Tiết 2: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số
II. Đồ dùng dạy – học : - Vẽ sẵn bài 2 lên bảng
III. Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài : ( 1’)
2. Bài mới: ( 27’-32’)
HĐ1: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng
- GV viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS đọc, nêu rõ chữ số của từng hàng.
- Tiến hành tương tự với các số: 83 001 -
80 201 - 80 001
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
- Yêu cầu cho VD:
+ Số tròn chục
+ Số tròn trăm
+ Số tròn nghìn .
TUẦN 1 Từ ngày 23 đến 27 tháng 8 năm 2010 T N T thứ Môn học TCT Bài Học Ghi chú Thứ 2 1 Chào cờ 01 2 Toán 01 Ôn tập các số đến 100 000 3 Tập đọc 01 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 4 Đạo đức 01 Bài1:Trung thực trong học tập 5 Tin học 01 6 Khoa học 01 Con người cần gì để sống Thứ 3 1 Chính tả 01 (Nghe viết) Dế Mèn bênh vực kẻ yêu 2 Toán 02 Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp) 3 LT và câu 01 Cấu tạo của tiếng 4 Lịch sử 01 Môn Lịch Sử và Địa Lý 5 Thể dục 01 Bài1: Thứ 4 1 Toán 03 Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp) 2 Tập đọc 02 Mẹ ốm 3 kể chuyện 01 Sự tích hồ Ba Bể 4 Tập L V 01 Thể nào là kể chuyện 5 Mĩ thuật 01 Vẽ TT :Màu sắc và cách pha màu Thứ 5 1 Toán 04 Biểu thức có chứa một chữ 2 L T và câu 02 Luyện tập về cấu tạo của tiếng 3 Khoa học 02 Trao đổi chất ở người 4 Kĩ thuật 01 Vật liệu và dụng cụ cắt khâu,thêu (t1) 5 Thể dục 02 Bài 2 Thứ 6 1 Âm nhạc 01 Bài 2 2 Toán 05 Luyện tập 3 Tập L V 02 Nhân vật trong truyện 4 Địa lý 01 Làm quen với bản đồ 5 Sinh hoạt 01 Thứ hai Ngày soạn 20 tháng 8 năm 2010 Ngày dạy 23 tháng 8 năm 2010 Tiết 2: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về: - Cách đọc, viết các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số II. Đồ dùng dạy – học : - Vẽ sẵn bài 2 lên bảng III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : ( 1’) 2. Bài mới: ( 27’-32’) HĐ1: Ôn tập cách đọc, viết số và các hàng - GV viết số 83 251 lên bảng, yêu cầu HS đọc, nêu rõ chữ số của từng hàng. - Tiến hành tương tự với các số: 83 001 - 80 201 - 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. - Yêu cầu cho VD: + Số tròn chục + Số tròn trăm + Số tròn nghìn ... HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc thầm đề, nêu quy luật viết số trong từng dãy số. - Gọi 2 em lên bảng - HD cả lớp chữa bài Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài - HDHS đổi chéo vở kiểm tra Bài 3: - Yêu cầu HS phân tích cách làm và làm bài. - Chấm vở 5 em 3. Củng cố, dặn dò (2’-4’) - Nhận xét - CB: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) - Lắng nghe - HS trả lời. - HS trung bình - 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục - HS khá - TB a) Dãy số tròn chục nghìn b) Dãy số tròn nghìn - HS làm VT, 2 em làm trên bảng. - HS tự làm VT. - HS làm VT - Lắng nghe Tiết 3: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài(sgv Tr 31) 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:(sgv Tr 31) 3. Giáo dục HS có tấm lòng dũng cảm ghét áp bức bất công. II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc III. Hoạt động dạy và hhọc : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:(2’-4’) - Yêu cầu HS mở mục lục SGKvà đọc tên các chủ điểm. 2. Bài mới:(25’-30’) 2.1: GT chủ điểm, bài đọc 2.2: Luyện đọc - Gọi lượt 4 em đọc tiếp nối nhau 4 đoạn. - Gọi HS đọc giải nghĩa từ. - Nhóm 2 em luyện đọc. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu cả bài. 2.3: Tìm hiểu bài - Truyện có những nhân vật chính nào ? - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời: Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? - Đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào ? - Yêu cầu đọc thầm đoạn cuối và trả lời: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? - Yêu cầu đọc lướt cả bài, nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích. Cho biết vì sao em thích ? - Đoạn văn ca ngợi Dế Mèn là nhân vật như thế nào ? - GV ghi bảng, 2 em nhắc lại. 2.4: Đọc diễn cảm - Gọi 4 em nối tiếp đọc hết cả bài. - Sau mỗi đoạn, HD thêm cách đọc. - HD đọc diễn cảm lời của 2 nhân vật. + GV đọc mẫu. + Nhóm 4 em luyện đọc. 3. Củng cố, dặn dò: (2’-4’) - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Nhận xét tiết học, nhắc HS tìm đọc tác phẩm. - CB: Mẹ ốm - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - HS nghe - xem tranh - HS lớp đọc thầm - Đọc 2 lượt . - HS nghe - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện. - Đang gục đầu ngồi khóc bên tảng đá cuội. - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. - Trước đây, mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả thì chết. Nhà Trò ốm yếu không kiếm đủ ăn và trả nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò, chặn đường doạ ăn thịt. - Lời nói: Em đừng sợ ... kẻ yếu. - Cử chỉ: xoè hai càng ra, dắt Nhà Trò đi. - HS nêu theo suy nghĩ của mình. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công. - HS nhận xét, chữa cách đọc cho đúng. - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - 2 em trả lời. - Lắng nghe. Tiết 4: Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : 1. Nhận thức được : - Cần phải trung thực trong học tập - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng 2. Biết trung thực trong học tập 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập II. Đồ dùng dạy – học : - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu :(1’- 2’) - Giới thiệu chương trình môn Đạo đức 2. Bài mới: (27’- 30’) 2.1: GT bài 2.2: Xử lí tình huống (trang 3 SGK) - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời : + Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào ? + Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao ? - GV kết luận. - Gọi HS đọc Ghi nhớ (có sửa đổi) 2.3: Làm bài tập 1 SGK - GV nêu BT. - Tổ chức HS thảo luận - GV kết luận : việc làm (c) là đúng, việc làm (a), (b), (d) là thiếu trung thực. 2.4: Làm BT 2 SGK - GV nêu các yêu cầu BT2, HS lựa chọn và đứng vào 3 vị trí : tán thành, không tán thành, phân vân. - Yêu cầu các nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò:(3’- 4’) - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn CB: Bài tập 4, 6/ 4 SGK - Lắng nghe - HS xem tranh, đọc nội dung. - Nhóm 2 em thảo luận và đại diện một số nhóm trình bày. - Lớp bổ sung. - 3 em đọc. - HS làm việc cá nhân. - 2 em trình bày, cả lớp trao đổi ý kiến. - HS bày tỏ ý kiến. - 3 em thảo luận, trình bày. - 2 em đọc. Tiết 5: Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy - học : - Hình trang 4, 5 SGK - Phiếu học tập - Bộ phiếu dùng cho trò chơi : "Cuộc hành trình đến hành tinh khác" III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : ( 2’) KT đồ dùng môn học 2. Bài mới:( 28’) 2.1: GT bài - Ghi đề 2.2: HĐ1: Động não + Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình - GV kết luận, ghi bảng. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK - Chia nhóm 4 em và phát phiếu học tập như SGV cho mỗi nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi SGK : + Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì ? - GV kết luận. HĐ3: Trò chơi "Cuộc hành trình đến hành tinh khác" - Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu nội dung gồm những thứ "cần có" để duy trì sự sống và những thứ các em "muốn có" - GV HD cách chơi: Chọn 10 thứ cần mang + Chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo - Tổ chức HS chơi trò chơi - HD các nhóm so sánh kết quả lựa chọn và giải thích 3. Củng cố, dặn dò:( 2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Trao đổi chất ở người - Lắng nghe - Hoạt động cả lớp Điều kiện vật chất : thức ăn, nước uống, quần áo, sách vở,... Điều kiện tinh thần, VH-XH : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi, giải trí,... - Hoạt động nhóm 4 - Nhóm 4 em thảo luận làm phiếu - Đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận và trả lời. cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ,... cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông,... các điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội - Nhóm 8 em - Nhóm trưởng nhận bộ đồ chơi. - Nghe HD và chơi thử - Chơi vui vẻ, đoàn kết - Hoạt động cả lớp - Lắng nghe Thứ hai Ngày soạn 21 tháng 8 năm 2010 Ngày dạy 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1: Chính tả ( Nghe viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1.Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài TĐ "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn lộn II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ ghi bài tập 2b III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu:( 2’) - Kiểm tra đồ dùng: bút chì, thước, bảng con. - HD cách học chính tả 2. Bài mới:( 28’) 2.1: GT bài - Nghe viết đúng chính tả 1 đoạn của bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" - Làm BT phân biệt l/n, an/ang 2.2: HD nghe - viết - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm tìm tên riêng cần viết hoa và từ ngữ mình dễ viết sai. - Đọc cho HS viết BC: tảng đá cuội, ngắn chùn chùn. - HDHS ghi tên bài vào giữa dòng, sau khi xuống dòng nhớ viết hoa và lùi vào 1 ô. - Đọc cho HS viết (2 lượt) - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm vở 7 em, nhận xét. 2.3: Luyện tập (VBT) Bài 2b: - Cho HS đọc thầm yêu cầu đề, 1 em đọc đề trên bảng phụ. - HS tự làm VBT. + Cho tiếp sức điền từ trên bảng phụ - Đại diện 3 đội đọc đoạn văn. Con gì đi lạch bạch giống vịt, đầu có mào Bài 3b: - Cho HS thi giải nhanh vào BC. 3. Củng cố, dặn dò:(2’- 3’) - Chữa các từ ngữ viết sai. - CB: Phân biệt s/x - Nhóm 2 em KT chéo. - Mở SGK - Theo dõi SGK + Nhà Trò , Dế Mèn + cỏ xước, tảng đá cuội, gầy yếu, ngắn chùn chùn - HS viết BC, 1 em lên bảng viết. - HS viết bài. - HS đổi vở soát lỗi. - HS chữa lỗi. - 1 em đọc đề. - ngan, dàn, ngang, giang, mang - 3 đội thi tiếp sức điền từ, nhận xét chéo. - 3 em đọc. - ngan - HS làm BC: hoa ban - HS chữa bài Tiết 2: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I. Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về: - Tính nhẩm - Tính cộng, trừ các số có đến 5 chữ số: nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số - So sánh các số đến 100 000 - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra 1 số nhận ... Thơ Đôi giày bat a màu xanh Văn xuôi Thưa chuyện với mẹ Văn xuôi Điều ước của vua Mi-đát Văn xuôi Bài tập 3: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thảo luận nhóm hoàn thành bài. Nhân vật Tên bài Tính cách - Tôi - Chị TPT Đội - Lái Đôi giày ba ta màu xanh - Cương - Mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ - Vua Mi-đát - Thần Đi-ô-ni-dốt Điều ước của vua Mi-đát 2. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV hệ thống ND ôn tập - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6) I. Mục tiêu: ( Sgv Tr 222) - Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học. - Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ. II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài mới . 32’ 1.1. Giới thiệu ,ghi đầu bài: 2.2. Hướng dẫn ôn tập. Bài tập 1, 2: GVHD Y/c ứng với mỗi mô hình chỉ cần tìm 1 tiếng. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. ao, b. bờ ,. Bài tập 3: - Thế nào là từ đơn? - Thế nào là từ láy? - Thế nào là từ ghép? - GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: - Hỏi: - Thế nào là danh từ ? - Thế nào là động từ ? - Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay. - Danh từ: Tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bờ, ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh đồng, đàn, trâu, cỏ, dòng sông, đoàn, thuyền, tầng,đàn cò, trời. 3. Củng cố – dặn dò: 3’ - GV hệ thống ND ôn tập - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe HS: 1 em đọc đoạn văn bài tập 1 và yêu cầu của bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn “Chú chuồn chuồn”, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở bài tập 2. HS: Làm bài vào vở bài tập. 1 số em làm bài vào phiếu và trình bày kết quả. HS: Đọc yêu cầu của bài tập. - Từ chỉ gồm 1 tiếng. - Từ được tạo ra bằng cách phối hợp với những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. - Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. HS: Làm vào phiếu, dán phiếu lên bảng trình bày. HS: Đọc yêu cầu. - những từ chỉ sự vật .. - những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Đại diện lên dán và trình bày kết quả. HS theo dõi HS về ôn tập CB kiểm tra. Ngày soạn 26/10/2010 Ngày dạy Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1: TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: ( Sgv Tr 110) - Giúp HS biết nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. 5’ trả bài KT nhận xét 2. Bài mới . 30’ 2.1. Giới thiệu bài. - ghi đầu bài: 2. 2.Hướng dẫn cách nhân. * Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ): - GV viết lên bảng: 241324 x 2 = ? - Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách tính. ( Sgk) * Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ): 136204 x 4 = ? - Cho HS cả lớp đối chiếu với bài làm trên bảng. - GV nhắc lại cách làm như SGK. Kết quả: 136204 x 4 = 544816. Thực hành: Bài 1: GV Theo dõi HS làm bài , Giúp đỡ HS yếu . - HS nêu lại cách nhân. - GV nhận xét Kết kuận Bài 2: - GV gọi HS nêu cách làm và nêu giá trị của biểu thức ở mỗi ô trống. Bài 3: GV gọi HS nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức. - GV và lớp nhận xét kết quả. Bài 4: GV HD phân tích Y/c đề bài - GV nhận xét 3. Củng cố – dặn dò: 2’ - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe - 1 em lên bảng đặt tính và tính. Các HS khác đặt tính vào nháp. x 241324 2 482648 - 1 em khá lên đặt tính và tính. Các em khác làm tính vào nháp. x 36204 4 544816 HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. a, 682462, 857300 b. 512130, 1231608 - HS: Đọc yêu cầu của bài và - HS làm vào phiếu ( N4) - HS: Đọc yêu cầu của bài - Nhân trước, cộng (trừ) sau. - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. HS: Đọc đề bài, nêu tóm tắt - 1 HS lên bảng giải. - Cả lớp làm vào vở bài tập toán. - Hs theo dõi TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA ĐỌC HIỂU TIẾT 4: KHOA HỌC NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT Gì I. Mục tiêu: ( Sgv Tr 85) - GD HS biết quan sát sự vật để phát hiện ra các tính chất . II. Đồ dùng dạy - học: Hình vẽ trang 42, 43 SGK, cốc, chai, nước III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 1’ Ghi đầu bài: 2.Hướng dẫn tìm hiểu bài. 30’ Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của nước: - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? - Làm thế nào để biết điều đó? -Trình bày trước lớp. - Qua hoạt động vừa rồi, em nào nói về tính chất của nước? Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước: Chai, cốc là những vật có hình dạng không nhất định. Cho HS làm thí nghiệm. Nước có hình dạng nhất định không? Hoạt động 3: Nước chảy như thế nào? -Nước chảy như thế nào ? Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với 1 số vật: ? Nước thấm qua những vật nào Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoà tan 1 số chất hoặc không hòa tan 1 số chất: Kết luận: Nước có thể hoà tan 1 số chất. 3.Củng cố – dặn dò: 2’ - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. HS lắng nghe HS: Các nhóm đem cốc nước, cốc sữa Vừa quan sát, vừa nếm, ngửi để trả lời câu hỏi. - Cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng sữa. (nhìn, nếm, ngửi): - Nhìn. Cốc 1: trong suốt, không màu, nhìn thấy rõ cái thìa. Cốc 2: có màu trắng đục nên không nhìn rõ thìa. Nếm: Cốc nước: không có vị, Cốc sữa: có vị ngọt,có mùi sữa. - Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. - Các nhóm đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau đặt lên bàn. HS: Quan sát để trả lời câu hỏi. - Không có hình dạng nhất định. Hình dạng của nước luôn phụ thuộc vào vật chứa nó. Các nhóm quan sát trong SGK và làm lại thí nghiệm đó để kết luận. Từ cao xuống thấp và HS: Làm thí nghiệm. - Đổ nước vào khăn bông, tấm kính,li – lon xem vật nào thấm nước, vật nào không thấm. - Khăn bông, vải, giấy báo, bọt biển. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm. HS: 2 – 3 em đọc. Ngày soạn 27/10/2010 Ngày dạy Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 TIẾT 1 : TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN. I. Mục tiêu: ( Sgv Tr 111) - GD HS biết vận dụng tính chất giao hoán để tính toán. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Bài: Nhân với số có 1 chữ số 2. B ài mới: 30’ 2.1. Giới thiệu. ghi đầu bài: 2.2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. * GV nêu phép tính 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 - Vì sao kết quả từng cặp 2 phép nhân lại bằng nhau - Gv kết luận: 3 x 4 = 4 x 3, 2 x 6 = 6 x 2 *. Viết kết quả vào ô trống: - GV ghi giá trị của a, b vào bảng: à GV ghi các kết quả đó vào bảng Kết luận Vị trí của các thừa số a, b có thay đổi không? - Kết quả có thay đổi không? - Em có nhận xét gì? - GV ghi bảng kết luận. 2.3. Thực hành: - Bài 1: GV kết luận. Vì sao em có thể điền được số như vậy ? - Bài 2: - GV hướng dẫn HS chuyển: VD: 7 x 853 = 853 x 7 = 5971 Bài 3: GV hướng dẫn tính bằng 2 cách. * Cách 1: Tính rồi so sánh kết quả để tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. * Cách 2: Không cần tính chỉ cộng nhẩm rồi so sánh thừa số, vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả. - GV hướng dẫn HS chọn cách 2 nhanh hơn. Bài 4: Số. GV HD - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: 2’ - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học 2-3 em lên bảng chữa bài tập. HS lắng nghe 1 số HS đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính bên: - Gọi HS nhận xét các tích đó. - Vì 2 phép nhân này có các thừa số giống nhau. - 3 HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b. a = 4; b = 8 có: a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 a = 6; b = 7 có: a x b = 6 x 7 = 42 b x a = 7 x 6 = 42 So sánh kết quả a x b và b x a * a x b = b x a - Có thay đổi. - Không thay đổi. - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi. - Đọc yêu cầu, tự làm bài. - 02 HS lên bảng làm bài HS lớp đối chiếu NX - Vận dụng tính chất giao hoán - Nêu yêu cầu và tự làm. - HĐ N 4 Làm bài vào phiếu HS: Đọc yêu cầu và tự làm. b) (3 + 2) x 10287 = 5 x 10287 = 10287 x 5 (e) Vậy b = e HS: Đọc yêu cầu và tự làm. *Có = 1 vì: a x 1 = 1 x a = a. * Có = 0 vì: a x 0 = 0 x a = 0. HS nêu lại quy tắc TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT TIẾT 4: ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu:- HS vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt. Dựa vào lược đồđể tìm hiểu II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài: HĐSX của ND ở TN 2. Dạy bài mới: 28’ 2.1. Giới thiệu. - ghi đầu bài: 2.2 .Hướng dẫn tìm hiểu bài. * HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước . - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét? - Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào? - Quan sát H1 và H2 rồi chỉ ra vị trí các địa điểm đó trên H3. - Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt? - HS trình bày, GV sửa chữa, bổ sung. HĐ2. Đà Lạt – thành phố du lịch nghỉ mát: * HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt: - GV phát phiếu ghi câu hỏi: -Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? - Kể tên 1 số loại hoa quả và rau xanh .. ? - Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? - Hoa và rau Đà Lạt có giá trị như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Nêu ghi nhớ vào bảng. 3. Củng cố – dặn dò: 2’ - GV hệ thống bài học - Nhận xét giờ học.- Về nhà học bài. Hs th Hs theo dõi HS: Dựa vào h1 ở bài 5, tranh ảnh mục 1 SGK trả lời câu hỏi: - Nằm trên cao nguyên Lâm Viên. - Khoảng 1500 m so với mặt biển. - Quanh năm mát mẻ. HS: Chỉ lên hình 3. - Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn con đường trong thành phố. - Dựa vào vốn hiểu biết vào H3 mục 2 trong SGK các nhóm thảo luận theo gợi ý. - Vì ở Đà Lạt có không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. - Khách sạn, sân gôn, biệt thự với . - Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát h4 các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: - Vì Đà Lạt có rất nhiều hoa quả và rau xanh. - Bắp cải, súp lơ, - Hoa lan, hồng, - Vì ở Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ - Có giá trị kinh tế cao, xuất khẩu ra nước ngoài. HS: Đại diện nhóm trình bày. HS đọc kết luận - HS đọc lại kết luận
Tài liệu đính kèm: