Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013

Tiết 3: Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-pác - thai

I/ MỤC TIÊU :

 - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .

 -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4) .

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con., trả lời câu hỏi , GV NX ghi điểm .

2/ Dạy bài mới :

a/ Giới thiệu bài :

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngày soạn:13/10/2012
Ngày giảng:Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2012
Rèn chữ: Bài 6
Sửa ngọng: l,n
Tiết 1: Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG
I/Môc tiªu :
- Thùc hiÖn ®­îc tËp hîp hµng däc, hµng ngang, dãng th¼ng hµng (ngang, däc).
- Thùc hiÖn ®óng c¸ch ®iÓm sè, dµn hµng, dån hµng, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i.
- BiÕt c¸ch ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i L¨n bãng b»ng tay.
II/ §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn :
 GV :-Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp.
ChuÈn bÞ mét cßi , 4 qu¶ bãng, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i.
 HS : Trang phôc gän gµng
III/ Néi dung vµ PP lªn líp:
Néi dung
§Þnh l­îng
 H§ cña GV
 H§ cña HS
1.PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp
- Khëi ®éng
2. PhÇn c¬ b¶n:
a, §éi h×nh ®éi ngò:
- ¤n tËp hîp hµng ngang, hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®i ®Òu vßng ph¶i,vßng tr¸i, ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
b, Trß ch¬i “ L¨n bãng b»ng tay”
- Cho c¶ líp cïng ch¬i. GV quan s¸t, nhËn xÐt , xö lÝ c¸c t×nh huèng s¶y ra vµ tæng kÕt trß ch¬i. 
3. PhÇn kÕt thóc:
- Th¶ láng
- Xuèng líp
6- 10/
18-22/
4- 5 /
- Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê tËp.
- HD khëi ®éng
- GV ®iÒu khiÓn líp
- Chia tæ luyÖn tËp
- Nªu tªn trß ch¬i
- Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, quy ®Þnh ch¬i.
Tæ chøc choHS ch¬i
NhËn xÐt giê häc
- VN «n ®éng t¸c §H§N
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n 
 - TËp c¶ líp 
- TËp theo tæ
- Tõng tæ tr×nh diÔn
- C¶ líp ch¬i trß ch¬i.
-Thùc hiÖn ®éng t¸c th¶ láng
- Vç tay h¸t 1 bµi
- Thu dän s©n tËp.
Tiết 2:Toán
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU : Giúp học sinh 
- Bíêt tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích vàgiải các bài toán có liên quan .( Bài 1a (2 số đo đầu), Bài 1b(2 số đo đầu), B2, Bài 3( cột 1), Bài 4. 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Bài cũ : Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau có mối quan hệ như thế nào ? 
2/Dạy bài mới :
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học .
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
- Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài để củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
Bài 1 : 
Gọi 3HS lên bảng làm .
Giáo viên nhận xét sửa sai . 
Yêu cầu HS nêu cách làm
Bài 2: Yêu cầu HS đổi và chọn ý đúng
Bài 3 : yêu cầu HS đổi 2 vế đều cùng một đơn vị rồi so sánh 
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề toán và giải
 3/ Củng cố - dặn dò:
- Dặn về nhà làm bài tập toán xem trước bài “Héc-ta” .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
Bài 1 : 
a/8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
16m2 9dm2 = 16m2 + m2 =16m2
b/4dm2 65cm2 = 4dm2
95 cm2 = dm2 
Bài 2:
3cm2 5mm2 = 300mm2 + 5 mm2 = 305mm2 
Câu b là câu trả lời đúng .
Bài 3 : điền dấu >;<;=
a/ 3 m2 48 dm2 < 4 m2 
 348 dm2 400 dm2
b/300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 300mm2 289 mm2 
c/ 61 km2 > 610 hm2 
 6100 hm2 
Bài 4 : Bài giải : 
Diện tích 1 viên gạch là:40 40 = 1600 ( cm2 ) 
Diện tích căn phòng:160 150 = 240000 (cm2 ) 
 240000 cm2 = 24 m2 
 Đáp số : 24 m2 
Tiết 3: Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-pác - thai
I/ MỤC TIÊU :
 - Đọc đúng phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
 -Hiểu nội dung : Chế dộ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu . (Trả lời các câu hỏi 1,2,4) . 
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Bài cũ : 2HS đọc thuộc bài Ê - mi - li, con...., trả lời câu hỏi , GV NX ghi điểm .
2/ Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : 
Hoạt động của giáo viên
b/ Luyện đọc:
- Giới thiệu tranh minh hoạ (tổng thống Nam phi)
-1 học sinh khá đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn (chia 3 đoạn) :
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến a-pac-thai 
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến dân chủ nào 
+ Đoạn 3 : Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp . 
- Luyện đọc từ ngữ khó
 - Cho HS đọc nối tiếp
- Cho HS đọc phần chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc mẫu
c/Tìm hiểu bài : 
 *Cho HS đọc thầm đoạn 1
 - Trình bày những hiểu biết của em về nước Nam Phi ?
+ ý 1: Giới thiệu về nước Nam Phi .
 *HS đọc đoạn 2
- Dưới chế độ a-pác –thai , người da đen bị đối xử như thế nào ? 
+ ý 2:Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
*HS đọc thầm đoạn 3
 - Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? 
 - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của Nam Phi mới ? 
H: Thông qua bài đọc em có suy nghĩ gì?
-Yêu cầu HS nêu nội dung bài
- Nhận xét, kết luận, ghi bảng
d/ Đọc diễn cảm:
- Gọi 3HS đọc nối tiếp
- H/d luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ( cảm hứng ca ngợi, sảng khoái)Nhấn mạnh các từ ngữ:bất bình, dũng cảm và bền bỉ, tự do và công lí
- Đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động của học sinh
- Quan sát
-Cả lớp theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 2 lần ) 
- Một vài Hs đọc
-đọc chú giải .
-Nối tiếp đọc
- Đọc theo cặp
Đoc, TLCH
-1,2 HS trình bày
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
-Người da đen bị đối xử một cách bất công . Người da trắng chiếm 9/10 đất trồng trọt , ... lương của người da đen chỉ bằng 1/10 lương của công nhân da trắng . Họ phải sống chữa bệnh ở những khu nhà riêng và không được hưởng một chút tự do , dân chủ nào . 
-Họ đã đứng lên đòi bình đẳng . Cuộc đấu tranh anh dũng và bền bỉ của họ cuối cùng đã dành được thắng lợi . 
-Ông là một luật sư , tên là Nen-xơn Man-đê-la . Ông bị giam cầm 27 năm vì ông đã đấu tranh chống chế độ a-pác-thai . Ông là người tiêu biểu cho tất cả những người da đen , da màu ở Nam Phi đã kiên cường , bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng , tự do , dân chủ .
-Màu da khác nhau nhưng đều là con người, không nên phân biệt
- Phát biểu,nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại
-Đọc nối tiếp
- Theo dõi
-Chú ý theo dõi
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc- Bình chọn
3/Củng cố - dặn dò : 
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ; đọc trước bài Tác phẩm của Si – le và tên phát xít .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Tiết 4:Chính tả (Nhớ – viết)
Ê - mi - li, con ...
I/ MỤC TIÊU: 
- Nhớ -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức thơ tự do .
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa/ươ và cách ghi dấu thanh theo y/c của bài tập 2 ; tìm được tiếng chứa ưa/ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3 
II/ ĐỒ DÙNG: bảng phụ ghi nội dung các bài tập 3 .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .
1/ Bài cũ : 3HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua trên bảng: sông suối , ruộng đồng , buổi hoàng hôn , tuổi thơ , đùa vui , ngày mùa , lúa chín , dải lụa Cho học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó .
2/ Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : GV ghi mục bài lên bảng .
Hoạt động của giáo viên
b/Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
- Cho 2Hs đọc thuộc 2 khổ thơ sẽ viết
- Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai : Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng loà, giùm 
- Lưu ý cho HS cách trình bày
- Cho HS nhớ lại bài và tự viết
- Theo dõi, giúp đỡ HS chưa thuộc bài kĩ
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết
c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 .làm vào vở bài tập Tiếng Việt 
+ Đọc 2 khổ thơ 
+ Tìm tiếng có ưa , ươ trong 2 khổ thơ đó .
+ Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm được . 
- Cho học sinh trình bày kết quả 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả .
Bài 3 : Tương tự HS làm bài- 1 em chữa bài trên bảng phụ
-Học sinh trình bày – giáo viên chốt kết quả đúng . 
3/Củng cố- dặn dò :
- Chuẩn bị bài giờ sau.
– Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 
- luyện viết từ ngữ trên bảng+ nháp
-Lắng nghe
-HS nhớ và viết lại đoạn chính tả
- soát lại bài .
- Theo dõi, chữa bài
Bài tập 2:
+Các tiếng chứa ưa :lưa , thưa , mưa ,giữa .
+Các tiếng chứa ươ :tưởng , nước , tươi ,ngược .
*Nhận xét cách đánh dấu thanh .
-Trong tiếng giữa (không có âm cuối )dấu thanh đặt chữ cái đầu của âm chính.
Các tiếng : lưa , thưa , mưa không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
-Trong các tiếng :tưởng , nước , ngược (có âm cuối )dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính . Tiếng tươi không có dấu thanh vì mang thanh ngang .
Bài 3 : Các từ cần điền là .
 + Cầu được ước thấy .
 + Năm nắng mười mưa .
 + Nước chảy đá mòn .
 + Lửa thử vàng gian nan thử sức .
-HS thi đọc thuộc các câu trên . 
Tiết 5: Đạo đức ( đ/c Thu )
Tiết 6: Mĩ thuật ( đ/c Thủy )
Tiết 7: Tiếng Anh ( đ/c Học )
Ngày soạn: 13/ 10/ 2012
Ngày giảng:Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012
Sửa ngọng: l,n
Tiết 1:Toán
HÉC - TA
I/ MỤC TIÊU : Biết
-Tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta . 
- Biết quan hệ giữa hécta và mét vuông .
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc - ta ).
-Bài 1a (2 dòng đầu); Bài 1b (cột đầu); Bài 2.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
1/Bài cũ : 
 Điền vào chỗ chấm 2m2 =.dm2, 504dm2= m2dm2
2/Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
b/Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tích: héc ta .
GVgiới thiệu : ( Như ở SGK )
 1 ha = 1 hm2 = 10000 m2 
* Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc bài 1 
- Cho Hs tự làm vào vở .
- Gọi 4 em lên bảng làm 
- trình bày cách đổi : 
a) Đổi từ lớn đến bé 
VD : Vì 1 km2 = 100hm2 nên 
km2 = 100 = 75 ha
b)Đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn.
làm và yêu cầu HS nêu cách đổi 
 VD : 60000 m2 = ... ha .
vì 1 ha = 10000 m2 nên ta thực hiện 60000 : 10000 = 6 vậy 
60000 m2 = 6 ha 
Bài 2 :Yêu cầu HS nêu đề toán. Cho học sinh thực hiện cá nhân vào vở – 1 học sinh lên bảng .
3/ Củng cố- dặn dò : 
-Đọc bảng đơn vị đo diện tích .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
Hoạt động của học sinh
- HS chú ý theo dõi
Bài 1 : a) 4 ha = 40000 m2 
20 ha = 200000 m2 
1 km2 = 100 ha (vì 1 km2 = 100 hm2) 
15 km2 = 1500 ha 
ha = 5000 m2 ; ha = 100 m2 
km2 =10 ha ; km2 = 75 ha 
b )60000 m2 = 6 ha
1800 ha = 18 km2
800000 m2 = 80 ha 
27000 ha = 270 km2 
Bài 2 : 22200 ha = 222 km2 ( vì 1ha = 1 hm2 mà 100 hm2 = 1 km2 )
Tiết 2:Luyện tư và câu
MRVT : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I/ MỤC TIÊU : 
- Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2
- Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu BT3. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Bài cũ : 
H: Thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ? 
2/ Dạy bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Hoạt động của giáo viên
* Hoạt động 1 : làm bài tậ ...  6.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: 
 * Học tập: 
* Hoạt động khác:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Kế hoạch tuần 7:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng TKB tuần 7.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực nhật duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác: 
 -Thu nộp đợt 2
 -Trang trí lớp
Tiết 5 : Tiếng Anh
Tiết 6 : Thể dục
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI : LĂN BÓNG BẰNG TAY
I/Môc tiªu :
- Thùc hiÖn ®­îc tËp hîp hµng däc, hµng ngang, dãng th¼ng hµng (ngang, däc).
- Thùc hiÖn ®óng c¸ch ®iÓm sè, dµn hµng, dån hµng, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i.
- BiÕt c¸ch ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i L¨n bãng b»ng tay.
II/ §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn :
 GV :-Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh an toµn n¬i tËp.
ChuÈn bÞ mét cßi , 4 qu¶ bãng, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i.
 HS : Trang phôc gän gµng
III/ Néi dung vµ PP lªn líp:
Néi dung
§Þnh l­îng
 H§ cña GV
 H§ cña HS
1.PhÇn më ®Çu:
- GV nhËn líp
- Khëi ®éng
2. PhÇn c¬ b¶n:
a, §éi h×nh ®éi ngò:
- ¤n tËp hîp hµng ngang, hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®i ®Òu vßng ph¶i,vßng tr¸i, ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
b, Trß ch¬i “L¨n bãng b»ng tay” 
- Cho c¶ líp cïng ch¬i. GV quan s¸t, nhËn xÐt , xö lÝ c¸c t×nh huèng s¶y ra vµ tæng kÕt trß ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Th¶ láng
- Xuèng líp
6- 10/
18-22/
4- 5 /
- Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê tËp.
- HD khëi ®éng
- GV ®iÒu khiÓn líp
- Chia tæ luyÖn tËp
- Nªu tªn trß ch¬i
- Gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, quy ®Þnh ch¬i.
Tæ chøc choHS ch¬i
NhËn xÐt giê häc
- VN «n ®éng t¸c §H§N
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- Xoay c¸c khíp cæ tay, cæ ch©n 
- TËp c¶ líp 
- TËp theo tæ
- Tõng tæ tr×nh diÔn
- C¶ líp ch¬i trß ch¬i.
-Thùc hiÖn ®éng t¸c th¶ láng
- Vç tay h¸t 1 bµi
- Thu dän s©n tËp.
Tiết 7: Kĩ thuật( đ/cThu )
Toán ( Thực hành)
Tiết 28: Luyện tập chung
I/ MỤC TIÊU :
- Biết kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích .
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích
-Rèn học sinh có kĩ năng tính toán nhanh đúng chính xác .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh làm bài 4/sgk (trang 27)
2/ Dạy bài mới :
a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Hoạt động của giáo viên
-Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài, nhận xét
Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo bằng m2 .
Gọi 3 HS lên bảng
Nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm .
Giáo viên nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm 
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải .
- Cả lớp làm vào vở .
- cho 1 học sinh lên bảng . 
- Giáo viên nhận xét .
3/ Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích.
- Dặn về nhà làm vở bài tập toán chuẩn bị bài tiết sau “ Luyện tập chung” .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài1:
a/9ha = 90000m2 4km2 = 4000000m2
b/300dm2 = 3m2 ; 1700dm2 = 17m2
50000cm2 = 5m2.
c/ 25m217dm2 = 25m2.
94m25dm2 = 94m2 ; 35dm2=m2.
Bài 2:
7m29dm2> 39dm2 ; 990ha < 79km2
709dm2. 990ha
4cm25mm2 = 4cm2.
Bài 3: Bài giải :
Diện tích nền nhà là :84 = 32(m2).
Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ nền nhà : 280000 32 = 8960000(đồng)
 Đáp số: 8960000đồng 
Tiếng Việt ( Thực hành)
Luyện tập về từ đồng âm
I.Mục tiêu
 Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm .
II.Chuẩn bị
 Một số bài tập ôn luyện.
III. Hoạt động dạy học
 1.KTBC:
	 - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm? 
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 - Bài 1: Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhóm:
	a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
	b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.
	c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.
Cho HS làm vào vở, gọi HS lên chữa.
Đáp án: a) thoang thoảng(mùi thơm đậm)
 b) tươi tỉnh (màu sắc)
	 c) lung lay ( ánh sáng)
 -Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:
	a) Đi........về.......
	b) Đất ..........trời..........
	c) Nói ...........quên .........
	d) Kẻ ............người ........
 - Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:
	a) giỏi ..................................................................................................................
	b) biết .................................................................................................................
	c) hoặc...............................................................................................................
	* Cho HS làm vào vở
	* Chấm và chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dò
 - Nhắc lại nội dung ôn tập.
 - Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa
----------------------------------- 
 Kĩ thuật
Tiết 6: Chuẩn bị nấu ăn
I. MỤC TIÊU :- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. 
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
II. CHUẨN BỊ :- Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường .
	- Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi . Dao thái , dao gọt . Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Chuẩn bị nấu ăn .
 a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm . Trước khi nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch .
- Đọc SGK , nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm :
- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK .
- Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa .
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm :
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp  
- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường :
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ?
+ Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?
+ Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm .
- Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn .
4. Củng cố : 
- Chốt lại ND bài.
- Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này .
- Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này .
- Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nóm mình .
Đạo đức
Có trí thì nên (tiết 2)
 I/ MỤC TIÊU:
- HS xác định được những khó khăn, thuận lợi của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
- Kể được một sổ tấm gương “ Có chí thì nên”.
- Cảm phục trước những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích.
* GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những quan điểm , những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống. 
- KN Đặt mục tiêu vượt khó vươn lên trong cuộc sông, trong học tập .
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ).
1/ Bài cũ: Gọi hai HS đọc thuộc ghi nhớ bài “Có chí thì nên “.
 ?Em có suy nghĩ gì về việc làm của Nguyễn Bảo Đồng
2/Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b/Hướng dẫn thực hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 3 sgk .
-Cho HS thảo luận theo N4 về những tấm gương sưu tầm 
-Nhận xét .( Lưu ý cho HS những khó khăn như:
+Bản thân: sức khoẻ yếu, khuyết tật
+Gia đình: Nhà nghèo, bố mẹ đi xa
+ KK khác: Thiếu Ddht, nhà xa)
-Cho một số em trình bày
GVKL: Các bạn đã gặp phải những khó khăn thế nhưng các bạn đã biết khắc phục khó khăn của mình và không ngừng vươn lên. Cô mong rằng đó là những tấm gương sáng để các em noi theo .
Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
Cho HS đọc yêu cầu bài 4- Tự liên hệ bản thân theo mẫu
-Cho lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn có khó khăn 
-Nhận xét, tuyên dương.
GVKL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như bạn:Duy, Ánh bản thân các bạn cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của các bạn, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn .Trong cuộc sống mỗi người đều có khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
Hoạt động của học sinh
-Trao đổi, thảo luận
- Một số em trình bày 
- Nhận xét, hướng giúp đỡ bạn
- Lắng nghe
-Tự liên hệ bản thân 
-Thảo luận
3/Củng cố, dặn dò :
 -GV tổng kết lại nội dung bài học 
 -Chuẩn bị tiết học hôm sau “Nhớ ơn tổ tiên” . - Nhận xét tiết học
---------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2012_2013.doc