Tập đọc : NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I. Mục tiêu :
1. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
2. Hiểu ND : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học :
Tập đọc : NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA I. Mục tiêu : 1. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 2. Hiểu ND : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Đọc bài : Gà Trống và Cáo Nêu đại ý của bài 2. Bài mới : GV treo tranh và giới thiệu bài : a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : - Đọc nối tiếp lần 1, đọc từ khó : dằn vặt, An –đrây – ca ; nhập cuộc Đọc nối tiếp lần 2, luyện đọc câu : Chơi một lúc /mới nhớ lời mẹ dặn / .....cửa hàng /mua thuốc rồi mang về nhà - Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài : Gọi HS đọc đoạn 1 Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây –ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em như thế nào ? Khi mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc cho ông, thái độ của cậu bé như thế nào ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ? Giảng : Nhập cuộc Nêu ý đoạn 1 ? Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời Chuyện gì xảy ra khi An-đrây –ca mang thuốc về nhà ? Thái độ của An-đrây -ca lúc đó như thế nào ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? Giảng : dằn vặt Ý của đoạn 2 c/ Đọc diễn cảm Gọi 2 HS đọc thành tiếng Luyện đọc diễn cảm HS đọc toàn bài 3/ Củng cố , dặn dò : Đặt tên khác cho truyện Xem bài sau : Chị em tôi Đọc bài và nêu đại ý HS đọc nối tiếp HS đọc nối tiếp lần 2 HS đọc và trả lời An –đrây-ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn - HS trả lời HS luyện đọc diễn cảm HS đặt tên cho truyện HS nghe CHÍNH TẢ : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. I- Mục tiêu: - Nghe, viết đúng,đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Làm đúng bài tập 2 và bài 3 a II- Đồ dùng dạy học : - Bảng nhóm III-Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ : - Gọi 1 hs lên bảng đọc các từ ngữ và cho 3 hs viết. - Nhận xét bài viết của hs. B - Bài mới : 1 Giới thiệu 2 - Hướng dẫn viết chính tả : a -Tìm hiểu nội dung truyện : - Gọi hs đọc truyện . - Hỏi : Nhà văn Ban-dắc có tài gì ? +Trong cuộc sống ông là người như thế nào? b - Hướng dẫn viết từ khó : - Gv y/c hs tìm từ khó trong truyện . - Y/c hs đọc và luyện viết các từ vừa tìm được. c - Hướng dẫn trình bày : - Gọi hs nhắc lại cách trình bày lời thoại d -Nghe - viết : - Đọc câu văn ngắn, cụm từ hs viết bài vào vở c -Thu, chấm, nhận xét vở. 2. 3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2a - Gọi hs đọc. - Hỏi : + Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào ? - Gv phát bảng nhóm cho hs. -Y/c hs hoạt động theo nhóm 4 -Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng .Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có một phiếu hoàn chỉnh. - Gv kết luận về phiếu đúng, đầy đủ nhất. - Làm bài 3a : 3 - Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. -Dặn hs về nhà, làm lại bài 2a vào vở. Chuẩn bị bài sau. - Đọc và viết các từ : + lẫn lộn,nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên, cái kẻng, leng keng, - Hs lắng nghe. - 2 hs đọc thành tiếng. + Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. + Ông là một người thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Các từ : Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn. - 1hs viết bảng, lớp viết bài vào vở - Đổi vở chấm bài - 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu làm mẫu. - Tìm các từ láy + Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s /x. - Thảo luận theo nhóm 4. Nhận xét, bổ sung. - Hs chữa bài. - HS nghe Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG. I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm về DT chung và DT riêng.(ND ghi nhớ). - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ; Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II. Đồ dùng học tập : -Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long), tranh ảnh vua Lê Lợi. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ : - Y/c hs cho ví dụ về danh từ, cả lớp nhận xét B - Bài mới : 1 - Giới thiệu : 2 - Tìm hiểu ví dụ : Bài 1 : - Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và tìm từ đúng. Bài 2 : - Y/c hs đọc đề. - Y/c hs trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi. Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung. - Những tên riêng của một vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. -Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. 2.3 Ghi nhớ : -Hỏi :+ Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ. 2.4 -Luyện tập : Bài 1 : Y/c hs đọc y/c và nội dung -Phát phiếu học tập cho từng nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Gv kết luận để có phiếu đúng.và giải thích đáp án của mình Bài 2 : Y/c hs đọc yêu cầu. - Y/c hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng. 3-Củng cố và dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà học bài và viết vào vở : 10 danh từ chung chỉ đồ vật, 10 danh từ riêng chỉ người. -1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. a- sông b- Cửu Long. c-vua d- Lê Lợi. -1 hs đọc đề. -Thảo luận cặp đôi. -Hs trả lời : -1 hs đọc thành tiếng. -Thảo luận nhóm đôi. -Hs lắng nghe. - 2 -3 hs đọc thành tiếng ghi nhớ. - Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong đoạn văn - Thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. - Hs chữa bài. - 1 hs đọc yêu cầu. - Viết hoa tên bạn vào vở bài tập - Lớp nhận xét bài trên bảng. - Lớp lắng nghe. TẬP ĐỌC : CHỊ EM TÔI I Mục tiêu : - Đọc đúng các từ : tặc lưỡi, giận dữ, năn nỉ, sững sờ, thủng thẳng , im như phỗng, thỉnh thoảng. - Đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiếu các từ ngữ khó trong bài : tặc lưỡi, yên vị, im như phổng. - Hiểu nội dung toàn bài : Cô chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ có sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người đối với mình. II- Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài tập đọc -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : - Gọi 2hs đọc lại truyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi về nội dung truyện. - Nhận xét và ghi điểm. 2- Bài mới : 2.1 Giới thiệu : 2.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài ; a- Luyện đọc : Toàn bài đọc với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hĩnh. Nhấn giọng ở những từ ngữ : lễ phép thưa, ân hận, tặc lưỡi, lướt qua, giận dữ, thủng thẳng, giả bộ, sững sờ, im như phổng, cuồng phong, cười phá lên. - GV đọc mẫu. b- Tìm hiểu bài : -Y/c hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. +Cô bé có đi học nhóm thật không ? Em đoán xem cô đi đâu ? + Cô chị nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa ? Vì sao cô lại nói dối nhiều lần như vậy ? + Thái độ của cô sau mỗi lần nói dối ba như thế nào ? Vì sao cô lại cảm thấy ân hận ? Giảng : ân hận + Đoạn 1 nói lên điều gì ? GV chuyển ý sang đoạn 2. - Y/c hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Gv cho hs xem tranh minh hoạ. - 1 hs đọc lại đoạn 2 và hỏi ý đoạn 2 ? -Gv chốt ý đoạn 2 và ghi lên bảng. Giảng : bắt chước - Gv chuyển ý sang đoạn 3. - Y/c hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. + Vì sao cách làm của cô em giúp chị tĩnh ngộ ? + Cô chị đã thay đổi như thế nào ? -Y/c 1 hs đọc lại đoạn 3 và tìm ý đoạn 3. Giảng từ : tỉnh ngộ -Gv chốt ý đoạn 3 và ghi lên bảng. -Hs đọc lại toàn bài. -Y/c hs tìm đại ý bài ? Liên hệ GD -Gv chốt lại đại ý và ghi lên bảng. c- Đọc diễn cảm : - Gọi 3 hs đọc nối tiếp nhau 3 đoạn. - 2 hs đọc toàn bài. - Gv tổ chức cho hs thi đọc phân vai. - Nhận xét và cho điểm hs . 3 - Củng cố và dặn dò : Hỏi : + Vì sao chúng ta không nên nói dối ? - Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà đọc lại bài. Tìm hiểu bài sau : Trung thu độc lập. - 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét . - Hs mở sgk. - 3 hs đọc nối tiếp nhau.(3 lượt ) + Đoạn 1 : Dắt xe ra cửa.. tặc lưỡi. + Đoạn 2 : Cho đén một hôm nên người. + Đoạn 3 : Từ đó .tỉnh ngộ. - 1 hs đọc toàn bài thành tỉếng, cả lớp đọc thầm theo. - 1 hs đọc chú giải. - HS trả lời - 1 Hs đọc lại đoạn 1. 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm -Hs quan sát tranh . -1 hs đọc lại đoạn 2, tìm ý đoạn 2 - 1hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi. + Vì cô em bắt chước mình nói dối . + Vì cô biết cô là tấm gương sáng cho em. -1 hs đọc lại đoạn 3, lớp tìm ý đoạn 3. - 3 hs nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm. -2 hs đọc lại toàn bài. -Thi đọc diễn cảm theo phân vai. -Hs trả lời. -hs Lắng nghe. TẬP LÀM VĂN : TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. ** Biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay. II- Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn 4đề - Phiếu học tập cá nhân có sẵn nội dung. III- Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1-Trả bài : -Trả bài cho hs . -Y/c hs đọc lại bài của mình -Nhận xét kết quả bài làm của hs. +Ưu điểm : Nêu tên những hs viết bài tốt, có số điểm cao nhất. Nhận xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư, bố cục lá thư, các ý diễn đạt. +Hạn chế : Nêu những lỗi sai của hs ( không nêu tên hs ) * Chú ý : Gv cần nhận xét rõ ưu điểm hay sai sót của hs vào bài cụ thể. - Gv nên có những lời động viên khích lệ các em cố gắng hơn nữa ở bài sau. Nếu hs làm không đạt y/c, không nên cho điểm mà dặn dò các em về nhà viết lại bài để có kết quả tốt hơn. 2- Hướng dẫn hs chữa bài : - Phát phiếu cho từng hs. Gv đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở từng hs. -Gv ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều hs mắc phải lên bảng, sau đó gọi hs lên bảng chữa bài. - Gọi hs bổ sung, nhận xét. - Đọc những đoạn văn hay. - Y/c hs nhận xét sau mỗi bài văn cô đọc. 3-Củng cố và dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn những hs viết chưa đạt về nhà tập viết lại và nộp cho cô vào tiết sau. -Nhận bài và đọc bài . -Lắng nghe - Nhận phiếu hoặc chữa vào vở. + Đọc lời nhận xét của gv. + Đọc các lỗi sai trong bài, viết và c ... ản thân II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng hóa trang tiểu phẩm. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Em sẽ làm gì nếu em không làm bài được trong giờ kiểm tra ? - Y/c hs đọc phần ghi nhớ 2. Bài mới : - Giới thiệu bài + HĐ1 : Em sẽ nói thế nào ? - Cho hs hoạt động nhóm. GV giao việc : +Nh1, 2, 3 :Bố mẹ muốn em chuyển đến 1 ngôi trường tốt hơn. Nhưng em không muốn vì phải xa bạn cũ. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ ? + N4, 5 : Bố mẹ muốn em tập trung vào học nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ ? + N6, 7 : Bố mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ các bạn ở vùng bị lũ. Em nói thế nào với bố mẹ - Nhận xét cách giải quyết của các nhóm + HĐ2 : Trò chơi “phóng viên” (Btập 3) - Tổ chức cho hs làm việc theo cặp - Y/c hs phỏng vấn về các vấn đề + T/hình vệ sinh lớp, trường + Nội dung sinh hoạt của lớp, chi đội em. + Những hoạt động mà em muốn được tham gia -Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch - Dự định của em trong mùa hè này + HĐ3 : Trình bày các bài viết ,vẽ, chuyện - Y/c hs lên kể chuyện, trình bày về bức tranh, bài văn về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em. 3. Củng cố-Dặn dò :Gọi hs đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học - CBB : Tiết kiệm tiền của. - 2hs trình bày. - Đọc đề bài. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - 1hs làm phóng viên, 1hs làm người được phỏng vấn. - Vài cặp lên phỏng vấn trước lớp - Các bạn nhận xét, bổ sung - Vài hs lên thực hiện - Vài hs đọc - HS nghe Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 LỊCH SỬ : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) I. MỤC TIÊU : - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa) : + Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ + Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng (phóng to lược đồ trong SGK) - Một số tư liệu, đoạn thơ nói về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : 1 - Khi đô hộ nươc ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì ? 2 - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ? - Gọi 1HS đọc ghi nhớ. - GV nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới : 1 - Giới thiệu bài : Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng cực. Nhân dân ta quyết không chiu khuất phục, liên tục nổi dậy đấu tranh, mở đầu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, Đây là cuộc khởi nghĩa lớn, tiêu biểu cho ý chí bất khuất của dân tộc. - Vậy vì sao cuộc khởi nghĩa bùng nổ ? Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ra sao ? Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa như thế nào ? Cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay. - GV ghi bảng. + Hoạt động 1 : Vì sao cuộc khởi nghĩa bùng nổ ? - GV trình bày những nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa. - Ách thống trị tàn bạo của nhà Hán, tiêu biểu là Thái Thú Tô Định. - Thái độ và tình cảm của Trung Trắc, Trưng Nhị trước cảnh nước mất nhà tan. - Tô Định giết hại Thi Sách, chồng của Trưng Trắc. - GV cho HS thảo luận nhóm - GV đưa vấn đề sau để cho HS thảo luận nhóm để tìm ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khởi nghĩa. - GV phân tích cho HS thấy : Việc Thi Sách bị giết chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng. - GV chốt ý ghi bảng : Do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà Trưng. + Hoạt động 2 : Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào ? - GV sử dụng tư liệu lịch sử, kết hợp với lược đồ tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa. - GV tường thuật xong, tóm lược ý chính, ghi lên bảng : + Năm 40 cuộc khởi nghĩa bùng nổ . + Chưa đầy một tháng, khởi nghĩa giành thắng lợi. + Hoạt động 3 : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? - GV yêu cầu HS đọc phần còn lại của SGK - GV chốt lại, ghi bảng . + Giành độc lập cho dân tộc. + Nêu cao truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc . - Gọi HS đọc ghi nhớ 3. Củng cố, dặn dò : - GD : Lòng tự hào về tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc. Biết ơn, ghi nhớ công ơn to lớn của Hai Bà Trưng . Bài sau : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. (năm 938) - 2HS trả lời câu hỏi 1 và 2. - 1 HS đọc ghi nhớ. - HS lắng nghe - 2 HS đọc lại đề bài . - HS thảo luận nhóm đôi . - HS trình bày ý kiến của mình Lớp nhận xét bổ sung. - Hoạt động cá nhân. - HS đọc SGK từ đoạn “Mùa xuân năm 40 ...... thắng lợi” ,quan sát lược đồ để nắm được những nét chính . - Dựa vào lược đồ HS tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa . - 3 - 4 HS tường thuật - HS thảo luận nhóm 4 . - HS trao đổi để tìm ý trả lời. + Lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Hán dành lại độc lập cho dân tộc . + Thể hiện truyền thống đấu tranh anh dũng và truyền thống bất khuất của dân tộc . - Đại diện các nhóm lên trình bày . - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. . Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009 Địa lí : . Tây Nguyên I. MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) TNVN : Kon Tum, Plây cu, Đăk Lăk, Lâm Viên, Di Linh. II. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh, tư liệu về Tây Nguyên. - Học sinh : tranh ảnh, tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ : . HS1 : Nêu những đặc điểm về địa hình trung du Bắc Bộ . HS2 : Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? - Giáo viên nhận xét cho điểm. B. Bài mới + Giới thiệu bài : Bài học trước, chúng ta đã học, đã biết về vùng Trung du Bắc Bộ. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về vùng đất Tây Nguyên của Tổ quốc. GV ghi đề bài, chuyển ý vào mục 1 HOẠT ĐỘNG 1 : Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - Làm việc cả lớp - Gv chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam và nói : Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau - Gv yêu cầu hs chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam. - Gv treo bản đồ Địa lý tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ và đọc tên các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam). - Yêu cầu hs dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong sgk, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Gviên nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc theo nhóm : - Bước 1 : Gviên chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh, tư liệu về một cao nguyên. .Nhóm1: Về cao nguyên Đắc Lắc. .Nhóm 2: Về cao nguyên Kon Tum. .Nhóm 3 :Về cao nguyên Di Linh. .Nhóm 4 :Về cao nguyên Lâm Viên - Gviên yêu cầu các nhóm thảo luận : Trình bày một số đặc điểm của cao nguyên mà nhóm được phân công tìm hiểu. Bước 2 :Tổ chức cho hs trình bày kết quả thảo luận - Gviên sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện HOẠT ĐỘNG 3 :Làm việc cá nhân. + Bước 1 : Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 SGK, trả lời các câu hỏi : .Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? .Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ? .Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô + Bước 2 : Yêu cầu hs trả lời - Gviên sửa chữa, nhận xét, chốt ý, ghi bảng 3. Củng cố, dặn dò : - Gviên tổng kết bài, nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của TN -Nhận xét tiết học, dặn dò hs về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở TN - Hai hs lên bảng trả lời. - HS làm việc cá nhân trên sgk - HS xung phong lên bảng chỉ bản đồ - HS trả lời cá nhân thứ tự các cao nguyên. - Cả lớp nhận xét. - HS chia nhóm, thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét - HS làm việc cá nhân - HS xung phong trả lời - Lớp nhận xét Tuần 7 Toán (tăng cường ) ÔN : SỐ TỰ NHIÊN, ĐO KHỐI LƯỢNG ,THỜI GIAN. I-Mục tiêu: -Củng cố lại các kiến thức đã học về số tự nhiên, đổi đo khối lượng và thời gian. -Củng cố lại toán có lời văn về dạng trung bình cộng. -Làm đúng chính xác, nhanh , trình bày sạch sẽ. II- Hoạt đông thầy và trò: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài mới : Bài tập1: Viết vào chỗ trống để được ba số tự nhiên liên tiếp: ,1 456 389 . ., 1000 000 .,10 376 412,. 401 000 436,.. +Hỏi:- Để tìm được số liền trước ,ta làm như thế nào? - Vậy muốn tìm số liền sau ta làm như thế nào? Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 kg17 dag =g 12 tấn 34 kg = kg 5792kg = tấn kg. 87400kg =..tấn tạ 67920kg = . tấntạ ..yến 1/3 phút = giây 1 /4 thế kỉ = năm 1 /3 ngày =giờ 3 giờ 18 phút =phút 215 phút =..giờ phút Hỏi: - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? - Một đơn vị đo khối lượng ứng với mấy chữ số? Bài 3: Tính trung bình cộng của các số sau: a - 285 , 26, 9 , 53 5 , 432 và 753. b – 57 , 42 và 36 +Y/c hs trả lời : Muốn tính trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? Bài 4: Một cửa hàng ngày đầu bán được 210 tạ gạo,ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 30 tạ gạo .Ngày thứ ba bán số gạo bằng 1/2 số gạo của hai ngày đầu .Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo ? 2-Củng cố và dặn dò: -Nhận xét giờ học -Dặn hs về nhà tập đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian. -1 Hs đọc yêu cầu đề. -1 hs trả lời câu hỏi. - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vở. -Nhận xét , chữa bài. -1 hs đọc đề. -2 hs trả lời câu hỏi. -2 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở.. -Nhận xét và chữa bài . -1 hs đọc đề bài. - 1 hs trả lời câu hỏi. - 2 hs lên bảng làm ,lớp làm vở. -nhận xét và chữa bài. -1 hs đọc đề bài . - Hs phân tích đề bài. - 1 hs lên tóm tắt bài . -.1 hs lên bảng làm , cả lớp làm vào vở. -nhận xét và chữa bài . HS nghe
Tài liệu đính kèm: