Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn

Tập đọc

nỗi dằn vặt của an- Đrây- ca

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các CH trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
nçi d»n vÆt cña an- §r©y- ca
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Theo em gà trống thông minh ở điểm nào?
- Cáo là con vật có tính cách ra sao?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
2.2.Hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc: 
Đoạn 1: An- đrây- ca.. .mang về nhà.
Đoạn 2: Bước vào.. . ít năm nữa.
- LuyÖn ®äc kÕt hîp gi¶i nghÜa tõ khã.
b) Tìm hiểu bài: 
- Yªu cÇu HS nªu c©u hái. Tr¶ lêi.
- NhËn xÐt, gi¶ng.
- Nêu nội dung chính của bài?
2.3.Đọc diễn cảm:
- Cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2
- Hướng dẫn Hs đọc phân vai
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt lại tên cho truyÖn theo ý nghĩa.
- Nói lời của em với An-đây-ca.
- DÆn: ChuÈn bÞ bµi sau.
- Nhận xét tiết học
- 3 Hs đọc và trả lời.
- 2 Hs nối tiếp đọc từng đoạn.
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu.
- 3 đến 5 Hs thi đọc.
- 4 Hs 4 vai.
Toán
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu: 
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các biểu đồ trong bài học.
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Treo bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt của tiết trước, yêu cầu 1 hs lên chỉ biểu đồ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs đọc đề, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu hs đọc kỹ biểu đồ và làm bài, sau đó chữa bài trước lớp
+ Tuần 1 cửa hàng bán được 2mét vải hoa và 1 m vải trắng, đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán 400 m vải,đúng hay sai?
Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều nhất, đúng hay sai ? vì sao?
+ Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?
+ Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư ?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm?
Bài 2: Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng được biểu diễn là tháng nào?
- Yêu cầu hs tiếp tục làm bài.
- Gọi hs đọc bài trước lớp, cho cả lớp nhận xét.
Sau đó chấm chữa bài trên bảng .
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học ,
- Dặn hs CBB: Luyện tập chung.
- 1 hs thực hiện, cả lớp nhận xét.
- Hs nghe.
+ Biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
- Hs làm bài vào VBT.
+ Sai, vì tuần đầu cửa hàng bán được 200 m vải hoa và 100 m vải trắng.
+ Đúng, vì 100 x 4 = 400.
+ Đúng, vì tuần 1 bán được 300 m, tuần2 bán 300m, tuần 3 bán 400 m, tuần 4 bán 200m.
So sánh ta có 400 m > 300m > 200 m.
+ Điền đúng.
+ Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004 
+ Là những tháng 7, 8 , 9.
- Hs làm vào vở, 1 em làm bảng.
a. Tháng 7 có 18 ngày mưa.
b. Tháng 8có 15 ngày mưa.
 Tháng 9 có 3 ngày mưa.
 Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là:
15 – 3 = 12 ngày.
c. Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
( 18 + 15 + 3): 3 = 12 ngày
- Hs đổi vở chấm chéo.
Đạo đức
Bµy tá ý kiÕn (TiÕt 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
II. Đồ dung dạy học:
- Bìa 2 mặt xanh - đỏ 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em sẽ làm gì nếu em không làm bài được trong giờ kiểm tra.
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* HĐ1: Giải quyết tình huèng: 
- Cho hs hoạt động nhóm. GV giao việc:
+ N1,2,3:Bố mẹ muốn em chuyển đến 1 ngôi trường tốt hơn. Nhưng em không muốn vì phải xa bạn cũ. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ?
+ N4,5: Bố mẹ muốn em tập trung vào học nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ?
+ N6,7: Bố mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn dùng số tiền đó để ủng hộ các bạn ở vùng bị lũ. Em nói thế nào với bố mẹ?
- Nhận xét cách giải quyết của các nhóm.
* HĐ2: Trò chơi “phóng viên” (BT 3):
- Tổ chức cho hs làm việc theo cặp.
- Y/c hs phỏng vấn về các vấn đề:
+ T/hình vệ sinh lớp, trường
+ Nội dung sinh hoạt của lớp, chi đội em.
+ Những hoạt động mà em muốn được tham gia.
- Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch,
- Dự định của em trong mùa hè này ...
* HĐ 3: Trình bày các bài viết, vẽ, chuyện (BT 4):
- Y/c hs lên kể chuyện, trình bày về bức tranh, bài văn về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs CBB: Tiết kiệm tiền của.
- 2 hs trình bày.
- Đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm 6
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 hs làm phóng viên, 1 hs làm người được phỏng vấn.
- Vài cặp lên phỏng vấn trước lớp.
- Các bạn nhận xét, bổ sung.
- Vài hs lên thực hiện.
- Vài hs đọc.
Lịch sử
khëi nghÜa hai bµ tr­ng
I. Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi đô hộ nươc ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
2.1.Giới thiệu: 
2.2.Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa HBT 
- Y/c HS đọc SGK đoạn “Đầu thế kỉ I ... trả thù nhà”
- Nêu nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa của HBT?
2.3 :Diễn biến của cuộc khởi nghĩa HBT:
- Treo lược đồ khu vực chính nổ ra k/n HBT: Giới thiệu cho HS hiểu đây là khu vực chính vì cuộc k/n diễn ra trên phạm vi rất rộng.
- y/c HS: đọc SGK, xem lược đồ tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT
2.4 Kết quả của cuộc k/n:
 - Khởi nghĩa HBT đã đạt kết quả như thế nào?
2.5 Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: 
-Yêu cầu HS đọc phần còn lại của SGK và nêu ý nghĩa của cuộc k/n HBT?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò : 
- Với chiến công oanh liệt như trên, HBT đã trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
- Bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. (năm 938). 
- 2 HS trả lời câu hỏi 1 và 2.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- HS lắng nghe
- §ọc sách và trả lời câu hỏi
-Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).
- Dựa vào lược đồ HS tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa .
- Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
- Trong vòng chưa đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã hoàn toàn thắng lợi. Đất nước sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh;
- Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ. 
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i
TRÒ CHƠI: kÕt b¹n
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i. Biết cách chơi và tham gia chơi ®ược trò chơi.
- Giáo dục hs yêu môn học, thường xuyên tập luyện TDTT để rèn luyện sức khoẻ.
II. Địa điểm- phương tiện: 
- Địa đểm: Trên sân trường; vệ sinh, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Còi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu: 
- Phổ biến yêu cầu, nội dung bài học.
* Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
2. Phần cơ bản: 
a) Đội hình, ®ội ngũ:
- Điều khiển 2 lần về ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Quan sát, nhận xét.
- Điều khiển cả lớp tập lại.
- Hd động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Làm mẫu, giải thích.
- H.dẫn hs bước đệm tại chỗ.
- Quan sát, uốn nắn.
- H.dẫn hs bước đệm trong bước đi.
b) Trò chơi vận động: KÕt b¹n.
- Nêu cách chơi, luật chơi + h.dẫn chơi.
- Nh.xét, dánh giá.
3. PhÇn kết thúc: 
- Hệ thống bài học,
- Dặn dò :Tập luyện ở nhà
- Nhận xét giờ học,biểu dương.
- Tập hợp thành 2 hàng dọc, báo cáo sĩ số.
- Th.hiện trò chơi khởi động.
- Tập luyện cả lớp, theo tổ.
- Tập luyện dưới sự điều khiển của giáo viên, lớp trưởng, tổ trưởng.
- Tập luyện theo nhóm.
- Lắng nghe để tự đều chỉnh.
- Chơi theo đội hình vòng tròn.
- Chơi cả lớp.
- Chạy thành một vòng tròn quanh sân, chuyển đi chậm, thả lỏng.
Tập đọc
ChÞ em t«i
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: 
+ Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình. (trả lời được các CH trong SGK).
- Gi¸o dôc häc sinh yªu m«n häc.	
II. Đồ dùng dạy học:	
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc lại truyện "Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca" và trả lời câu hỏi về nội dung truyện.
- Nhận xét và ghi điểm.
2- Bài mới:
2.1-Giới thiệu:
2.2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài ;
a-Luyện đọc:
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đo¹n câu chuyện (3 lượt hs đọc).
- Gv sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho hs).
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Gọi hs đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu, nêu cách đọc.
b- Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
-Y/c hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Cho Hs đọc lại toàn bài.
- Bài Chị em tôi có ý nghĩa như thế nào?
c- Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 hs đọc nối t ...  hs nối tiếp nhau đọc. 
- 3 - 5 hs kể lại cốt truyện.
- 2 hs đọc nối tiếp nhau y /c thành tiếng.
- Hs quan sát, đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng nói:“Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây. 
+ Chàng trai nghèo ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 2 hs kể lại đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Thảo luận nhóm 6.
- Hs nhận phiếu học tập.
- Nhóm trình bày kết quả của mình lên bảng.
- ®ại diện nhóm kể đoạn văn của nhóm mình.
- 2 hs kể lại toàn câu chuyện.
Toán
phÐp trõ
I. Mục tiêu: 
- Biết đặc tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính và tính:
452 746 + 245 962 235 478 + 582 146
- GV nhận xét cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Củng cố kĩ năng làm tính trừ:
- Viết bảng 2 phép tính trừ:
865279 – 450237 và 647253 – 285749
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình? 
- Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính ntn? Thực hiện phép tính ntn?
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. Khi chữa bài , GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(dòng 1)
- Yêu cầu hs làm vào vở, 1 hs làm bảng.
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc đề bài 3.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
- Yêu cầu hs làm bài, gv theo dõi giúp đỡ hs yếu. 
- Hướng dẫn hs chấm chữa.
3. Củng cố- dặn dò:
- Tổng kết giờ học, tuyên dương những em học tốt , dặn dò bài tới. 
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con.
- 2HS lên bảng làm bài
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét .
* Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái:
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 987864-783251 (trừ không nhớ) và phép tính 839084- 246937 (trừ có nhớ)
- Hs làm bài tập, sau đó đổi chéo vở chấm chữa.
- 1 hs đọc đề bài, sau đó làm vào vở, 1 hs làm bảng.
- Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố HCM là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố HCM và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.
Luyện từ và câu
më réng vèn tõ: trung thùc- tù träng
I- Mục tiêu:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
- Gi¸o dôc häc sinh yªu TiÕng ViÖt.
II- Đồ dùng dạy học :
-Bảng lớp viết sẵn bài tập 1.
III- Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
 1)Viết 5 danh từ chung.
 2) Viết 5 danh từ riêng.
-Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới :
2.1. Giới thiệu:
- Trong tiêt học hôm nay, chúng ta cùng mở rộng và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm : trung thực - Tự trọng .
2.2. Hướng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1 :
- Y/c hs đọc y/c bài tập.
- Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và làm bài.
- Gọi hs đọc bài đã hoàn chỉnh.
Bài 2 :
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/c hs hoạt động trong nhóm
- Các em có thể dùng từ điển để hiểu đúng nghĩa?
- Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức .
+ Nhóm1 : đưa ra từ.
+ Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi lại . 
- Kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu .
- Cho lớp hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
- Gọi 2 hs đọc lại 2 nhóm từ.
Bài 4 :
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi hs đặt câu, gv nhắc nhở, sửa chữa các lỗi về câu sử dụng từ cho từng hs.
- Nhận xét ,tuyên dương những hs đặt câu hay.
3- Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Dặn hs về nhà viết lại BT 1, BT 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp lắng nghe.
- hs đọc 
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Thứ tự cần điền: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- Hs làm bài, nhận xét , bổ sung.
- 2 hs đọc lại đề bài.
- Thảo luận trong nhóm.
- Hs 2 nhóm thi.
+ Trung thành: Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng hay với người nào đó 
+ Trung kiên: Trước sau như một không gì lay chuyển nổi 
+ Trung nghĩa: Một lòng một dạ vì việc nghĩa 
+ Trung hậu: Ăn ở nhân hậu , thành thật , trước sau như một. 
+ Trung thực: Ngay thẳng , thật thà 
- 1 hs đọc thành tiếng .
- Thảo luận theo nhóm 4.
- Trình bày:
+ Trung có nghĩa là “ở giữa”: trung thu, trung bình ,trung tâm.
+ Trung có nghĩa là “một lòng một dạ” trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu.
- 1 hs đọc đề.
- Hs tiếp nối nhau đặt câu.
Ví dụ:
+ Lớp em không có học sinh trung bình.
+ Đêm trung thu thật vui và lí thú.
+ Hà Nội là trung tâm kinh tế , chính trị của cả nước.
+ Các chiến sĩ công an luôn trung thành bảo vệ Tổ quốc.
+ Bạn Minh là người trung thực.
+ Phụ nữ Việt Nam rất trung hậu, đảm đang.
+ Trần Bình Trọng là người trung nghĩa.
+ Bộ đội ta rất trung kiên với lí tưởng cách mạng.
Khoa học
Phßng mét sè bÖnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng
I . Mục tiêu:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
 	+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưõng và năng luợng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
- BiÕt c¸ch tù b¶o vÖ søc khoÎ cho m×nh vµ gia ®×nh.
- Gi¸o dôc häc sinh ham häc hái.
II. Đồ dùng dạy học: 
+ Tranh ảnh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?
- GV nhận xét
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
2.1. Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi:
+ Người trong hình bị bệnh gì? 
+ Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
2.2. Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
- Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách đề phòng bệnh?
2.3. Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
- 2HS tham gia trò chơi.1 em đóng vai bác sĩ; 1 em vai bệnh nhân. Bạn đóng vai người bệnh nói về triệu chứng của bệnh, bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh và cách phòng bệnh..
- Gọi HS xung phong đóng vai;
=> Néi dung bµi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay không?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà .nhắc nhở các em nhỏ phải ăn đủ chất, phòng và chèng các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng. 
- 2HS lên bảng trả lời.
+ Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+ Cô ở hình 2 bị bệnh bướu cổ, cổ của cô bị lồi to.
- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiéu vi-ta-min A.
- Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
 - Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C.
- Ăn đủ lượng, đủ chất. Trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên, để kịp thời phát hiện bệnh mà điều chỉnh thức ăn cho hợp lí.
- HS tham gia chơi.
- §äc néi dung.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT ĐỘI- KIỂM ĐIỂM TUẦN 6- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 7
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
............
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
....................
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
....................
2) Kế hoạch tuần 7:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
.................
Ho¹t ®éng tËp thÓ
KIÓM §IÓM TUÇN 6
I. Môc tiªu : 
- Thùc hiÖn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viÖc tuÇn qua ®Ó thÊy ®­îc nh÷ng mÆt tiÕn bé, ch­a tiÕn bé cña c¸ nh©n, tæ, líp.
- BiÕt ®­îc nh÷ng c«ng viÖc cña tuÇn tíi ®Ó s¾p xÕp, chuÈn bÞ.
- Gi¸o dôc vµ rªn luyÖn cho hs tÝnh tù qu¶n, tù gi¸c, thi ®ua, tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cña tæ, líp, tr­êng.
II. ChuÈn bÞ :
 - B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs trong tuÇn.
 - Sæ theo dâi c¸c ho¹t ®éng, c«ng viÖc cña hs 
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc :
Gi¸o viªn
Häc sinh
A. NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua :
- Chuyªn cÇn,®i häc ®óng giê
- ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
- VÖ sinh b¶n th©n, trùc nhËt líp, s©n tr­êng.
- XÕp hµng ra vµo líp, thÓ dôc, 
- Bµi cò, chuÈn bÞ bµi míi.
- Ph¸t biÓu x©y dùng bµi. 
- RÌn ch÷ + gi÷ vë.
- TiÕn bé
- Ch­a tiÕn bé.
B. Mét sè viÖc tuÇn tíi :
- Nh¾c hs tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc ®· ®Ò ra.
- Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i.
- C¸c kho¶n tiÒn nép cña hs
- Trùc v¨n phßng, vÖ sinh líp, s©n tr­êng.
* Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ viªn trong tæ tù nh.xÐt, ®¸nh gi¸ m×nh.
- Tæ tr­ëng nh.xÐt, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i c¸c tæ viªn.
- Tæ viªn cã ý kiÕn.
- C¸c tæ th¶o luËn +tù xÕp lo¹i tæ m×nh.
* LÇn l­ît Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tæ :
- Líp phã häc tËp.
- Líp phã lao ®éng.
- Líp phã V- T - M.
=> Líp tr­ëng.
- Líp theo dâi, tiÕp thu + biÓu d­¬ng.
BÁO GIẢNG TUẦN 6
Từ ngày : 28//9/ 2009
Đến ngày : 1 / 10 /2009
Thứ hai 
 28/9
Chào cờ
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Nỗi dằn vặt của An-rây-ca
Luyện tập
Một số cách bảo quản thức ăn
Thứ ba 
 29/9
LTVC
Toán
Chính tả
Lịch sử
Đạo đức
Danh từ chung và danh từ riêng
luyện tập chung
N-V Người viết truyện thật thà
Khởi nghĩa Hai Bà trưng
Biết bày tỏ ý kiến(tiết 2)
 Thứ tư 
 30/9
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Địa lí
Chị em tôi
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập chung (tt)
Tây Nguyên
Thứ năm
 1/10
TLV
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Trả bài vân viết thư
Phép cộng
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(t 1)
 Thứ sáu
 2/10
Toán 
LTVC
TLV
SHTT
Phép trừ
MRVT: Trung thực - Tự trọng
Luyện tập xây dựng đoạn văn KC
GV: GIAO THI KIM LOAN

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 6 Lop 4 Du cac mon.doc