Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Đình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Đình

1-Ổn định tổ chức:

-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.

-Kiểm tra ĐDHT của HS.

2-Kiểm tra bài cũ:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 25 .

-GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác

-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS.

3-Dạy – học bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

-GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố về kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học.

-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài . Sau đó hỏi : Đây là biểu đồ biểu diễn gì?

-GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài , sau đó chữa bài trước lớp .

 

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2009-2010 - Thái Thị Đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày28 tháng 9 năm 2009
f³³³h
 TIẾT 1: CHÀO CỜ
 TIẾT 2: TOÁN
 BÀI 26: LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU : -Giúp HS:
Củng cố về kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột
Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các biểu đồ trong bài học 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 25 . 
-GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3-Dạy – học bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ luyện tập củng cố về kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học. 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài . Sau đó hỏi : Đây là biểu đồ biểu diễn gì? 
-GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài , sau đó chữa bài trước lớp . 
Bài 2:-GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi : Biểu đồ biểu diễn gì ? 
-Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ? 
-GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài . 
-GV gọi HS đọc bài làm trước lớp , sau đó nhận xét và cho điểm HS . 
Bài 3: -GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ .
-Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. 
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 
-GV nêu vị trí đúng : Cột biểu diễn số cá bắt được tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2 , cách cột tháng 1 đúng 2 ô . 
-GV gọi 1 HS vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2 , sau đó yêu cầu HS cả lớp nhận xét . 
-GV nhận xét khẳng định lại cách vẽ đúng , sau đó yêu cầu HS vẻ cột tháng 3.
-GV chữa bài 
-Nếu còn thời gian , GV có thể yêu cầu HS đọc biểu đồ vừa vẽ và trả lời các câu hỏi, vd:
+Tháng nào bắt được nhiều cá nhất ? Tháng nào bắt được ít cá nhất ? 
+Tháng 3 tàu Thắng Lợi đánh bắt được nhiều hơn tháng 1 , tháng 2 bao nhiêu tấn cá ? 
Trung bình mỗi tháng tàu Thắng Lợi đánh bắt được bao nhiêu tấn cá ? 
3- Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Luyện tập chung 
-Hát tập thể.
-3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9 
-Dùng bút chì làm bài vào SGK 
Vd: 
-Sai vì tuần 1 cửa hàng bán được 200 m vải hoa và 100 m vải trắng 
-Đúng vì 100 x 4 = 400 m 
-Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004
-Là các tháng 7 , 8 , 9 
-HS làm bài vào VBT 
a/Tháng 7 có 18 ngày mưa 
b/ Tháng 8 có 15 ngày mưa
 Tháng 9 có 3 ngày mưa
-Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là 
 1 5 - 3 = 12 ( ngày ) 
c/Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là : 
( 18 + 15 +3 ) : 3 = 12 ( ngày ) 
-Biểu đồ : Số cá tàu Thắng Lợi bắt được . Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3 
-Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn , tháng 3 tàu bắt được 6 tấn 
-HS chỉ trên bảng . 
-1 HS lên bảng vẽ , HS cả lớp theo dõi nhận xét . 
 -1 HS vẽ trên bảng lớp , HS cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK 
Học sinh trả lời
Học sinh nghe
 TIẾT 3: TẬP ĐỌC
 BÀI 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Đọc trơn tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng trầm, buồn, xúc động, thể hiện sự xúc động của An-đrây-ca trước cái chết của ơng. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đ-rây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
3. Giáo dục học sinh biết tự nhận lỗi khi hành động sai
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ.
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm từng HS.
2- Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu ý nghĩa bài học
* Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Chia bài thành 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu đến mang về nhà.
Đoạn 2: Phần cịn lại.
Đọc diễn cảm tồn bài.
b. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1.
Kết hợp sửa lỗi cách phát âm cho HS.
H: An-đrây ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
H: Khi nhớ ra lời mẹ dặn, An-đrây ca đã thế nào?
Đoạn 2: Cho HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mang thuốc về nhà?
H: Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây ca như thế nào?
H: Khi nghe con kể, mẹ của An-đrây ca có thái độ như thế nào?
 Đoạn 3: Cho HS đọc thành tiếng, trả lời câu hỏi.
H: An-đrây ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H: Câu chuyện cho thấy An-đrây ca là cậu bé như thế nào?
d. Thi đọc diễn cảm tồn bài.
Hướng dẫn 1 vài tốp HS đọc thi đọc diễn cảm tồn truyện theo hướng phân vai.
Theo dõi, uốn nắn.
Tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dị:
Nêu ý nghĩa bài học.
Nhận xét tiết học.
2 HS đọc thuộc lịng bài Gà Trống và Cáo, trả lời câu hỏi 2 trong SGK và nêu ý nghĩa bài thơ. 
Học sinh nghe
Theo dõi SGK.
Vài HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh hoạ.
Luyện đọc theo cặp.
Một, hai HS đọc cả đoạn.
Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK do GV nêu.
-Trên đường đi mua thuốc, gặp các bạn đang chơi bóng. Các bạn rủ chơi thế là An-đrây ca nhập cuộc 
- Khi nhớ ra lời mẹ dặn An-đrây ca vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc rồi chạy về nhà.
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Về đến nhà An-đrây ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc và ông đã qua đời.
- An-đrây ca cho rằng ông mất là do mình không mang thuốc về kịp. An-đrây ca oà khóc và kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
-Bà đã an ủi An-đrây ca và nói rõ cho con biết là ông đã mất khi con mới ra khỏi nhà, con không có lỗi.
1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-Cả đêm đó, An-đrây ca ngồi nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng. Khi đã lớn, An-đrây ca vẫn tự dằn vặt mình.
HS có thể trả lời:
-Là cậu bé rất thương ông.
-Là cậu bé dám nhận lỗi khi mắc lỗi
Luyện đọc diễn cảm một vài câu trong đoạn.
Thi đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
Vài nhĩm thi đọc diễn cảm trước lớp.
Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Học sinh nghe
Chuẩn bị tiết sau
 TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
 BÀI 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN. (Tiết 2.)
MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến của mình trước tập thể.
ĐỒ DÙNG: Thẻ màu.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh nêu cách bày tỏ một ý kiến của mình.
2- Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa bài học.
*Hoạt động 1. Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
Kết luận. Trong gia đình, em cần bày tỏ ý kiến của mình để bố mẹ được biết, ý kiến của các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tơn trọng, đồng thời các em cần phải biết bày tỏ ý kiến 1 cách lễ độ và rõ ràng.
*Hoạt động 2. Trị chơi “Phĩng viên”. 
Kết luận: Mỗi người đều cĩ suy nghĩ riêng và cĩ quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3. Trình bày các bài viết, tranh vẽ. 
Kết luận.
*Hoạt động tiếp nối:
Dặn dò và nhận xét
Học sinh nghe.
Một số nhĩm lên bảng đĩng tiểu phẩm.
HS dưới lớp xem và thảo luận các câu hỏi trong SGV.
Học sinh nghe
1 số HS đĩng vai phĩng viên phỏng vấn các bạn trong kớp.
HS trình bày các bài viết, tranh vẽ. 
Về nhà thực hành bài học
 TIẾT 5: ÔN TOÁN
 BÀI : ÔN LUYỆN VỀ BIỂU ĐỒ
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố về vẽ biểu đồ
- Luyện đọc, phân tích biểu đồ cho học sinh.
II- ĐỒ DÙNG: 
- Một số đề bài ghi sẫn.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1-Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
2-Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu đọc số liệu trên biểu đồ bài tập 3
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3-Dạy – học bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nêu ý nghĩa tiết học
* Hoạt động 2: Thực hành luyện tập
Bài 1: GV vẽ sẵn biểu đồ “Số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9”, bài tập 1 vở BTT, trang 29 yêu cầu học sinh làm phiếu học tập
Gọi học sinh đọc kết quả.
Bài 2: GV vẽ sẵn biểu đồ số ngày có mưa trong ba tháng năm 2004 ở một huyện miền núi.
Biểu đồ vở BTT trang 30
Yêu cầu học sinhtính số ngày có mưa của tháng 7 nhiều hơn tháng 9 là bao nhiêu?
Số ngày có mưa trong 3 tháng là bao nhiêu?
 Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là bao nhiêu?
4- Củng cố: Hệ thống kiến thức
Nêu cách đọc số liệu trên biểu đồ
5- Dặn dò: Ôn bài
Nhận xét tiết học
Học sinh nghe
Thực hiện đọc.
Học sinh nghe
HS nhìn biểu đồ và làm bài
VD: Tuần 1 bán được 200m vải hoa. (!00m vải trắng)
Học sinh quan sát biểu đồ và nêu kết quả, giải thích cách làm.
15 ngày
36 ngày
12 ngày
Học sinh nghe
Chuẩn bị bài sau.
 TIẾT 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 BÀI 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Nhận biết được danh từ ( DT ) chung, DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
2. Nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đĩ vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 4 tập một.
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 phần Nhận xét. 
- Phiếu khổ to kẻ sẵn nội dung BT1 phần Luyện tập và kẻ bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng làm BT2 và BT3.
Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới.
* Hoạt  ... YÊU CầU:
1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ trong truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Ba lưỡi rìu.
II. Đồ DÙNG DạY HọC.
- 6 tranh minh hoạ trong truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh.
- Bảng phụ làm mẫu BT2.
- Vở BT tiếng Việt 4 tập một.
III. CÁC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng để KTBC.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. 
2. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài tập 1.
Treo 6 tranh minh hoạ trong SGK.
Giới thiệu câu chuyện Ba lưỡi rìu.
Nhận xét, kết luận.
Bài tập 2. 
Hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
Treo bảng phụ làm mẫu BT2.
Nhận xét, chấm điểm và khen ngợi những em viết tốt.
3. Củng cố, dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Tuyên dương những em học tốt.
1 HS đọc phần ghi nhớ tiết TLV tuần trước.
1 HS làm BT phần Luyện tập.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
Quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung phần lời dưới mỗi tranh.
Vài HS thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
1 HS đọc yêu cầu.
Trả lời các câu hỏi gợi ý của GV.
1 vài HS giỏi nhìn bảng nêu miệng đoạn văn cho nội dung bức tranh 1.
Lớp nhận xét.
Làm các phần cịn lại.
1 số HS trình bày.
HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
Về nhà HTL phần ghi nhớ.
Chuẩn bị tiết sau
 TIẾT 3: KHOA HỌC
 BÀI12 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO ĂN THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG.
MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể
Kể tên các bệnh thiếu chất dinh dưỡng.
Nêu các cách phòng ngừa.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Khởi động:Hát
B/ Bài cũ:
-Kể tên các cách bảo quản thức ăn?
-Nêu những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản?
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Quan sát tranh và trả lời
Bước 2: Làmviệc cả lớp
GV tổng kết
Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Kể tên một số bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng
Nêu cách phòng các bệnh đó.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Trò chơi ‘ Thi kể tên một số bệnh’
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức
- Gv chia lớp thành 2 đội.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi
GV hướng dẫn cách chơi.
Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc
D/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận biết một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng.
-Nêu các cách phòng ngừa.
- Chuẩn bị bài 13.
HS hát tập thể
HS trả lời
Nhận xét, bổ sung nếu chưa đầy đủ
*Mục tiêu:
- Mô tả đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cô’.
- Nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh kể trên.
 *Quan sát hình 1,2/26 nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.
- Thảo luận nguyên nhân gây bệnh.
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Thiếu đạm bị suy dinh dưỡng, thiếu vitamin D bị còi xương.
- Thiếu iôt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
*Mục tiêu: 
- Nêu tên và cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
_ Thiếu máu, Cơ thể mệt mỏi,
Aên uống đủ chất
*Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học
- HS trả lời tự do.( có thể tham khảo chương ‘Em có biết’)
-Mỗi đội cử ra đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước
- HS chơi theo sự hướng dẫn
HS nêu
HS nghe
 TIẾT 5: CHÍNH TẢ
 BÀI 6: Nghe - Viết: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.
I. MụC ĐÍCH –YÊU CầU.
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà.
2. Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài viết chính tả
2. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy cĩ tiếng chứa các âm đầu s/x; thanh hỏi/ thanh ngã; 
II. Đồ DÙNG DạY HọC.
- Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 4 tập một.
- Bút dạ, giấy khổ to viết sẵn bảng cho HS tự sửa lỗi.
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3.
III. CÁC HOạT ĐộNG DạY VÀ HọC.
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
A. Bài cũ.
Kiểm tra vở của HS.
Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu. 
2. Hướng dẫn HS nghe - viết.
Đọc bài chính tả 1 lần cho HS theo dõi.
Nhắc nhở HS cách viết. Đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết
Chấm 7- 10 bài
Nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.
Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 
Hướng dẫn hình thức trò chơi nhóm
Kết luận, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dị.
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em học tốt.
1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các tiếng cĩ âm đầu là l/n hoặc vần en/eng;
Lớp nhận xét.
Lắng nghe.
Theo dõi SGK, đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai.
Gấp SGK, viết bài.
Sốt bài, tự sửa lỗi.
Từng cặp đổi vở để kiểm tra nhau, ghi những từ viết sai ra lề vở.
Đọc yêu cầu. Đọc thầm để biết cách ghi và sửa lỗi trong VBT của mình.
Làm bài vào vở bài tập. 3 HS làm trên phiếu, dán bài trên bảng lớp.
 Lớp sửa bài theo lời giải đúng
Đọc yêu cầu. Các nhĩm thi tìm nhanh các từ láy phụ âm đầu hoặc các tiếng cĩ thanh hỏi, thanh ngã. 
Chuẩn bị bài sau.
 TIẾT 6: ÔN TOÁN
 BÀI : ÔN LUYỆN PHÉP TRỪ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về :
Kĩ năng thực hiện phép tính trừ 
Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
VBT , ghi 1 số đề sẵn trên bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Tính: 5679 – 1230
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 :GV ghi 1 số tính trừ 
VD: 98012 - 1009
-GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính , sau đó chữa bài , GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2 : 
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT , sau đó gọi 1 HS đọc kết qủa bài làm trước lớp 
-GV theo dõi giúp đỡ những HS kém trong lớp 
Bài 3 : GV ghi đề
Ngày một: 678 999 hộp
Ngày hai : Ít hơn 199 hộp
Ngày hai: ? hộp.
-GV gọi 1 HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS tư làm
4/Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Hát tập thể.
-1 HS yếu lên bảng làm , HS cả lớp nháp.
-Lắng nghe.
- HS nối tiếp làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét . 
HS : khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau . Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái . 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT . HS nêu cách tìm số trừ, số hạng chưa biết
 Làm bài và kiểm tra bài của bạn 
VD: Tìm x?
456 890 - x = 5987
 x = 456 890 – 5 987
 x = 450 903
-Thực hiện yêu cầu 
-HS nêu cách làm
-1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào VBT 
hs nghe
 TIẾT 7: ÔN TIẾNG VIỆT
 BÀI : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU “ DANH TỪ”
I-MỤC TIÊU: 
- Củng cố nhóm từ loại danh từ
- HS xác định đúng danh từ trong câu văn
II- ĐỒ DÙNG: Một số đề bài
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: Thế nào là danh từ? Danh từ riêng? Danh từ chung? Cho mỗi loại 1 ví dụ
3/ Bài tập:
Bài 1: GV viết từng đoạn văn trong bài tập đọc “Người ăn xin”- SGK Lớp 4 tập 1
Yêu cầu học sinh xác định và gạch 1 gạch dưới danh từ
Bài 2: GV viết bài thơ Bà Trưng, yêu cầu học sinh xác định danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn
Yêu cầu lớp làm vở
Gọi 1 học sinh lên bảng
Chữa bài và ghi điểm
3- Củng cố: Hệ thống bài
4- Nhận xét: 
Hát
HS nối tiếp nêu
Tìm danh từ trong đoạn văn sau:
“Lúc ấy,bẩn thỉu”
-HS làm bài vào vở
1 hs làm bảng 
Chữa bài
HS làm bài vào vở
Gạch 1 gạch dưới danh từ chung, 2 gạch dưới danh từ riêng
VD:
Bà Trưng quê ở Châu Phong
 TIẾT 8: ĐỊA LÍ
 BÀI 6 : TÂY NGUYÊN
I. MụC TIÊU : sau bài học , học sinh cĩ khả năng .
- Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ điah lý Việt Nam .
- Trình bày đựợc một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí , địa hình , khí hâụ )
- Dựa vào lược đồ ( bản đồ )bảng số liệu , tranh ảnh .
II. Đồ DÙNG DạY HọC :
 Bản đồ địa lý Việt Nam 
III-CÁC HOạT ĐộNG DạY HọC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2 . Bài cũ : Gọi 2 HS đọc ghi nhớ bài học trước 
 Nhận xét ghi điểm 
3 . Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Nêu ý nghĩa tiết học 
b. Phát triển bài 
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân 
Treo bản đồ địa lý Việt Nam
Chỉ vị trí khu vực Tây nam
YC xem lược đồ hình 1 
Yc xem bảng số liệu về độ cao
*Lưu ý :Độ cao ở bảng số liệu là độ cao trung bình 
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhĩm 
chia lớp thành 4 nhĩm
Trình bày một số đặc điểm của Cao 
Nguyên mà nhĩm đẵ được phân cơng 
YC đại diện nhĩm trình bày 
- Giải thích cách xếp tầng 
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Yc đọc mục 2 SGK
 - Đọc và xem bảng 
 - Nêu câu hỏi 
- Nhận xét chốt ý đúng
4 - Củng cố : HS đọc ghi nhớ SGK , Lớp theo dõi 
5- Dặn dị :Về nhà học bài 
 - Chuẩn bị bài mới 
 Nhận xét tiết học 
HS nêu
HS nghe
Cả lớp cùng QS theo dõi 
Mở SGK xem lược đồ 
Chỉ vị trí Tây Nguyên từ thấp đến cao 
Đọc tên các cao nguyên theo bảng thứ tự từ Bắc đến Nam .
Nhĩm 1 : Cao nguyên Đắc Lắc
Nhĩm 2 : Cao nguyên Kon Tum 
Nhĩm 3 : Cao nguyên Di Linh 
Nhĩm 4 : Cao nguyên Lâm viên 
*Tây nguyên là vùng đất cao rộng 
1 em chỉ bản đồ , 1 em chỉ lược đồ 
 - Tháng 5, 6 ,7 ,8 ,9 10 là những tháng mưa 
 - Tháng 11, 12 ,1, 2 , 3 , 4 là mùa khơ.
HS đọc
HS nghe
 .
 .
 - 
.
- 
- . 
ân 
(2’) 3 
5 . : (1’) 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 LOP 4 2 BUOI.doc