Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Bùi Duy Sanh - Trường TH Trường Đông A

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Bùi Duy Sanh - Trường TH Trường Đông A

TẬP ĐỌC

Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

+Đọc trôi chảy, lưu loát, rành mạch toàn bài thơ.

+Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui dí dỏm.

+Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.(TL được các câu hỏi, thuộc một đoạn 10 dòng thơ.)

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

-Bảng phụ viết câu, bài thơ hướng dẫn HS đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

 1.Hoạt động 1: Luyện đọc

- 1 Hs đọc toàn bài.

-GV chia bài thơ 3 đoạn.

 Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu

 Đoạn 2; sáu dòng tiếp theo

 Đoạn 3: còn lại

 -HS đọc tiếp nối từng đọan.(lần 1)

-Gv viết bảng 1 số từ khó Hd học sinh đọc.

-Hs đọc tiếp nối lần 2.

-Giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài và một số từ ngữ khác (từ rày; thiệt hơn;.)

-GV đính 1 số câu thơ “ Nhác trông .xin mời xuống đây; Gà rằng: .chăc loan tin này”, hướng dẫn Hs ngắt nhịp thơ và đọc nhấn giọng.

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Giáo viên: Bùi Duy Sanh - Trường TH Trường Đông A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Từ:28.09.09
Đến:02.10.09
Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009
TẬP ĐỌC
Tiết 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
+Đọc trôi chảy, lưu loát, rành mạch toàn bài thơ.
+Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui dí dỏm.
+Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.(TL được các câu hỏi, thuộc một đoạn 10 dòng thơ.)
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng phụ viết câu, bài thơ hướng dẫn HS đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
	1.Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 Hs đọc toàn bài.
-GV chia bài thơ 3 đoạn.
	Đoạn 1: Mười dòng thơ đầu
	Đoạn 2; sáu dòng tiếp theo
	Đoạn 3: còn lại
 -HS đọc tiếp nối từng đọan.(lần 1)
-GV viết bảng 1 số từ khó Hd học sinh đọc.
-Hs đọc tiếp nối lần 2.
-Giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài và một số từ ngữ khác (từ rày; thiệt hơn;..)
-GV đính 1 số câu thơ “ Nhác trông..xin mời xuống đây; Gà rằng:.chăc loan tin này”, hướng dẫn Hs ngắt nhịp thơ và đọc nhấn giọng.
-Hs dọc tiếp nối lần 3.
-Luyện đọc theo cặp. 2 em đọc toàn bài.
-GV HD giọng đọc diễn cảm toàn bài.
2.Hoạt động 2: .Tìm hiểu bài:
-1 Hs đọc thầm đoạn 1. Lớp theo dõi TLCH:
+Hỏi: Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đứng ở đâu?
+Cáo đã làm gì để du ïGà Trống xuống đất?
	+Tin tức Cáo thôngbáo là sự thật hay bịa đặt?
-cả lớp đọc thầm đoạn2. TLCH:
+Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
+Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
 -1 em đọc đoạn còn lại. 
+Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
+Thấy Cáo bỏ chạy, Thái độ của Gà ra sao?
+Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
-Đọc câu hỏi 4 SGK, trao đổi nhóm đôi, chọn ý đúng
-1 số em phát biểu ( ý 3)
3. Hoạt động 3:.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL.
-Đọc tiếp nối 3 đoạn thơ.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1,2 theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Gà Trống, Cáo).
-Mỗi tốp 3 em thi đọc theo cách phân vai.
-Cả lớp và Gv nhận xét
-Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ theo nhóm 4.
-1 số Hs đại diện nhóm đọc thụoc lòng trước lớp.
4.Hoạt động 4:.Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét về Cáo và Gà Trống.
-Ý nghĩa bài thơ nói lên điều gì?
*Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ.
-Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
--------------------------------------------------------------------------------------
MÔN : KHOA HỌC
Tiết 11 :MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN.
I.MỤC TIÊU.
 HS có thể :
+ Kể được một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, .
+ Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC.
-Hình minh họa SGK/24,25.
-Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn
*Làm viêc cả lớp.
-Yêu cầu Hs quan sát các hình minh hoạ trong SGK / 24 , 25. TLCH:
	+Tranh vẽ những gì?
	+Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ?
	+Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn?
	+Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì?
-Hs phát biểu.
-GV kết luận: Có nhiều cách để giữ thức ăn lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là : Giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối?
2.Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn
*Làm viêc theo nhóm 4.
-Gv chia các nhóm : 
	+Nhóm 1, 3: Phơi khô
	+nhóm 2, 4: ƯỚp muối
+Nhóm 3,7 : ƯỚp lạnh
	+Nhóm 6,8 : Cô đặc có đường.
-Gv yêu cầu Hs các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau vào giấy.
	+Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm?
	+Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản va fsử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở tên của nhóm?
-Đại diện của mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-GV kết luận: Trước khi đưa thức ăn (thịt, cá, rau, củ,) vào bảo quản, phải chọn loại còn tươi, loại bỏ phần giập , nát, úa sau đó rửa sạch và để ráo nước. Trước khi dùng để nấu phải rửa sạch. Nếu cần phải ngâm, cho bớt mặn. (đối với loại ướp muối).
3.Hoạt động 3: Trò chơi “Ai Nhanh Hơn “
- Gv yêu cầu Hs hai đội thi đua viết tên của 3 đến 5 loại thức ăn và cách bảo quản chúng ở gia đình em.
Tên thức ăn
Cách bảo quản
-Gv và cả lớp nhận xét tuyên dương
4.Củng cố –Dặn dò.
-Gọi Hs đọc mục bạn cần biết.
-Liên hệ và GD học sinh vận dụng vào cuộc sống.
*Nhận xét tiết học.
-Học thuộc mục bạn cần biết SGK
- CB: Phòng 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
--------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN TOÁN
Tiết 25 :BIỂU ĐỒ (TT)
I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU.
- Bước đầu biết vền biểu đồ cột. 
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Bảng phụ vẽ biểu đồ số chuột.
-Phiếu HS làm BT 1,2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 	1.Hoạt động 1:Giới thiệu biểu đồ hình cột.
-Hs quan sát biểu đồ SGK. TLCH:
	+Biểu đồ có mấy cột? Phía dưới ghi gì?
	+Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
	+Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
-GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn số chuột 4 thôn đã diệt và nêu đặc điểm.
-GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ.
+Biểu đồ biểu diễn số chột đã diệt được của các thôn nào?
+Hãy chỉ trên biểu đồ côït số chuột đã diệt được của từng thôn .
+Thôn nào diệt dược nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất?
+Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào?
+Cả 4 thôn diệt được bào nhiêu con chuột?
-Gv nhận xét từng câu trả lời của HS.
2.Hoạt động 2: Luyện tập .
Bài 1. Làm việc cả lớp.
-Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ SAGK .TLCH:
+Biểu đồ hình gì?
+Biểu diễn cái gì?
+Có những lớp nào tham gia trồng cây?
+Hãy nêu số cây trồng từng lớp.
+Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia đó là lớp nào?
+Có mấy lớp trồng trên 30 cây? đó là lớp nào?
+Lớp nào trồng được nhiều cây nhất.?
+Số cây trồng được của cả khối 4,5.là bao nhiêu cây.?
-GV nhận xét-chốt lại lời giải đúng.
Bài 2.làm việc nhóm 4./ BT2b dành cho HS khá giỏi
-Hs đọc yêu cầu BT.
-Gv phát phiếu cho các nhóm làm bài.
-GV hướng dẫn HS ghi tiếp số còn lại trên các hình cột.
-Đại diện 1 số nhóm đính kết quả lên bảng.
-GV nhận xét –
3 Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò.
*Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
-Chuẩn bị: luyện tập.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
+Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng
+ Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Một số truyện viết về lòng tự trọng .
-Bảng phụ viết đề bài.
-Giấy khổ to viết gợi ý 3 ở SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
-Gọi HS đọc đề bài và phân tích.
-GV gạch dưới từ quan trọng : lòng tự trọng, được nghe, được đọc.
-Gọi HS đọc gợi ý.
+Thế nào là lòng tự trọng?
+Em đã đọc câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?
+Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Hs trả lời.
-Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
-GV ghi các chỉ tiêu đánh giá lên bảng.
	+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm
	+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm
	+ Cách kể hay, hấp dẫn, cử chỉ, điệu bộ ; 3 điểm.
	+nêu ý nghĩa câu chuyện : 2 điểm
	+Trả lời được các câu hỏi bạn đặt ; 1 điểm.
2.Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm 4.
-Hs thảo luận nhóm 4 và kể cho nhau nghe.
-Hs đặt câu hỏi để bạn trả lời:
	+ Câu chuỵên vừa kể , bạn thíc nhân vật nào ?
	+Nêu ý nghĩa câu chuyện.
	+Chi tiết nào mà bạn cho là hay nhất?
+.Thi kể chuyện trước lớp.
-GV tổ chức cho HS thi kể 
-GV cùng cả lớp nhận xét –ghi điểm.
3. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò .
- Trước khi kể chuyện em phải làm gì ?
- Kể chuỵên gồm có mấy phần?
-GV bình chọn HS kể chuyện hay- phân tích 
* Nhận xét tiết học.
-Về nhà : kể lại câu chuyện ,đọc chuyện .
-Chuẩn bị : lời ước dưới trăng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
Tiết 11 : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.
 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
-Nghe .Viết đúng và trình bày bài chính ta sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”.
- Làm đúng BT2 ( chính tả chung), BT(3) a/b
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Vài tờ phiếu kẻ bảng cho HS sửa lỗi BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe- viết chính tả.
-1 Hs đọc toàn bài, lớp theo dõi SGK.
	+Nhà văn Ban Dắc có tài gì?
	+Trong cuộc sống ồg là người NTN?
-Gv hướng dẫn Hs viết từ khó : Ban- dắc, sắp, bật cười, truyện ngắn, nghĩ, sẽ, đỏ mặt, ấp úng.
+Cho HS viết bảng con và phân tích cấu tạo 1 số tiếng.
-Gọi Hs đọc lại các từ khó trên bảng lớp.
+Nhắc nhở cách viết tư thế ngồi.
+GV đọc cho HS viết.
+GV đọc lại cho HS rà soát.
-HS mở SGK tự bắt lỗi bài của mình
-Thống kê lỗi cả lớp.
- Chấm 1 số bài- sửa lỗi sai phổ biến.
	2.Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2 .treo bảng.
-Yêu cầu HS đọc bài tập 1.
-HS gh ... C. 4085	e) 130.
	2.Hoạt động 2; Làm việc nhóm 4.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu BT.
-Gv phát tấm bìa ghi sẵn nội dung Bt cho các nhóm làm bài.
-Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Gv chốt lại kết quả đúng.
a) 33 quyển sách,	 b) 40 quyển sách	 c) 40 – 25 = 15 quyển sách.	 d) 3 quyển sách e) Hoà	g) Trung.
	h) ( 33 + 44 + 22 + 25 ) : 4 = 30 quyển.
-Bài 2 ôn tập kiến thức gì ?
	3.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Bài 3: Gv đính bài tóan lên bảng.
-Gọi Hs đọc đề bài.
	+Bài toán cho biết gì ?
	+Bài toán hỏi gì?
- 1 em lên bảng tóm tắ và giải, lớp giải vào vở.
	Tóm tắt
Ngày 1: 
Ngày 2: Trung bình mỗi ngày ? m vải
Ngày 3:
-Gv chấm điểm 1 số Hs.
-Nhận xét.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
-Trò chơi ; Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
	784 257 , 784 275 , 784 752 ,784 275.
-Hs hai dãy thi đua xếp.
-Nhận xét trò chơi.
-Tiết học hôm nay ôn lại kiến thức gì?
-Nhận xét tiết học.
Về nhà xem lại Bt đã làm.
-CB: Phép cộng.
.
KHOA HỌC
Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH
DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I.MỤC TIÊU
- Nêu được cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
	+Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé
+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng
 –Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
-Các hình minh họa SGK
-Phiếu học tập.
- Dụng cụ y tế để Hs đóng vai Bác sĩ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Hoạt đông 1: Làm việc cả lớp
- Yêu Hs quan sát hình SGK / 26
-GV hỏi: người trong hình bị bệnh gì?
+Những dấu hiệu nào cho biết bệnh mà người đó mắc phải?
- Hs phát biểu.
-GV kết luận; 
2.Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh.
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
-HS hỏi – đáp theo hình 3 SGK.
* Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập :
	+ Nối các ô ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
 Thiếu năng lượng và chất đạm.
 Sẽ bị suy dinh dưỡng
 Thiếu I - ốt
người không lớn được và trở nên gầy còm , ốm yếu
 Thiếu vi –ta- min A
 Sẽ bị còi xương
 Thiếu vi –ta- min D
 Sẽ phát triển chậm hoặc kém thông minh, dễ bị bệnh bướu cổ
 Thiếu thức ăn
Sẽ bị nhiễm bệnh và mắt kém
- Đại diện 4 nhóm đính kết quả lên bảng, lớp nhận xét.
-GV nhận xét. Kết luận – đính bài học lên bảng
-Gọi Hs đọc bài học
Hoạt động 3: Trò chơi” Em tập làm bác sĩ”
- 3 Hs tham gia trò chơi.
-GV hướng dẫn cách chơi: 1 Hs đóng vai bác sĩ, 1 Hs đóng vai người bệnh, 1 Hs đóng vai người nhà bệnh nhân. Hs đóng vai người bệnh hoặc người nhà bẹnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh. Hs đóng vai bác sĩ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng bệnh . 
-GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Hs hai đội thi đua trò chơi “tiếp sức”
	+ Đánh dẫu x vào trước ý trả lời đúng.
lợi ích của việc ăn đủ chất dinh dưỡng là:
Để có đủ chất dinh dưỡng, năng lượng.
Để phát triển về thể chất , trí tuệ và chống đỡ bệnh tật.
 Cảû hai ý trên
b)Khi phát hiện trẻ bị các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng cần:
 Điều chỉnh thức ăn cho hợp lý.
 Đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị
 Cả hai ý trên
- Nhận xét – tuyên dương.
* Nhận xét tiết học.
- Liên hệ và giáo dục HS.
-Về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
-Chuẩn bị : Bệnh béo phì.
.
Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
Tiết 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	+Biết rút kinh nghiệm về bài tập lam văn viết thư(Đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả,.); Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên .
	+Hs khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng phụ viết đề bài.
-Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra.
+Ưu điểm: đa số xác định đúng đề bài, kiểu viết thư, bố cục, ý, diễn đạt rõ ràng như: ..
+Khuyết: diễn đạt chưa rõ ý, chưa biết dùng từ đặt câu, chưa biết dùng dấu cảm, dấu hỏi.(còn vài em)
+Kết quả:
 Điểm 9-10: ..
 Điểm 7-8: 
 Điểm 5-6: ..
 Điểm 3-4: .
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
-GV trả bài cho HS.
+Hướng dẫn HS sửa lỗi
-Gv phát phiếu học tập yêu cầu đọc lời nhận xét, chỗ sai viết vào phiếu
-GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
+Hướng dẫn sửa lỗi chung.
-GV đính những lỗi chính tả, từ ,câu, đoạn cho cả lớp nhận xét sửa.
+Hướng dẫn học tập những đoạn thư, lá thư hay
-GV đọc những lá thư hay cho cả lớp nghe.
3.Hoạt động 3.Củng cố –Dặn dò;
*Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em có bài văn hay
-Về nhà chữa hoàn chỉnh lá thư.
-1 số em chưa đạt viết lại.
-Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
.
Địa lý
Tiết 6: TÂY NGUYÊN
I.MỤC TIÊU
-Nêu được 1 số đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình, khí hậu của Tây Nguyên :
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh
+Khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa mưa, mùa khô
-Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ(lược đồ) Tự nhiên Việt Nam: Kon Tum,Plây cu, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh, 
-Hs khá giỏi nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-Bảng số liệu về độ cao (băng giấy).
-Phiếu cho HS thảo luận.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Hoạt động 1: Tây Nguyên –xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
*làm việc cả lớp
- Gv chỉ khu vực tây Nguyên trên bản đồ địa lý tực nhiê VN và nói: Tây Nguyen là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
-Yêu cầu HS chỉ trên lược dồ H1 ? SGK và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam.
-1 số Hs lên chỉ các cao nguyên trên bản đồ ( theo hướng từ thấp đến cao)
*Thảo luận nhóm 4.
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận và TLCH:
	+Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
	+Nêu đặc điểm của từng cao nguyên?
	+tây Nguyên có các cao nguyên nào ? Được xếp theo thứ tự nào ?
-Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thgảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
2.Hoạt động2 :Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa, mùa nắng.
* Làm việc theo cặp.
- Hs chỉ vị trí thành phố Buôn Mê Thuột trên hình 1.
-Gv yêu cầu HS quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuột.
-GV đính câu hỏi:
+ Ở Buôn Mê thuột có những mùa nào? Mùa mưa ứng với tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+Đọc SGK em có nhận xét giø về khí hậu ở Tây Nguyên?
-1 số Hs phát biểu.
-GV nhận xét –kết luận.
+GV hỏi: khí hậu ở Tây nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào?
3 Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò:
- Hs TLCH do giáo viên hỏi:
	+ Tây Nguyên gồm có các cao nguyên nào ?
	+Khí hậu ở TN có mấy mùa ? Đó là những mùa nào ? Nêu đặc điểm từng mùa?
*nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc bài.
-Chuẩn bị: Một số dân tộc ở Tây Nguyên/84,85.
.
TOÁN
Tiết 29: PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU
-Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lược và không liên tiếp
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Các bông hoa, các tấm bìa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Hoạt động 1 : 
.Củng cố cách thực hiện phép cộng 
-GV viết lên bảng hai phép tính cộng.
 	a. 48352 + 21026 = ?
	b. 367859 + 541728 = ?
-Gọi Hs đọc phép tính.
- Gọi hai em lên bảng làm, lớp làm bảng con ( mỗi dãy 1 phép tính)
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
	+So sánh hai phép cộng trên ?
-Gv chốt lại: Phép cộng a không nhớ; phép cộng b có nhớ.
 +Muốn cộng 1 số có nhiều chữ số với 1 số có nhiều chữ số ta làm thế nào ?
- GV đính ghi nhớ – HS tiếp nối nhau đọc.
2.Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
*Làm việc cá nhân
-Gv đính lần lượt các phép tính lên bảng.
-Hs làm bảng con, 1 số Hs làm trên bông hoa.
-Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
-GV kiểm tra kết quả.
	4682	5247	2968	3917
	2305	2741	6524` 5267
	6987	 7988	9492	9284
Bài 2: Tính
* Làm việc nhóm 4.
-Gv đính phép tính viết các phép tính vào bông hoa, các nhóm làm .
-4 nhóm đính kết quả lên bảng.
-Gv nhận xét kết qûua đúng:
	4685 + 2347 = 7032	57696 + 814 = 58510
	186954 + 247436 = 434490	793575 + 6425 = 800000.
Bài 3: Tìm x
-GV đính câu a, b lên bảng, yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-Hs làm bảng con ( mỗi dãy 1 câu)
-Nhận xét kết quả.
	X – 363 = 975	207 + x = 815
	X = 975 + 363	x = 815 - 207
	X = 1338 x = 608
Bài 4: Giải toán(.dành hs khá giỏi)
-GV đính bài toán.
-Hướng dẫn HS phân tích bài toán và nêu cách giải.
	Bài toán cho biết gì ?
	Bài toán hỏi gì ?
- 1 Hs lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào vở
- Gv chấm điểm – nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò:
- Thi đua làm tính nhanh.
-hai Hs hai đội thi đua thực hiện đặt tính rồi tính.
	12458 + 98756.
-Nêu lại cách thực hiện phép cộng.
*Nhận xét tiết học.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Phép trừ.
.
+ Nối các ô ở cột A với ô ở cột B cho phù hợp.
Cột A
Cột B
 Thiếu năng lượng và chất đạm.
 Sẽ bị suy dinh dưỡng
 Thiếu I - ốt
người không lớn được và trở nên gầy còm , ốm yếu
 Thiếu vi –ta- min A
 Sẽ bị còi xương
 Thiếu vi –ta- min D
 Sẽ phát triển chậm hoặc kém thông minh, dễ bị bệnh bướu cổ
 Thiếu thức ăn
Sẽ bị nhiễm bệnh và mắt kém

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 6 DOC.doc