Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
-Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II.Đồ dùng dạy học:
-Truyện viết về lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyên cười, sách truyện 4.
III.Các hoạt động dạy-Học:
Tuần 6 Thứ hai ngày 28 thỏng 9 năm 2009 Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA. I - Mục tiờu: - Biết đọc với giọng kể chậm rói,tỡnh cảm,bước đầu phõn biệt lời nhõn vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca thể hiện trong tỡnh yờu thương, ý thức trỏch nhiệm với người thõn, lũng trung thực, sự nghiờm khắc với lỗi lầm của bản thõn.( trả lời được cỏc cõu hỏi sgk) II - Đồ dựng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra : -Nhận xột ghi điểm B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: + ghi đề 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Nh.xột, nờu cỏch đọc. -Phõn 2 đoạn + y/cầu - Sửa lỗi phỏt õm, cỏch đọc cho HS. -Y/cầu hs - H.dẫn giải nghĩa từ ngữ : Dằn vặt,.. - Bảng phụ + h.dẫn Lđọc ngắt nghỉ - Y/cầu, h.dẫn nh.xột. -Nh.xột, b.dương -GVđọc mẩu toàn bài b, Tỡm hiểu bài : Y/ cầu hs + h.dẫn + Khi cõu chuyện xóy ra, An-đrõy-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đỡnh em lỳc đú thế nào? + An-đrõy-ca đó làm gỡ trờn đường đi mua thuốc cho ụng? + Chuyện gỡ xảy ra khi An-đrõy-ca mang thuốc về nhà? + An-đrõy-ca tự dằn vặt như thế nào? - d) H.dẫn L đọc diễn cảm : Y/cầu -H.dẫn L.đọc d.cảm đoạn “Bước vào phũng ụng nằm từ lỳc con vừa ra khỏi nhà” - Gọi vài hs thi đọc diễn cảm -Nội dung bài? C cố: Đặt lại tờn theo ý nghĩa của truyện. -Dặn dũ ụn lại bài, chuẩn bị bài mới. -2HS HTL bài thơ: Gà Trống và Cỏo + trả lời cõu hỏi - HS lắng nghe - 1hs đọc -lớp thầm sgk/55 - Lắng nghe , theo dừi -2 hs nối tiếp đọc -lớp thầm - Th dừi + L.đọc từ khú: An-đrõy-ca -2 hs nối tiếp đọc lại 2 đoạn- thầm - Đọc chỳ giải-lớp thầm -Th.dừi + L đọc cỏ nhõn -L.đọc bài theo cặp (1’) -Vài hs đọc bài- lớp nh.xột, b.dương - Th.dừi sgk -Đọc thầm đoạn, bài + th.luận cặp - An-đrõy-ca lỳc đú 9 tuổi, sống cựng Bố, Mẹ, ễng ốm rất nặng. - Chơi búng khi cỏc bạn rủ , quờn lời mẹ dặn, sau mới nhớ ra và chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. - An-đrõy-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khúc nấc lờn. ễng đó qua đời -An-đrõy-ca oà khúc khi ...ụng qua đời - 2hs n.tiờp đọc lại 2 đoạn -Th.dừi + L.đọc theo cặp (2’) - Thi đọc diễn cảm - Nỗi dằn vặt của An-đrõy-ca thể hiện trong tỡnh yờu thương....thõn. - Vài HS tự đặt tờn và trỡnh bày. Toỏn: LUYỆN TẬP I - Mục tiờu: - Đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ. II - Đồ dựng dạy - học: - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của BT3, cỏc cõu BT1 III - Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, Giới thiệu bài: Luyện tập 2, Luyện tập: Bài1: Y/cầu hs - Hướng dẫn ph.tớch biểu đồ - Y/cầu + h.dẫn nh.xột. -Nh.xột, điểm Bài2: Vớ dụ: mấy ngày ? - Hướng dẫn làm cỏc ý cũn lại. Bài3: Y/cầu hs - Treo bảng phụ + y/cầu - Yờu cầu HS nhận xột -Nh.xột, điểm -Dặn dũ hs về xem lại bài và chuẩn bị bài sau/sgk trang 35 -Nh.xột tiết học, b.dương. -Đọc đề, quan sỏt biểu đồ,thầm -Th.dừi+ ph.tớch -1hs làm bảng- lớp vở + nh.xột - Đọc đề , q.sỏt+tỡm hiểu y cầu của bài toỏn. -1hs làm bảng cõu a- lớp vở+ nh.xột a, Thỏng 7 cú 18 ngày mưa. *HS khỏ, giỏi làm thờm BT2( b,c)và BT3 b,Thỏng 8 mưa nhiều hơn thỏng 9 là 12 ngày. c,Số ngày mưa trung bỡnh mỗi thỏng là: (18 + 15 + 13) : 3 = 12 (ngày ) - Đọc và tỡm hiểu đề toỏn - 1 hs làm vào bảng phụ -lớp vở - Nhận xột, đỏnh giỏ -Th. dừi, chữa - Th.dừi, thực hiện Biểu dương. Khoa học: một số cách bảo quản thức ăn I.Mục tiêu - Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,... - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh hình 24, 25 SGK III.Các hoạt động dạy-Học: HOẠT ĐễNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.Kiểm tra : Vì sao hằng ngày cần nhiều ăn nhiều rau và quả chín? B.Bài mới : Giới thiệu bài + ghi đề HĐ1:Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - Hướng dẫn HS quan sát trang hình 24, 25 SGK và trả lời câu hỏi:- Ghi kết quả vào phiếu sau: Hình Cách bảo quản 1 2 3 4 5 6 7 HĐ 2:- H.dẫn HS thảo luận câu hỏi - Hướng dẫn HS rút ra được nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn - Hướng dẫn cho HS làm bài tập Kết luận: + Làm cho vi sinh vật không có điêùkiện hoạt động: a; b; c; e + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà : Nêu yêu cầu -Phát phiếu học tập cho HS -Hướng dẫnnh.xét, bổ sung -Nhận xét, đánh giá+chốt lại Dặn dò:Về học bài+Chuẩn bị bài tiết học sau -Nhận xét tiết học+ biểu dương. -Vài hs trả lời- lớp th.dõi, nh.xét. -Th.dõi - Quan sát tranh, thảo luận nhóm 3 - Làm vào phiếu học tập của nhóm - Trình bày kết quả - Nhận xét, đánh giá Hình Cách bảo quản 1 Phơi khô 2 Đúng hộp 3 Ướp lạnh 4 Ướp lạnh 5 Làm mắm (ướp mặn) 6 Làm mứt (Cô đặc với đường) 7 Ướp muối (cà muối) - Thảo luận câu hỏi nhóm 2(3’) - Nêu tác dụng của các cách bảo quản thức ăn - Rút ra nguyên tắc chung - Làm bài tập + Phơi khô, nướng, sấy. + Ướp muối, ngâm nước mắm + Ướp lạnh + Đóng hộp + Cô đặc với đường - Làm việc cá nhân với phiếu - trình bày kết quả- lớp nh.xét, bổ sung Tên th.ăn Cách bảo quản -Nhận xét, đánh giá Kể chuyện: kể chuyện đã nghe, Đã đọc I.Mục tiêu: -Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II.Đồ dùng dạy học: -Truyện viết về lòng tự trọng, truyện cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyên cười, sách truyện 4. III.Các hoạt động dạy-Học: Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra: - Gọi HS lên kể chuyện đã nghe, đã đọc -Nh.xét, điểm B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài: +ghi đề 2. Hướng dẫn HS kể chuyện a) H.dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV gạch chân những từ: lòng tự trọng, được nghe, được đọc -Giúp hs hiểu về những truyện có lòng tự trọng.Y/ cầu hs - Khuyễn khích HS chọn chuyện ngoài SGK để kể b)H.dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Các chuyện dài có thể kể 1 đến 2 đoạn -Y/cầu, khuyến khích, giúp đỡ -H.dẫn nh.xét, bình chọn - Nhận xét đánh giá -Dặn dò: - Nhắc HS yếu, kém cố gắng luyện kể chuyện ở nhà. - Xem trước chuyện Lời ước dưới trăng để kể trong tuần sau - Nhận xét tiết học, biểu dương. - 2 hs lên bảng kể chuyện –Lớp th.dõi, nh.xét, b.dương. - Lắng nghe - Đọc đề bài - Đọc các gợi ý: 1, 2, 3, 4 -Hiểu :Thế nào là “tự trọng” - HS đọc lướt gợi ý 2 - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể. - HS đọc thầm dàn ý của bài kể (Gợi ý 3-SGK) - Kể chuyện theo cặp(4’) - Thi kể chuyện trước lớp + nêu ý nghĩa c/chuyện - Th.dõi,nhận xét, đánh giá - Lắng nghe. - Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương. Thứ ba ngày 29 thỏng 9 năm 2009 THỂ DỤC : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải , vòng trái , ĐỨNG LẠI - trò chơi “Kết bạn” I. Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dúng thẳng hàng ngang dàn, điểm đỳng số của mỡnh. - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái, đúng hướng và đứng lại. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi. III. Các hoạt động day – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Phần mở đầu: - GV ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: - Trò chơi “Diệt các con vật có hại” - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay: 2. Phần cơ bản:. a) Đội hình , đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ : - GV quan sát nhận xét sửa chữa sai sót, biểu dương thi đua + Cả lớp tập do GV hoặc cán sự điều khiển để củng cố : b) Trò chơi vận động: - Trò chơi “Kết bạn”. GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi. 3. Kết thúc: - Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp -GV cùng HS hệ thống bài : - Dặn dò :Tập luyện ở nhà -Nh.xét tiết học, biểu dương. - HS lắng nghe + Chia tổ tập luyện. Do tổ trưởng điều khiển, + Tập hợc cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diển. + HS thực hiện + HS thực hiện theo hướng dẫn HS tập hợp theo đội hình chơi + HS thực hiện + Th.dõi, biểu dương Toỏn: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiờu: - Viết, đọc, so sỏnh cỏc số tự nhiờn, nờu được giỏ trị của chữ số trong mỗi số. -Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột. -Xỏc định được một năm thuộc thế kỉ nào. II - Đồ dựng dạy - học: - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3. III - Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2, Luyện tập: Bài1:Y/cầu hs - Y/cầu -H.dẫn nhận xột, bổ sung. - Nhận xột, điểm. -Hỏi + chốt lại cỏch tỡm số liền trước, liền sau của một số, tỡm giỏ trị của chữ số trong một số. Bài2: Y/cầu hs - Y/cầu + h.dẫn nh.xột - Nhận xột, điểm. Y/cầu hs khỏ, giỏi làm thờm cõu b, d. - Nh.xột, điểm Bài 3:Y/cầu hs -Treo bảng phụ+h.dẫn tỡm hiểu biểu đồ - Yờu cầu HS nhận xột. -Nh.xột, điểm. Bài 4 : Tương tự. -Nh.xột, điểm. *Y/cầu hs khỏ, giỏi làm thờm BT5. -Nh.xột, điểm. Dặn dũ:về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau sgk/trang 36. -Nh.xột tiết học+ biểu dương. - HS lắng nghe Đọcđề và tỡm hiểu y.cầucủabài toỏn. – Vài HS lờn bảng- lớp vở -Nhận xột, bổ sung. a,Số tự nhiờn liền sau của số 2 835 917 là 2 835 918. b,Số tự nhiờn liền trước của số 2 835 917 là 2 835 916. c, HS lần lượt đọc số và nờu giỏ trị của chữ số 2 trong mỗi số. -Đọc đề, thầm + nờu cỏch làm. - 2hs làm bảng-lớp vở + nh.xột. a, 475 936 > 475 836; c, 5 tấn175kg > 5 075 kg. *HS khỏ, giỏi làm thờm cõu b, d. - Th.dừi, nh.xột, chữa. -Đọc đề,quan sỏt biểu đồ, thầm. -Th.dừi, tỡm hiểu thụng tin ở biểu đồ. - Vài hs bảng- lớp vở + nh.xột. * HS khỏ, giỏi làm thờm cõu d . -Th.dừi, nh.xột. -2hs làm bảng-lớp vở + nh.xột. * HS khỏ, giỏi làm thờm cõu c. - Th.dừi, nh.xột. * HS khỏ, giỏi làm thờm BT5. -Th.dừi, nh.xột, bổ sung - Th.dừi, biểu dương. Chớnh tả (Nghe - viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I - Mục tiờu: - Nghe -viết đỳng và trỡnh bày bài chớnh tả sạch sẽ; trỡnh bày đỳng lời đối thoại của nhõn vật trong bài. -Làm đỳng BT2, BT3a/b. II - Đồ dựng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn BT2,BT3a; vở chớnh tả. III – Cỏc hoạt động chủ yếu Hoạt động GV Hoạt động HS A - Kiểm tra: Nờu y/cầu - Gọi HS lờn bảng thực hiện B - Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đề 2.Hướng dẫn nghe viết: - Đọc bài chớnh tả + yờu cầu - Hỏi + nhắc cỏch trỡnh bày bài chớnh tả. - Đọc lần l ... g (BT1, BT2 ). -Bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung ” theo hai nhóm nghĩa (BT3 ) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4 ). II-Đồ dùng day-học: -Bản phụ viết bài tập: 1, 2, 3 -Các trang phô tô từ điển III-Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra : - Y/c viết: năm danh từ chung tên gọi các đồ dùng, 5 danh từ riêng chỉ người, sự vật... B-Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: +ghi đề 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: Y/cầu hs - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: H.dẫn th.hiện tương tự - Nhận xét, sửa chữa, kết luận Bài tập 3: - Giúp hs hiểu nghĩa các từ:trungthành,trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực. Nhận xét, mời những HS làm phiếu HT trình bày. Bài tập 4: Y/cầu hs+ h.dẫn nh.xét, bổ sung Dặn dò:Về nhà viết lại 4 câu văn các em vừa đặt theo yêu cầu của BT4+xem bcbị/sgk trang 68. -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng viết hai y/cầu-lớp th.dõi, nh.xét. - HS lắng nghe - Đọc thầm đoạn văn+làm vở-4 HS làm bài vào bảng nhóm+lớp nhận xét - tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - Đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm cá nhân- 4HS làm vào bảng phụ Câu 1:trung thành; Câu 2: trung kiên Câu 3 trung nghĩa; Câu 4: trung hậu Câu 5: trung thực - Đọc yêu cầu của bài tập. - Sử dụng sổ tay từ điển, từ ngữ - Lớp vở- 3HS làm bảng phụ - Trình bày,lớp nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu bài tập. - HS hoạt động nhóm đôi(3’)Suy nghĩ đặt câu+ Lần lượt trình bày các câu đã đặt - Lớp nhận xét, bổ sung Khoa hoc: phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng ; + Thường xuyờn theo dừi cõn nặng của em bộ. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khỏm để chữa trị kịp thời. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng hình trang 26, 27 SGK; phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS A- Kiểm tra : Nêu ghi nhớ của bài -Nh.xột, điểm B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đề 2. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Quan sát các tranh hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Thảo luận về nguyên nhân đẫn đến các bệnh trên. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nừu thiếu Vi-ta-min D sẽ bị còi xương. Nừu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? + Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng. * Kết luận: Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh. - Chia lớp thành 2 đội.+ h.dẫn cỏch chơi - Cho rút thăm xem đội nào chơi trước. - Kết thúc trò chơi tuyên dương đội thắng, 3. Củng cố Hỏi + chốt nội dung bài học Dăn dò: Học bài + CBị bài mới - Nhận xét tiết học. -Vài HS lên bảng nêu ghi nhớ. -Lớp th.dừi, nhxột -HS lắng nghe + Làm việc theo nhóm2 (5’) -HS quan sát tranh rồi mô tả các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ -Nêu nguyên nhân gây bệnh: do ăn uống thiếu chất -Trình bày kết quả-lớp nh.xột, bổ sung -Nêu lại kết luận-lớp th.dừi -Th.luận nhúm 4 (5’) -HS nêu các bệnh mà các em biết:bệnh quỏng gà, bệnh phự, bệnh chảy mỏu chõn răng,... -Nêu cách phát hiện bệnh+ cỏch đề phũng -Th.dừi, nh.xột, bổ sung -Th.dừi cỏch chơi -HS thực hiện chơi -Th.dừi, trả lời -Thực hiện Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Toán: Phép trừ I.Mục tiêu: - Biết đặt và biết thực hiện phép trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số không nhớ và có nhớ khụng quỏ 3 lượt và khụng liờn tiếp. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập; Bảng phụ III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra : Nờu y/cầu - Nh.xột, điểm. B-Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi đề 2. Củng cố cách thực hiện phép trừ. - Nêu+ ghi phép bảng, chẳng hạn: 865279 - 450237. - Gọi HS đọc phép trừ, nêu cách thực hiện phép trừ. - Gọi HS lên bảng thực hiện phép trừ (đặt tính, trừ từ phải sang trái) vừa viết vừa nói - H.dẫn tương tự: 647253 - 285749. b)Thực hành: Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm - Hướng dẫn, giúp đỡ- Nhận xét, điểm Bài 2: Tương tự bài 1 *Y/cầu hs khỏ, giỏi làm cả BT2 Bài 3: Y/cầu hs -Gọi1 HS lên bảng làm . -H.dẫn nhận xét, chữa Bài 4: Y/cầu hs khỏ, giỏi làm thờm - Gọi lên bảng làm, Nhận xét, đánh giá Củng cố: Hỏi + chốt lại bài -Dặn dũ : Xem lại cỏc BT+ bài ch.bị/sgk-40 - Nhận xét tiết học, biểu dương. -1 HS lên chữa bài tập 3 phần thực hành-lớp th.dừi, nh.xột. -HS lắng nghe. -1HS đọc phép trừ, nêu cách thực hiện phép trừ -1HS làm bảng - lớp th.dừi-Nh. xét -1HS đọc phép trừ, nêu cách thực hiện phép trừ -1HS lên bảng - lớp th.dừi-Nh. xét -Lớp làm vào vở- 4 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa -2HS bảng (dũng1) - lớp vở + nh.xột *HS khỏ, giỏi làm cả bài 2 -Đọc đề, ph.tớch nờu cỏch giải -HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm -Nhận xét, sửa chữa * HS khỏ, giỏi làm thờm BT4 -HS làm vở, 1HS bảng -Nhận xét - Vài hs nhắc lại cỏch th.hiện ph/trừ -Th.dừi, thực hiện -Th.dừi, biểu dương. Tập làm văn: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.Mục tiờu: -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1) -Biết phát triển ý nờu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. - Giỏo dục hs hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. II.Đồ dùng dạy học: -Phóng sáu trnh minh hoà trong sách giáo khoa -Một phiếu khổ to điền nội dung bài tập 2 -Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 trang (1, 2, 3, 4, 5) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động G V Hoạt động HS A-Kiểm tra :- Gọi HS đọc ghi nhớ bài: đoạn văn trong bài năn kể chuyện B-Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: +ghi đề 2.Hướng dẫn hS làm bài tập a) Bài tập 1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. - Treo sáu bức trnh theo thứ tự trong SGK - Đây là câu chuyện Ba lưỡi rìu gồm sáu sự việc chính gắn với sáu tranh minh hoạ. Mỗi tranh kể một sự việc + Truyện có mấy nhân vật ? + Nội dung truyện nói về điều gì ? b) Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện - Cần quan sát kĩ từng bức tranh, hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình của nhân vật... - Hướng dẫn hS làm tranh 1. + Nhân vật làm gì ? + Nhân vật nói gì ? + Ngoại hình nhân vật ? + Lưỡi rìu sắt ? -Hỏi + chốt lại cỏch phỏt triển cõu chyện Dăn dò:- Về nhà tiếp tục viết thành sáu đoạn của câu chuyện+ Xem bài tiết sau - Nhận xét tiết học. - Vài HS lên bảng nêu ghi nhớ -Lớp th.dừi, nh.xột, biểu dương. - HS lắng nghe -Đọc y/cầu, thầm - Quan sát tranh suy nghĩ trả lời câu hói - Hai nhân vật (chàng tiều phu và một ông già chính là ông tiên) -Chàngđược tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Đọc n.dung BT 2, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi * Càng triều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông * Chàng buồn bả nói:”Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này.Nay mất rìu thì sống thế nào đây * Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu. * Lưỡi rìu bóng loáng -Th.dừi, trảlời - Th.dừi, thực hiện Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ í KIẾN(tiết 2) I - Mục tiờu: - Như tiết 1 - II - Tài liệu và phương tiện: - Dụng cụ để chơi trũ chơi phúng viờn. - Một số đồ dựng để hoỏ trang, diễn tiểu phẩm. III - Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra : - Gọi HS lờn bảng đọc ghi nhớ B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài + ghi đề 2. HĐ1: Tiểu phẩm:“Một bữa tối trong gia đỡnh bạn Hoa.” GV nờu y/cầu, cỏch th.hiện - H.dẫn thảo luận cõu hỏi: + Em cú nhận xột gỡ về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? Hoa đó cú ý kiến giỳp đỡ gia đỡnh như thế nào ? + í kiến của bạn Hoa cú phự hợp khụng ? + Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ? -Nhận xột, bổ sung + kết luận. 2. HĐ2: Trũ chơi phúng viờn. - Nờu cỏch chơi +h.dẫn chơi -H.dẫn th.luận cỏc ý kiến của bạn -Nh.xột, biểu dương - KL: Mỗi người đề cú quyền cú những suy nghĩ riờng và cú quyền bày tỏ ý kiến của mỡnh. 3. HĐ3: Nờu y/cầu + h.dẫn hs - Nh.xột, biểu dương - Kết luận chung Dặn dũ :Về nhà học bài+ xem bài chuẩn bị/ sgk trang 11 - Thảo luận nhúm về cỏc vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường. - Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về vấn đề cú liờn quan đến bản thõn, gia đỡnh. -2 HS đọc ghi nhớ- lớp th.dừi, nh.xột, biểu dương - Th.dừi. - Th.dừi + Vài hs đúng tiểu phẩm. - Xem tiểu phẩm - HS thảo luận cặpvà trả lời - Th.dừi, nh.xột, bổ sung - Xung phong đúng vai phúng viờn và phỏng vấn cỏc bạn theo những CH ở BT 3, hoặc cỏc cõu hỏi khỏc: .Mựa hố này bạn định làm gỡ? .Người mà bạn yờu quý nhất là ai? .Sở thớch của bạn hiện nay là gỡ?. -Th.dừi -HS viết, vẽ, kể+ trỡnh bày cỏc bài viết, vẽ tranh (BT 4/SGK) -Th.dừi,nh.xột,biểu dương -Th.dừi, thực hiện. -Th.dừi, biểu dương. Sinh hoạt lớp: I.Mục tiêu : Giúp hs : -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường. III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Nhận xét,đánh giá tuần qua : * Gv nh.xét đánh giá: -Chuyên cần,đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường - Xếp hàng ra vào lớp Thực hiện tốt A.T.G.T -Bài cũ,chuẩn bị bài mới -Phát biểu xây dựng bài -Rèn chữ+ giữ vở -Tiến bộ -Chưa tiến bộ B.Một số việc tuần tới : -Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra- Khắc phục những tồn tại- Th.hiện tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp của hs - Vệ sinh lớp,sân trường.Thực hiện làm VSinh để phong cỳm AH1N1. - Th.dõi -Th.dõi +thầm - Hs ngồi theo tổ -*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn) -Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình -* Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ : .Lớp phó học tập .Lớp phó lao động .Lớp phó V-T - M .Lớp trưởng -Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương -Theo dõi tiếp thu
Tài liệu đính kèm: