Tiết 1:
CHÀO CỜ
Tiết 2: Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I, Mục đích yêu cầu
- Đọc toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây - ca trước cái chết của ông. đọc phân biệt lời của nhân vật với lời người lời kể chuyện.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân.
II, Chuẩn bị
Thầy: Tranh minh hoạ cho bài học
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức
2, Kiểm tra
Hs đọc bài: Những hạt thóc giống
Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi
Hành động của Chôm có gì khác mọi người.
Tuần 6: Soạn ngày Dạy ngày Tiết 1: chào cờ Tiết 2: Tập đọc nỗi dằn vặt của An - đrây - ca I, Mục đích yêu cầu - Đọc toàn bài biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây - ca trước cái chết của ông. đọc phân biệt lời của nhân vật với lời người lời kể chuyện. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. II, Chuẩn bị Thầy: Tranh minh hoạ cho bài học III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức 2, Kiểm tra Hs đọc bài: Những hạt thóc giống Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi Hành động của Chôm có gì khác mọi người. 3, Bài mới a, Giới thiệu bài - Hs quan sát tranh b, Hướng dẫn tìm hiểu Hs đọc toàn bài Bài chia làm mấy đoạn 2 Hs đọc nối tiếp luyện đọc từ 2 Hs đọc nối tiếp hiểu từ 2 Hs đọc lại Gv đọc toàn bài Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi An - đrây - ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông. Hs đọc thầm đoạn 2 Chuyện gì đã xảy ra khi An - đrây - ca mang thuốc về nhà. An - đrây - ca tự dằn vặt mình như thế nào? Câu chuyện cho thấy An - đrây - ca là cậu bé có đức tính như thế nào? 2 Hs đọc nối tiếp tìm ra dạng đọc Hs đọc đoạn bài trên bảng phụ. Hs đọc theo cặp. Hs thi đọc. 1, Luyện đọc: Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà đoạn 2: đoạn còn lại Dọc đường, về nhà, luôn tự dằn vặt. 2, Tìm hiểu bài: Gặp các bạn chơi đá bóng và rủ em nhập cuộc. Mẹ khóc vì ông đã qua đời Khóc và tự cho là vì mình mà ông đã mất - Yêu thương ông, nhưng thấy ông sắp chết còn mải đi chơi. An - đrây - ca rất trách nhiệm và nghiêm khắc cới bản thân mình. 3, Luyện đọc diễn cảm. Bước vào phòng an ủi em Hoảng hốt, qua đời, oà khóc, mẹ an ủi. IV, Củng cố dặn dò Bài ca ngợi ai, vì sao? ý nghĩa của bài: Nỗi dằn vặt của An - Đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân. Hãy đặt tên cho câu chuyện. Nhận xét giờ học. Tiết3: Toán: Luyện tập I,Mục đích yêu cầu -Rèn kỹ năng đọc, phân tích và sử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ -Thực hành lập biểu đồ. II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ vẽ biểu đồ Trò: Học bài III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức(1’) 2, Kiểm tra(3’) Chữa bài tập số 2 Năm 2002 có 4 lớp 4 3, Bài mới(32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs đọc yêu cầu Hs tự làm 1hs lên bảng giải Hs quan sát biểu đồ Hs đọc biểu đồ Lớp làm bài vào vở Lớp thống nhất kết quả Hs đọc số liệu Hs làm bài tập Hs chữa bài Bài1(33) Tuần1: Bán được 2m vải hoa, 1m vải trắng (S) Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải(Đ) Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất(S) Số mét vải tuần 4 bán được ít hơn tuần 1là 100m.(S) Bài2(34) Giải Tháng 7 có 18 ngày mưa Số ngày mưa tháng tám nhiều hơn tháng chín là: 15 – 3 = 12 (ngày) Trung bình một tháng có số ngày mưa là: (18 + 15 + 3) :3 = 12(ngày) Đáp số:a, 18 ngày b,12 ngày c, 12 ngày Bài 3(34):Số cá tàu thắng lợi bán được là. Tháng1: 6 tấn Tháng2: 2 tấn Tháng3: 7 tấn IV, Củng cố dặn dò Nêu cách đọc biểu đồ Tiết 4: Đạo đức: Bày tỏ ý kiến I, Mục đích yêu cầu - Các em nhận thức được các em có quyền có ý kiến trình bầy về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biêt thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống của gia đình - Biết tôn trọng ý kiến của người khác.. II, Chuẩn bị Một số đồ dung hoá trang, mi cà rô giả III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ choc(1’) 2, Kiểm tra(3’) Mỗi trẻ em có quyền gì , khi bày tỏ ý kiến cần có thái đọ thế nào? 3, Bài mới(27’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài *Hđ1:Hđ lớp Hs xem tiểu phẩm Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ hoa, bố hoa, về việc học tập của hoa? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Nếu là bạn hoa em sẽ giải quyết như thế nào? *Hđ2:Hđ nhóm Hs chơi trò chơi phóng viên Bạn hãy giới thiệu vể một bài hát hay một câu chuyện mà bạn thích? Nội dung sinh hoạt của lớp em, của chi đội em? Những hoạt động em muốn tham gia? Sở thích của bạn hiện nay là gì? Bạn hãy nêu điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay? *Hđ3: hđ cá nhân Hs trình bầy bàu viêt, bài vẽ về tiểu phẩm quyền được bày tỏ ý kiến Một buổi tối trong gia đình bạn hoa Mẹ bạn hoa suy nghĩ về việc học của con như vậy là chưa đúng. Bố bạn hoa suy nghĩ như vậy là đúng Vừa học vừa giúp bố mẹ Chuyện Tấm Cám.. Thi đua học tập tốt xây dựng nề nếp Cỗu lông, bang chuyền, bống đá Học môn toán Làm thế nào học tốt môn toán? IV, Củng cố dặn dò Tham gia ý kiến với ông bà cha mẹ? Tiết5: Khoa: Một số cách bảo quản thức ăn I, Mục đích yêu cầu - Kể tên các cách bảo quản thức ăn. - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn ding để bảo quản thức ăn. II, Chuẩn bị Thầy: tranh Trò:Quan sát cách bảo quản thức ăn trong gia đình III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ choc(1’) 2, Kiểm tra(3’) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 3, Bài mới(32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài *Hđ1:Hđ nhóm 4 Quan sát hình trang 24, 25 Tìm hiểu và nêu cách bảo quản thức ăn? *Hđ2: Hđ lnhóm đôi Tìm hiểu cơ sở hoá học cách bảo quản thức ăn? Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn? *Hđ3:Hđ cá nhân ở trong gia đình thường bảo quản thức ăn bằng cách nào? Hình Cách bảo quản 1 2 3 4 5 6 7 ướp khô Đóng hộp ướp lạnh ướp lạnh Làm mắm(ướp mặn) Làm mứt (cô đặc với đường) ướp muối(cá muối) Làm cho thức ăn khô để các sinh vật không phát triển được. a,Làm cho sinh vật không có điểu kiện hoạt động - Phơi khô nướng sấy - ướp muối ngâm mắm - ướp lạnh cô đặc với đường b, Ngăn không cho vi khuẩn thâm nhập: Đóng hộp IV, Củng cố dặn dò(4’) Nêu các cách bảo quản thức ăn? Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết1: Luyện từ và câu Ngày dạy: Danh từ chung và danh từ riêng I, Mục đích yêu cầu -Nhận biết danh từ chug và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa, khấi quát -Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào cuộc sống. II, Chuẩn bị Thầy:Bản đồ tự nhiên Việt Nam Trò: Đồ dung dạy học III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ choc(1’) 2, Kiểm tra(3’) Thế nào là danh từ? Cho ví dụ 3, Bài mới(32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs đọc phần nhận xét Hs thảo luận nhóm đôi Hs báo cáo kết quả Hs nhận xét Em hãy so sánh nghĩa của từ tìm được ở phần a với phần b, Phần c với phầnd? Em có nhận xét gì khi viết các từ ở phần a với phần b, từ ở phần c với phần d Danh từ chung chỉ gì, danh từ riêng chỉ gì? Hoạt động nhóm 4 Hs làm bài vào phiếu Các nhóm báo cáo kết quả Hs đọc yêu cầu Lớp làm bài vào vở Khi viết tên các bạn trong lớp ta viết thế nào? I, Nhận xét a.Sông b. Cửu long c.Vua d.Lê Lợi Sông: Tên chung chỉ các dòng nước tương đối lớnchảy trên mặt đất Cửu Long: tên một con sông Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến. Lê Lợi: Tên một ông vua đánh đuổi giặc Minh a.c: Không viết hoa b.d: viết hoa II Ghi nhớ(SGK) Hs đọc ghi nhớ III, Luyện tập Bài 1(57) Danh từ chung:Núi, sông, ánh nắng, mặt sông Danh từ riêng: Chung, nam, thiên, nhẫn Bài2(57) Họ tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể Viết hoa cả họ tên, tên đệm IV, Củng cố dặn dò(4’) Lấy 3 danh từ riêng , 3danh từ chung? Tiết2:Toán Luyện tập chung I, Mục đích yêu cầu - Giúp Hs củng cố về viết , dọc, so sánh số tự nhiên - Đơn vị khối lượng hoặc đơn vị đo thời Gian. - Một số hiểu biết ban đầuvề, trên biểu đồ vềsố trung bình cộng. II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ chép bài tập Trò: Bảng con III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ choc(1’) 2, Kiểm tra(3’) Hãy gọi tên các lớp tham gia trồng cây ở bài tập số1/34 3, Bài mới(32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào bảng con Hs nhận xét và đọc số Nêu giá trị của chữ số 2? Hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở Hs chữa bài trên bảng Hs làm bài vào vở !Hs làm bài vào bảng phụ Lớp chữa bài Hs làm bài vào vở Hs báo cáo kết quả Hs nhận xét Hs làm bài trên bảng Lớp làm bài vào vở Hs nhận xét Bài1/35 Số liền sau số2835917 là số2835918 Số liền trước số2835917là số2835916 Giá trị của chữ số2 là 2 triệu Bài2/35 475936 > 475836 923876 < 9130000 5 tấn 175kg >5 tấn 75 kg 175kg 5075kg Bài3/35 a.Khối lớp 3 có 3 lớp đó là: 3a, 3b, 3c b. Lớp 3a có 18 Hs giỏi toán Lớp 3b có 27 Hs giỏi toán Bài4/36 Năm 2000 thuộc thế kỷ XX Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI Thế kỷ XXI kéo dài từ 2001 đến 2100 Bài5/36 Số tròn trăm lớn hơn540 và nhỏ hơn 870 là 600, 700, 800 Vởy x là 600, 700, 800 IV, Củng cố dặn dò Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I, Mục đích yêu cầu Kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyên, của mình đã nghe, đã đọc kết hợp với điệu bộ về chủ đề,lòng tự trọng - Kỹ năng nghe: Biết nghe và nhận sét lời kể của bạn II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: sưu tầm truyện III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức(1’) 2, Kiểm tra(3’) Hs kể lại câu chuyện về tính trung thực? 3, Bài mới(32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs đọc đề Đề bài yêu cầu gì? Hs nối tiếp đọc gợi ý Thế nào là lòng tự trọng? Nêu tên câu chuyện đã được học về lòng tự trọng? Hs đọc dàn ý Hs giới thiệu câu chuyện sẽ kể * Thực hành kể chuyện Hs kể trong nhóm Hs kể trước lớp Hs nhận xét lời kể của bạn Hs trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện Gv nhận xét ghi điểm Đề:Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc. Tôn trọng bản thân giữ gìn phẩm giá không để ai coi thường. Buổi học thể dục, sự tích dưa hấu.. *Tiêu chuẩn đánh giá: - Lời kể rõ ràng mạch lạc - Thể hiện cử chỉ điệu bộ - Câu chuyện phải có đủ 3 phần (Mở đầu, diễn biến, kết thúc) IV, Củng cố dặn dò(4’) Gv nhận xét tiết học. Ngày soạn: : Tập Ngày dạy: Tiết1đọc Chị em tôi I, Mục đích yêu cầu - Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh phù hợp với tính cách, cẩm xúc nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em và nhắc nhở các em không được nói đôi , nối dối làm mất lòng tin và sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mội người đối với mình. II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Đọc trước bài III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ choc(1’) 2, Kiểm tra(3’) Hs dọc bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca và trả lời câu hỏi trong sách GK 3, Bài mới(32’) a, ... đích yêu cầu - Giúp các em biết cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số có hai chữ số. II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: bảng con. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức (1') 2, Kiểm tra (3') 413 x 21 = 413 x (20 + 1) = 413 x 20 + 413 x 1 = 8260 + 413 = 8673 3, Bài mới (32') a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiẻu bài. Hs thực hiện phép tính bằng cách vận dụng nhân một số với một tổng. Hs tính Hs nêu các bước tính. 108 gọi là gì? 72 gọi là gì? 208 gọi là gì? Lớp làm bài trên bảnh con. Hs lên bảng làm. Hs nhận xét Lớp thực hiện vào vở. Hs trình bầy bài trên bảng phụ. Hs đọc bài toán. Hs tóm tắt bài toán. Lớp làm bài vào vở Hs trình bầy bài trên bảng Ví dụ: 36 x 23 = ? a, = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 b, Đặt tính 36 x 23 108 72 828 Bài1/69: Đặt tính rồi tính. 86 33 157 x 53 x44 x 24 258 132 628 430 132 314 4558 1452 3768 Bài 2/69: Tính giá trị của biểu thức 45 x a Với a = 15 thì 45 x a = 45 x 15 = 675 Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 Bài3/ 69 Tóm tắt: Mỗi quyển có 48 trang 25 quyển có ? trang Giải 25 quyển có số trang là. 48 x 25 = 1200 (trang) Đáp số: 1200 trang IV, Củng cố dặn dò: Khi nhân một số với số có hai chữ số em phải tính mấy tích riêng? Tiết2: Luyện từ và câu Tính từ (tiếp theo) I, Mục đích yêu cầu - Nắm được một số cách thể hiện đặc điểm tính chất. - Biết dùng các từ nghữ để biểu thị mức độ của dặc điểm tính chất. II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức (1') 2, Kiểm tra (3') Tính từ là những từ chỉ gì? 3, Bài mới (32') a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiẻu bài. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs báo cáo kết quả. Hs nhận xét. Có những cách nào thẻ hiện tính chất đặc điểm của vật? Lớp làm bài vào vở bài tập Hs thực hiện vào bảng phụ Hs nhận xét. Lớp làm bài vào vở. Hs đọc kết quả Hs nhận xét. Hs làm miệng Hs nhận xét. I, Nhận xét - Mức độ trắng được sử dụng bằng các từ loại - Tính từ, từ láy, từ ghép. - Tính từ kết hợp với từ rất, từ hơn và cách so sánh. II Ghi nhớ: (SGK/123) Hs đọc ghi nhớ. III, Luyện tập. Bài1/123 Đậm, ngọt, lắm, ngà, ngọc, hơn. Bài2/123 Đỏ: Đo đỏ, đỏ rực, đỏ choét, đổ chon chót, đỏ chót, đổ tía. Cao: Cao vút, cao chót vót, cao vợi. Vui: Vui, vui vẻ, vui sướng, Bài3/123 Quả ớt đỏ chót. Mặt trời đỏ chói IV, Củng cố dặn dò (4') Có mấy cách thể hện đặc điểm tình cảm? Tiết4: Lịch sử chùa thời lý I, Mục đích yêu cầu - Các em hiểu đến thời Lý đạo phật phát triển nhất. - Thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. II, Chuẩn bị Thầy: Tranh, phiéu bài tập Trò: Sưu tầm tranh ảnh về chùa. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức(1') 2, Kiểm tra (3') Được tôn lên làm vua Lý Công Uẩn làm gì? 3, Bài mới (27') a,Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài *Hđ 1: Hđ nhóm đôi Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật? Những sự việc nào cho ta biết chùa thời Lý phát triển rất thịnh đạt? *Hđ 2: Hđ cá nhân Hs làm bài tập vào phiếu Hs báo cáo kết quả. Dưới thời Lý chùa được sử dụng vào các việc gì? *Hđ 3: Hđ nhóm 4 Hãy kể tên một số chùa mà em biết? Trong chùa có những gì? Hs mô tả chùa và tượng A - di đà theo ảnh 1, Đạo phật dưới thời Lý Đạo phật dạ người ta phải thương yêu đồng loại. Nhiều vua thei đạo, nhân dân theo đạo, kinh thành và các làng xã có rất nhiều chùa. 2, Chùa thời Lý Ghi dấu x vào *sau những ý đúng. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.S Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.S Chùa là trung tâm văn hoá của các làng xã.S Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.S Chùa Keo, chùa Giạm, chùa Một Cột. Trong chùa có những tượng thờ IV, Củng cố dặn dò (4') Chùa dưới thời Lý được sử dụng làm gì? Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ sáu ngày Tiết 1: Tập làm văn Kể chuyện (Bài viết) I, Mục đích yêu cầu - Hs thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học văn kể chuyện. - - Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài có nhân vật, cốt chuyện, diễn dạt tự nhiên chân thật. II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ chép vắn tắt dàn bài. Trò: Giấy kiểm tra. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức (1') 2, Kiểm tra (3') Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 3, Bài mới (34') a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. Hs đọc đề. Đề bài yêu cầu gì? *Hs viết bài. Gv nhắc các em nháp sửa bài rồi viét vào vở. Viết bài song đọc soát lại. Gv thu bài về chấm. Đề: Kể lại một câu chuyện đã được nghe, được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. IV, Củng cố dặn dò: (2') Gv nhận xét giờ học. .Tiết 2: Toán Luyện tập I, Mục tiêu. - Gúp Hs rèn kỹ năng nhân với số có hai chũ số. - Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò Bảng con III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức (1') 2, Kiểm tra (3') 36 x 23 = 828 3, Bài mới (32') a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. Lớp làm bài trên bảng con. Hs làm bài trên bảng lớp. Hs nhận xét Bài 1/69; Đặt tính rồi tính. 17 428 2057 x 86 x 39 x 23 102 3852 6171 136 1284 4114 1462 16692 47311 Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. m 3 30 23 230 m x78 234 2340 1794 17940 Bài 3/69 Lớp làm bài vào vở. Hs đổi vở chấm điểm theo đáp án. Hs báo cáo kết quả. Hs đọc đề bài. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Lớp làm bài vào vở. Hs trình bầy bài trên bảng, Hs nhận xét. Bài giải: Số lần đập trong một giờ là. 75 x 60 = 4500 (lần) Số lần đập trong 24 giờ là. 4500 x 24 = 108000 (lần) Đáp số: 108000 lần. Bài 4/ 70 Tóm tắt: 13 kg giá 5200 đồng/ 1 kg. 18 kg giá 5500 đồng / 1kg Tất cả ? tiền Bài giải Số tiền cửa hàng đó bán được là. 13 x 5200 + 18 x 5500 = 166600 (đồng) Đáp số: 166600 đồng IV, Củng cố dặn dò: Gv nhận xét giờ dạy. Tiết3: Chính tả-Nghe viết Bài viết: Người chiến sỹ giàu nghị lực I, Mục đích yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Người chiến sỹ giàu nghị lực - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu ch/ tr II, Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ Trò: Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức (1’) 2, Kiểm tra (3’) Hs viết bảng con: Chớp mắt, mặt trời, đáy biển 3, Bài mới (32’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs đọc bài viết Anh vễ chân dung bác bằng gì? Hoạ sỹ Lê Duy ứng đã đạt được kết quả gì? Hs viết từ khó *Viết chính tả Hs đọc lại bài Hs đọc từng cụm từ cho Hs viết bài Gv đọc cho Hs soát lỗi Gv chấm Bài nhận xét Hs đọc yêu cầu Lớp làm bài vào vở bài tập Hs làm bài trên bảng Lớp thống nhất kết quả Lấy máu ở vết thương để vẽ. 5 giải thưởng mỹ thuật. Trận chiến, chân dung, trân trọng. Bài2/117 Vươn lên, chán trường, thương trường, đường thuỷ IV, Củng cố dặn dò(4’) Làm bài tập phần 2 a. Kể lại câu chuyện đó Tiết 4: địa lý đồng bằng bắc bộ I, Mục đích yêu cầu - Hs chỉ được vị trí bản đồ địa lý tự nhiên về đồng bằng Bắc Bộ - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ - Dựa vào bản đồ tranh ảnh dể tìm ra kiến thức. - Có ý thức rôn trọng bảo vệ thành quả lao động II, Chuẩn bị Thầy: Bản đồ địa lý tự nhiên Trò: Sưu tầm tranh ảnh. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức (1') 2, Kiểm tra (3') Vì sao Đà Lạt lại trở thành nơi du lịch? 3, Bài mới (27') a, Giới thiệu bài. b, Tìm hiểu bài. *Hđ1: Hđ lớp Gv chỉ đồng bằn Bắc Bộ trên bản đồ. Hs tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. *Hđ 2: Hđ nhóm 4 Đồng Bắc Bộ do phù xa những sông nào bồi dắp lên? Nêu diện tích của đồng bằng Bắc Bộ? Địa hình của đồng bằng có đặc điểm gì? *Hđ 3: Hđ lớp Hs chỉ sông ở đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên. Tại sao lại có tên là sông Hồng? Khi mưa nhiều, nước ở sông ngòi hồ ao thế nào? Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào? Vào mùa mưa nước sông ở đây thế nào? *Hđ 4: Hđ nhóm Lớp chia làm 4 nhóm Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông vào sản xuất? 1, Đồng bằng lớn ở miền Nam. Do sông Hồng và sông Thái bình bồi đắp. Rộng 15000 km2 Địa hình thấp bằng phẳng 2, Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều sông. Nước sông quanh năm đỏ. Nước đâng gây lũ. Mùa mưa trùng với mùa hè. Nước sông lên nhanh gây ngập lụt. Đắp đê ngăn lũ Cao, vững chắc Đào kênh mương. IV, Củng cố dặn dò: Đồng bằng Bắc Bộ do các sông nào bồi đắp lên, nó có đặc điểm gì? Tiết5: Âm nhạc: Học hát: cò lả I, Mục đích yêu cầu - Hs biết nội dung bài hát, cảm nhận được tính chất vui tươi, nhịp nhàng của bài hát. - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm bài hát. - Qua bài hát giáo dục các em vươn lên trong học tạp xứng đáng là thế hệ tương lai của đât nước. II, Chuẩn bị Thầy: Tranh ảnh, băng, đài. Trò: Nhạc cụ quen thuộc. III, Các hoạt động dạy học 1, ổn định tổ chức (1’) 2, Kiểm tra (3’) Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs? 3, Bài mới (27’) a, Giới thiệu bài b, Tìm hiểu bài Hs quan sát tranh Gv giới thiệu nhạc sỹ *Hđ1: Dạy hát Hs nghe gv hát mẫu hai lần Hs đọc lời ca Hs hát từng câu *Hđ2: Luyện hát Hs hát theo tổ, nhóm, dãy, cá nhân *Hđ3: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Con cò cò bay lả lả bay la. Bay từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng. tình tính tang tang tính tình. Ơi bạn rằng ơi bạn ơi rằng có biết biết hay chăng. Con cò cò bay lả lả bay la x x x IV, Củng cố dặn dò: Về ôn lại bài hát. Tiết6: Sinh hoạt I, Mục đích yêu cầu - Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu. - Rèn thói quen phê và tự phê tốt. -Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II, Chuẩn bị Thầy: phương hướng tuần tới. Trò: ý kiến xây dựng. III, Nội dung sinh hoạt. 1, ổn định tổ chức.(1') 2, Tiến hành sinh hoạt. *Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Bên cạnh đó một số em chưa ngoan. *Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt. Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập. *Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. *Phương hướng tuần tới: Tiếp tục đợt thi đua đến 20/11 vơi chủ đề thi đua lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra.
Tài liệu đính kèm: