Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

 HĐ1:Hướng dẫn luyên đọc

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc)

- Gọi 1 HS đọc chú giải

- HS đọc trong nhóm

- Nhóm thi đọc trước lớp

- GV đọc mẫu

HĐ2:Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1

+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?

+ Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca ntn?

+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông?

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2

+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?

+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?

+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn?

HĐ3: HD đọc diễn cảm

- Giới thiệu đoạn“Bước vào phòng ra khỏi nhà”

- Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay

- Thi đọc toàn truyện theo cách phân vai

- Nhận xét, cho điểm HS

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 	NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ Mục tiêu:
 Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm , bước đầu biết phân biệt lời nhân vật vời lời người kể chuyện . 
Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (TLCH ở sách GK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 55 SGK. Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ1:Hướng dẫn luyên đọc 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc)
- Gọi 1 HS đọc chú giải 
- HS đọc trong nhóm
- Nhóm thi đọc trước lớp 
- GV đọc mẫu 
HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ntn?
+ Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca ntn? 
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
+ Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé ntn?
HĐ3: HD đọc diễn cảm
- Giới thiệu đoạn“Bước vào phòng  ra khỏi nhà” 
- Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay
- Thi đọc toàn truyện theo cách phân vai 
- Nhận xét, cho điểm HS
- HS đọc nối tiếp theo trình tự
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm và trả lời
- An-đrây-ca mới 9 tuổi, sống cùng anh và mẹ. Ông đang ốm rất nặng
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay
- An-đrây-ca được các bạn chơi bóng rũ nhập cuộc. Mãi chơi quên lời mẹ dặn, mãi sau mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về
- 1 HS đọc thành tiếng 
+An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nắc lên, ông đã qua đời
. An-đrây-ca khóc .. dằn vặt mình
- Rất yêu tthương ông, có ý thức trách nhiệm  
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm
- 3 đến 5 HS thi đọc
Toán	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
 - Đọc dược một số thông tin trên biểu đồ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các biểu đồ trong bài học
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Đây là biểu đồ biểu diễn gì? 
- Y/c HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp 
- Chốt bài đúng. Hỏi vì sao?
Bài 2: 
- GV y/c HS: Biểu đồ biểu diễn hình gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- Y/c HS tiếp tục làm bài 
- Y/c HS trình bày
- Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
Bài 3: 
- GV y/c HS nêu tên biểu đồ 
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào?
- Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3
- Hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3
- GV nhận xét
- Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9
- Dùng bút chì làm bài vào SGK
- HS tiếp nối trình bày, lớp bổ sung
KQ:
a) sai d) đúng
b) đúng e) Sai
c) đúng
 - Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004
- Là các tháng 7, 8, 9
- HS làm bài vào VBT. KQ:
a) Tháng 7 có 18 ngày mưa 
b) Tháng 8 có 15 ngày mưa 
 Tháng 9 có 3 ngày mưa 
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 (ngày)
c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
 (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét 
- HS nêu
- Tháng 2 và tháng 3
- Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn
- 1HS vẽ trên bảng, lớp dùng bút chì vẽ vào SGK
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Chính tả: 	NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I/ Mục tiêu:
 Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
Làm đúng BT2 a,b 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Từ điển hoặc vài trang pho to. Giấy khổ to bút dạ
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:HD HD nghe viết 
- Gọi HS đọc truyện
+ Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn, khi viết chính tả 
- Y/c HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được 
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại.
- Nghe viết
- Thu chấm, nhận xét bài của HS
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS ghi lỗi và chữa lỗi vào vở BT
- Chấm một số bài của HS. Nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc 
+ Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy ntn?
- Y/c HS hoạt động trong nhóm 
- Y/c các nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung 
- Kết luận về phiếu đúng đầy đủ nhất 
- 2 HS đọc thành tiếng
- Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện 
- Các từ: Ban-đắc, truyện dài 
- HS tự viết vào giấy nháp 
- Dấu 2 chấm và gạch ngang đầu dòng 
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc 
- Tự ghi lỗi và chữa lỗi
- 1 HS đọc y/c và mẫu 
+ Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s/x
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét bổ sung 
- Chữa bài 
Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HSôn tập, củng cố về:
Viết , đọc , so sánh các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV chữa bài và y/c HS nêu lại cách tìm một số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách điền số trong từng câu
Bài 3:
- Y/c HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Y/c HS tự làm bài và sau đó tự sửa bài. GV nhận xét 
+ Khối 3 có bao nhiêu lớp? Đó là những lớp nào?
+ Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?
+ Trung bình mỗi lớp 3 có bao nhiêu HS giỏi toán ?
Bài 4:
- Y/c HS tự làm bài vào VBT
- GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Bài 5:
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó kể các số tròn trăm từ 500 đến 800
- 1 HS làm bảng , lớp làm vở bài tập
- HS tiếp nối trình bày, lớp bổ sung.
- 1 HS làm bảng , lớp làm vào VBT
- 4 HS trả lời về cách điền số của mình 
KQ: a, 475 936 > 475 836
 b, 903 876 < 913 000
 c, 5 tấn 175 kg > 5 075 kg
 d, 2 tấn 750kg = 2750kg
- Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán lớp 3 trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005
- HS làm bài, trình bày, lớp bổ sung
a, Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là các lớp 3A, 3B, 3C
b, 3A có 18 hs ; 3B có 27 hs ; 3C có 21 hs
c, Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi toán là 
 (18 + 27 + 21) : 3 = 22 ( hs )
- HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
a, Năm 2000 thuộc thế kỉ XX
b, Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
c, Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001-2100
- 1 HS làm bảng, lớp VBT
- Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là: 500, 600, 700, 800. Vậy X là các số 500, 600, 700, 800
Kể chuyện 	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lóng tự trọng. 
-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV và HS mang đến lớp những truyện đã sưu tầm về lòng tự trọng. Đề bài viết sẵn trên bảng 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc phân tích đề, màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng tự trọng
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
+ Lòng tự trọng biểu hiện ntn? Lấy ví dụ một truyện về lòng tự trọng mà em biết?
- Em đọc câu chuyện ở đâu?
HĐ2:Kể chuyện trong nhóm
- Chia nhóm 4 HS 
- GV ghi giúp đỡ từng nhóm, y/c HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 
- Gợi ý cho HS các câu hỏi 
HĐ3: Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể 
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu 
- Cho HS điểm 
- Bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuỵên hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương
+ 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề 
+ 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Tự trọng là  coi thường mình 
- Trên sách báo, sách đạo đức, ti vi 
- 4 HS ngồi trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau nghe
- HS thi kể, lớp lắng nghe 
- Nhận xét bạn kể 
Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
 -Viết đọc , so sánh dược các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
-Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng , thời gian.
- đọc được thông tin trên biểu ddoof cột.
- Tìm được số trung bình cộng. 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:Hướng dẫn luyện tập
+ Y/c HS tự làm các bài tập trong 35 phút, sau đó HD HS chữa bài
Bài 1:HS tự làm bài rồi nêu kết quả khi làm bài
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề, tự làm bài 
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- GV y/c HS đọc đề, tự làm bài 
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau
- HS tự làm bài rồi nêu kêt quả khi chữa bài
KQ: 
a, Khoanh vào D ; b, Khoanh vào B
c, Khoanh vào C ; d, Khoanh vào C
e, Khoanh vào C 
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
a, Hiền đã đọc được 33 quyển sách
b, Hoà đã đọc được 40 quyển sách
c, Hoà đọc nhiều hơn Thục
 40 - 25 = 15 ( quyển sách )
d, Trung đọc ít hơn Thục 3 quyển sách
e, Hoà đọc nhiều sách nhất
g, Trung đã đọc ít sách nhất
h, Trung bình mỗi bạn đã đọc được:
( 33 + 40 + 22 + 25 ) : 4 = 30 ( quyển sách )
- HS tự giải bài rồi chữa bài.
Bài giải
Số mét vải bán trong ngày thứ hai
120 : 2 = 60 ( m )
Số mét vải bán trong ngày thứ ba
120 x 2 = 240 ( m )
Trung bình mỗi ngày cửa hàng đã bán được là:
( 120 + 60 + 240 ): 3 = 140 ( m )
Tập làm văn:	 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ 
I/ Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...) tự sửa các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II/ Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài TLV
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1. Trả bài cho HS 
- Y/c HS đọc lại bài của mình 
- Nhận xét kết quả làm bài của HS 
- Ưu điểm:
+ Nêu tên những HS viết bài tốt
+ Nhận xét chung về cả lớp đã xác định đúng kiểu bài văn viết thư
- Hạn chế: Nêu những lỗi sai của HS, thông báo điểm số cụ thể ( giỏi, khá, trung bình, yếu ) 
HĐ2. Hướng dẫn chữa bài:
* HD từng HS chữa lỗi: 
- Đến từng bàn hướng dẫn, nhắc nhở từng HS 
* HD chữa lỗi chung:
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, về ý, về lỗi chính tả mà nhiều HS mắc phải lên bảng sau đó gọi HS lên bảng chữa bài 
- Gọi HS bổ sung, nhận xét 
HĐ3: HD học tập những đoạn thư, lá thư hay
- GV đọc những đoạn văn hay
- Sau mỗi bài gọi HS nhận xét 
- Nhận bài và đọc lại 
+ HS đọc lời nhận xét của GV, đọc các lỗi sai trong bài. Viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại lỗi và sửa lỗi 
+ Đổi vở hoặc phiếu để bạn bên cạnh kiểm tra
- 1-2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi , lớp chữa  ... c em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt
- Đã thực tốt việc đi lại trên đường phố, bảo đảm an toàn giao thông
- Lớp trực nhật tốt
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- đã tiên hành thu tieenjnf theo qui định 
Tồn tại: một số em Hiền , Thi , Thạnh , Phi ..học còn chậm, VBT tiếng Việt chưa hoàn thành bài , còn bỏ trống 
II/ Kế hoạch tuần 7:
- Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tốt, dạy tốt 
- Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp
 - Tác phong cần gọn gàng sạch sẽ. 
- Tiếp tục các khỏan thu
- Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. 
Thực hiện vệ sinh để pòng cúm H1 N1 
Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
 -Dựa vào 6 tranh minh họa truyện ba lưỡi rìu lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
-Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:HD HS làm bài tập
Bài 1:
- Dán 6 trranh minh hoạ.Y/c HS quan sát đọc phần lời đưới mỗi bức tranh 
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Nội dung truyện nói về điều gì?
- Y/c HS đọc lời gọi ý của mỗi bức tranh 
- HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
- GV sửa chữa, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung 
- Nhận xét tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể sáng tạo
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
+ Anh chàng tiều phu làm gì ?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu ntn?
+ Lưỡi rìu của chàng trai ntn?
- Y/c HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại
- Gọi 2 nhóm đọc phần câu hỏi. GV nhận xét
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn 
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể 
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện
- Nhận xét cho điểm HS 
- Quan sát tranh minh hoạ đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
+ Hai nhân vật: chàng tiều phu và một cụ già chính là tiên ông
+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu
- 6 HS nối tiếp đọc chú giải dưới tranh 
- 3 đến 5 HS kể cốt truyện
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 
+ Chàng tiều phu  xuống sông
+ Chàng nói: Cả nhà .. sống thế nào đây
+ Nghèo, ở trần  quấn khăn mỏ rìu
+ Lười rìu bóng loáng 
- Hoạt động trong nhóm.
 - Đọc phần trả lời câu hỏi 
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể 1 đoạn
- 2 đến 3 HS thi kể toàn truyện
Luyện tiếng Việt DANH TỪ- MRVT: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về danh từ chỉ sự vật: Người, vật, hiện tượng, khái niệm 
- Xác định được các danh từ trong câu
 - Củng cố các kiến thức đã học chủ đề Trung thực - Dũng cảm
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1:
* Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ “ Danh từ” SGK trang 53
* Thi viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) trong đó có dùng một trong các câu thành ngữ sau
+	Giấy rách phải giữ lấy lề 
+	Đói cho sạch rách cho thơm
+	Cây ngang không sợ chết đứng 
-Y/c HS trình bày, GV nhận xét
* Y/c HS:
Em hãy viết đoạn văn ngắn từ (5-7 câu) nói về một người trung thực, ngay thẳng. Gạch chân dưới những danh từ trong đoạn văn đó
- GV hướng dẫn HS 
- Y/c HS trình bày
- GV nhận xét sửa chữa 
- 2HS đọc
 - HS làm việc cá nhân
 -Trao đổi bài cho nhau đọc và nhận xét ( làm việc nhóm đôi )
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp bổ sung
- Nêu y/c của đề 
- Sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn
+ Sau khi viết xong dùng bút chì và thước gạch dưới những danh từ có trong đoạn văn
+ Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét
Môn Đạo đức 	 
Bài dạy: 	 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu: 
HS nhận thức được :
 * Các em có quyền có ý kiến Có quyền trình bày ý kiến của mình về vấn đề liên quan đến trẻ em
 * Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.
 * Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
 II/ Đồ dùng : Bảng phụ, phiếu học tập, thẻ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
 *GV mời HS trình bày trước lớp
Nội dung câu chuyện theo SGV/24
*Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa,Bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+Hoa đã cò ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ?
+Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ?
*GV kết luận như SGV/26
Hoạt động 2: Trò chơi phóng viên(bài tập 3)
Hoạt động tiếp nối: HS làm bài tập 4
*Tổ chức thảo luận theo nhóm
*HS xem tiểu phẩm các bạn trình bày
+Ý kiến của bố Hoa đúng, ý kiến của mẹ Hoa lúc đầu chưa đúng.
+Hoa vừa đi học, vừa phụ mẹ làm bánhlà phù hợp.
+Em sẽ giải quyết như Hoa.
Một số em đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo cá câu hỏi ở bài tập 3
1.HS thảo luận nhóm về các vấn đề cần giải quyêtý của tổ,lớp, trường.
2.Tham gia ý kiến với cha mẹ,anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, gia đình em.
.
.
Giáo án: Tuần 06	 
Môn : KỸ THUẬT 	 
Bài dạy: 
 KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( Tiết 1) 
 I/ Mục tiêu: 
Biết khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm. (HS khéo tay :Các mũi khâu tương đối đều, đường khâu không bị dúm. 
II/ Đồ dùng dạy học :
 - Vật mẫu, vải hoa : 2 mảnh, chỉ khâu , kim, kéo .
III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
Hướng dẫn HS Q/S h1, 2, 3SGK 
Hỏi các câu hỏi SGK/tr 16
-Quan sát mẫu, nhận xét về đường khâu là các mũi khâu cách đều, mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau đường khâu ở mặt trái.
- Nêu ứng dụng : Đường ráp của tay áo, cổ áo, khâu túi đựng áo gối, ..
 HS Q/S nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường:
+ HS Q/S h1 nêu cách vạch đường dấu.
+ Q/S h 2, 3 để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Vài HS lên bảng thực hiện các thao tác.
Vài HS đọc ghi nhớ
HS xâu chỉ vào kim về nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường 
Giáo án: Tuần 06	 
Môn Địa lý 	 
Bài dạy: TÂY NGUYÊN 
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên :
-Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp khác nhau Kon Tum, Đăk Lak, Lâm Viên , Di Linh.
-Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam 
 -II/ Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam,Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Tranh, ảnh một số vùng Tây Nguyên (.nếu có).
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tây Nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
GV chỉ giới thiệu vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên VN
*Yêu cầu HS:
-Chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 sgk và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc đến Nam
-Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
*Giới thiệu 1 số đặc điểm của 4 cao nguyên như SGV/68
2.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Yêu cầu HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu cho biết:
-Ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ?
-Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ?Là những mùa nào ?
-Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.
*Gọi HS đọc ghi nhớ
*Tổng kết bài
Bài sau : Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Thảo luận nhóm Chỉ vị trí và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc đến Nam:
Kon Tum, Plây cu,Đắk Lắk, Lâm Viên, Di linh. 
+Nêu : Đắk Lắk,Kon Tum,Di linh,Lâm Viên
+Lắng nghe, ghi nhớ.
.
+HSchỉ và trả lời câu hỏi
+Mưa những tháng: 5,6,7,8,9,10
+Mùa khô: tháng 1,2,3,4,11,12
+Hai mùa: mùa mưa và mùa khô
+Mùa mưa kéo dài liên miên.trắng xoá.Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
Tuàn 1 Sinh hoạt lớp 
I/ Nhận xét dánh giá tuần qua : 
Lớp học đã đi vào nề nếp 
Da số các em đã có đầy đủ đồ dung hoc tập , sách vở đầy đủ. 
Vệ sinh sân trường . lớp học sạch sẽ. 
Việc học tập đã đi vào nề nếp
Đôi bạn học tập đã được phân công
Tồn tại 
Vẫn còn một số em thieus vở bài tạp ,cụ thể như :Chương, Hằng,Thi,Quang, .. 
II// Công tác tuần 2:
Tiếp tục duy trì tố các nề nếp của lớp: hang một, vệ sinh, truy bài đầu giờ
Nhắc nhở HS học bài và làm bài đầy đủ
Đôi bạn học tập cần phải giúp đỡ nhau 
Vệ sinh lớp học , sân trường sạch sẽ.
Các tổ trưởng cần ;làm tốt việc truy bài đầu giờ 
Tuần 2: Sinh hoạt lớp 
i/ Nhận xét tuần 2:
Lớp đã đi vào nề nếp ,duy trì tốt việc xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ, 
Việc truy bài đầu giờ vẫn được duy trì thường xuyên
Các em trong giờ học trật tự, có phát biểu xây dựng bài ,đã có đầy đủ vở bài tập , dụng cụ học tập ..
Tồn tại : Hiền, Quang, Thi .. hay quên vở ở nhà,
II/ Công tác tuần 3:
 Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp của lớp như : Thể dục , vệ sinh, xếp hang..
Đôi bạn học tập cần giúp đỡ nhau 
Cho các em học tiểu sử của trường , của lớp, 
Hướng dẫn học nội qui nhà trường..
Tiến hành họp phụ huynh của lớp
Tuần 3 Sinh hoạt lớp
I/ Nhận xét tuần 2
Lớp đã duy trì tốt các nề nếp của lớp như: thể dục , vệ sinh, xếp hang ra vào lớp.. 
 Các em chăm chỉ học tập , phát biểu xây dựng bài tốt 
Lớp học đã trang trí 
Đôi bạn học tập được duy trì thường xuyên
Tồn tại :
Còn số em chưa học bài khi dến lớp : Hiền , quang, Thi ,Thạnh Ánh
II/ Công tác tuần 3; 
Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp của lớp
Tiến hành các khoản thu của trường
Xây dựng các đội như: đá bong, cờ vua, vẽ tranh, kể chuyện, để chuẩn bị dự thi ở trường 
Phụ đao học sinh yếu thường xuyên 
Tuần 4 Sinh hoạt lớp
I/ Nhận xét tuần 3
Lớp đã duy trì tốt các nề nếp của lớp như: thể dục , vệ sinh, xếp hang ra vào lớp.. 
 Các em chăm chỉ học tập , phát biểu xây dựng bài tốt 
Lớp học đã trang trí 
Đôi bạn học tập được duy trì thường xuyên
Tồn tại :
Còn số em chưa học bài khi dến lớp : Hiền , quang, Thi ,Thạnh Ánh
Nhiều em chưa nộp các khoản thu 
II/ Công tác tuần 4; 
Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp của lớp
Tiến hành các khoản thu của trường
 HD các đội như: đá bong, cờ vua, vẽ tranh, kể chuyện, để chuẩn bị dự thi ở trường 
Phụ đao học sinh yếu thường xuyên
HD các em thực hiện tốt việc an toàn giao thong khi đi học 
Nhắc nhở học sinh không ăn quà vặt , bỏ rác đúng nơi qui định 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6~1.doc