Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

I) Mục tiêu

*Đọc: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:

*Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt

- Thấy được nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.

II) Đồ dùng dạy học.

- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.

III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Từ ngày 27/9/2010 đến ngày 01/10/2010
Thứ hai ngày 27 thỏng 9 năm 2010
TIẾT 2: TẬP ĐỌC:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I) Mục tiêu
*Đọc: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: 
*Hiểu các từ ngữ trong bài: dằn vặt
- Thấy được nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân.
II) Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1.Kiểm tra bài cũ 5'
-Gọi 2/HS đọc bài: “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét - ghi điểm.
2.Dạy bài mới:32'
a/ Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b. Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
* Luyện đọc:
- Đoạn 1: An- đrây - ca, 
 Lời của ông
- Đoạn 2: hoảng hốt, nấc lên, nức nở
- GV hướng dẫn cách đọc bài
- G Đọc mẫu .
c. Tìm hiểu bài:
 (?) Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của cậu như thế nào?
(?) An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông.
 (?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
(?) Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
(?) An-đrây-ca tự dằn vặt mình ntn?
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố - dặn dò:2'
(?) Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Chị em tôi”
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
+ Bài chia làm 2 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H luyện đọc đoạn.
- H luyện đọc câu có từ khó.
- H đọc chú giải: dằn vặt
- H luyện đọc đoạn.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 
+ Cậu nhanh nhẹn đi mua ngay.
+ An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn ..cậu chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về.
* An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên, ông cậu đã qua đời.
+ Cậu oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là lỗi của mình..
+ An-đrây-ca rất yêu thương ông, lại không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất
* Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................
TIẾT 7: TIẾNG VIỆT
ễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Luyện mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng. Danh từ
A- Mục tiêu. yêu cầu:
1. Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng.
2. H nắm được thế nào là danh từ. 
 Luyện cho HS nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
 B- Đồ dùng dạy- học :
 GV : - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
 - Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 4
 C- Các hoạt động dạy- học :
 I. Tổ chức :
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC 
2. Hướng dẫn mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng.
 - GV yêu cầu h/s làm cỏc bài tập trong VBT TN
+ Học sinh làm lại bài tập 1
 - Từng cặp h/s trao đổi, làm bài: - HS trình bày kết quả - GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm
+Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp
+ HS mở vở làm bài tập 2:- Nghe GV phân tích yêu cầu
 - Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
 - Lần lượt đọc 
 + Học sinh làm miệng bài tập 3
- Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh từ chỉ khái niệm ở bài tập 1
 - Nghe GV nhận xét.
3. Luyện danh từ : 
 - Gọi 1 học sinh nêu ghi nhớ: Thế nào là danh từ ?
- H trao đổi nhúm làm bài vào vở BTTN
 D.Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 28 thỏng 9 năm 2010
TIẾT 1: CHÍNH TẢ:
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I,Mục đích yêu cầu :
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”
 - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
 - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có chứa các âm đầu: s/ x
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ
II,Các hoạt động dạy học.
 1/ Giới thiệu bài .1’
2/ Hướng dẫn H nghe-viết.12'
- G đọc một lượt bài chính tả 
- Y/c H đọc bài
- ? Nêu nội dung bài?
- Hướng dẫn viết từ khó:
 nổi tiếng, lên xe, truyện ngắn, chuyện khác
(lưu ý truyện, chuyện)
- Nhắc H viết tên riêng người nước ngoài theo đúng quy định 
- G Đọc từng câu (từng bộ phận)
- Đọc lại bài chính tả 
3/-Hướng dẫn làm bài .13'
*Bài 2: (Tập phát hiện và sửa lỗi chính tả)
 + Viết tên bài cần sửa
 + Sửa tất cả các lỗi có trong bài 
- Nhận xét - chấm chữa 
- Nhận xét chung 
*Bài 3: Đọc yêu cầu của bài:
“Tìm các từ láy”
 a-Có chứa âm s
- Có tiếng chứa âm x
- G nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
4/-Củng cố dặn dò.2'
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc bài.
- H nêu ( sống trung thực).
- H đọc, phân tích 
- H viết bảng
- H viết bài
- H soát lỗi - ghi tổng số lỗi ra lề
- Thực hành (tự viết trên nháp ) Pháp, Ban-dắc .
- Tự đọc bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi
- Từng cặp H đổi vở để sửa chéo .
- H đọc y/c (đọc cả M) lớp theo dõi .
- H nêu y/c
- H làm bài vào vở 
- 1 H làm b. phụ
+ săn sóc, sung sướng, san sát, 
+ xanh xao, xa xa, xao xuyến ..
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIấNG
I - Mục tiêu
- Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng .
- Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.
II - Đồ dùng dạy học:
-VBT tiếng viờt 4 – T1
III- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ: 5'
(?) Danh từ là gì? Cho ví dụ?
(?) Tìm 5 danh từ chỉ người? Đặt câu
- GV nxét, ghi điểm cho hs.
2/ Dạy bài mới:30'
a) Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng
b) Tìm hiểu bài:
*Bài tập 1:
- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng.
- GV nxét .
=> Các từ vừa tìm thuộc loại từ nào? 
*Bài tập 2:
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
(?) Sông là từ chỉ gì?
(?) Cửu Long là tên chỉ gì?
(?) Vua là từ chỉ ai trong xã hội?
(?) Lê Lợi chỉ người như thế nào?
-
 GV: từ vua,sụng là danh từ chung
- Từ Cửu Long,Lờ Lợi là danh từ riờng
? Tìm DTR, DTC, đặt câu
Bài tập 3:
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
*GV kết luận: Tên riêng chỉ người địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
*Phần ghi nhớ:
c) Luyện tập:
Bài tập 1:
(?) Danh từ chung gồm những từ nào?
- Danh từ riờng gồm những từ nào ?
-y/c H lên trình bày 
- Gv nxét 
? Tại sao Mặt là DTC, Chung là DTR?
Bài tập 2:
- Y/c H làm vở
- Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng.
Hỏi:
(?) Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
- GV: Tên người các em luôn phải viết hoa cả họ, đệm và tên.
3/ Củng cố - dặn dò:2'
- Tổ chức trũ chơi: Đố em
Sụng gỡ anh lớn nhất nhà? Sụng Cả
Sụng gỡ chớnh nhỏnh thật là dài ghờ: sụng Cửu Long
Nỳi gỡ sỏnh với cụng cha: nỳi Thỏi Sơn.
Nỳi gỡ được gọi núc nhà .... nỳi Phan - xi - păng.
- Hs thực hiện yêu cầu.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm 4, tìm từ đúng.
a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi.
- Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Danh từ
- H nêu y/c
- Thảo luận cặp đôi.
Trả lời:
+ Sông: tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
+ Cửu Long: Tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê.
- Lắng nghe và nhắc lại.
 H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Hs Đọc y/c bài tập.
- H làm SGK.
 + Danh từ chung gồm: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, dương, dãy, nhà, trái, phải, giữa.
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
- H nxét.
- H/s đọc, cả lớp theo dõi.
- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam, 3 bạn gái.
- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa.
- Lắng nghe.
Hs nhắc lại ghi nhớ:
H trả lời.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................
TIẾT 4: KHOA HỌC:
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I/Mục tiờu: * Sau bài học học sinh hiểu biết:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêi ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Nói về những điều cần chú y khi lựa chọn thức ăn, cách bảo quản và cách sử dụng thức
 ăn đã được bảo quản.
II / Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 24 - 25 SGK, Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Kiểm tra bài cũ:
(?) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch?
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
 Hoạt động 1: Cách bảo quản thức ăn
 (?) Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình?
-Gọi hs trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
2 - Hoạt động 2: - Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn
 (?) Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào?
(?) Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì?
-Nhận xét, chữa bài.
3 - Hoạt động 3: Nối ô chữ ở cộ ... o y/cầu.
 + Đak Lăk:400m-
 + Kon Tum:500m
 + Di Linh:1000m
 + Lâm Viên:1500m
- H lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
+ Mùa mưa vào tháng 5,6,7,9,10
+ Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12
+ Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa 
+ Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên
+ Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở
Hs thảo luận nhúm
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ-đăng...kinh, Mông, Tày, nùng...
- H nhắc lại
- H nhắc lại
................................................................................
Tiết 8: lịch sử và địa lý
I/ Mục tiêu:* Học xong bài này học sinh biết:
- Lịch sử:
 +Vì sao Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa 
 + Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
 +Đây là cuộc khởi thắng lợi đầu tiên hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ.
- Địa lớ:
+Vị trớ cao nguyờn ở Tõy Nguyờn trờn bảng đồ.
+Trỡnh bày được một số đặc điểm của Tõy Nguyờn (vị trớ, địa hỡnh, khớ hậu)
II, Đồ dùng dạy học .
Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Phiếu học tập.
Bản đồ TN Việt Nam.
III. Cỏc hoạt động dạy học.
`1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
2/ Luyện tập:
	a/ Mụn Lịch sử:
*G kiểm tra kiến thức bài:
	? Vỡ sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
	? Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
*G y/c H mở vở BTLS làm cỏc bài tập trong vở BTLS
Bài 1: H làm bài cỏ nhõn
Bài 2: H trao đổi nhúm 2
	b/ Mụn địa lý:
*G kiểm tra kiến thức bài:
	? Nờu vị trớ cao nguyờn ở Tõy Nguyờn trờn bảng đồ.
? Trỡnh bày được một số đặc điểm của Tõy Nguyờn (vị trớ, địa hỡnh, khớ hậu)
*G y/c H mở vở BTLS làm cỏc bài tập trong vở BTLS
Bài 1, Bài 2: H trao đổi nhúm 2 làm bài.
IV,Củng cố dặn dò 2'
- Gọi H nêu nội dung bài học 
-Về nhà học bài - CB bài sau
Thứ sỏu ngày 1 thỏng 10 năm 2010
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC TỰ - TRỌNG
I - Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.
- Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trung thực - tự trọng.
II - Đồ dùng dạy học.
-VBT tiếng việt – t1
III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:5'
- Một hs viết 5 danh từ chung chỉ tên gọi các đồ dùng.
- Một hs viết 5 danh từ riêng chỉ tên người.
- GV nxét bài và ghi điểm cho hs.
2. Dạy bài mới:30'
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu, HD làm bài tập:
Bài tập 1:Y/c hs thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi đại diện lên trình bày.
- GV và các hs khác nxét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2:
- Gv phát phiếu cho hs làm bài theo nhóm
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Gv và cả lớp nxét, chốt lại lời giải đúng:
(?) Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng tổ chức hay với người nào đó là?
(?) Trước sau như một không gì lay chuyển nổi là?
(?) Một lòng một dạ vì việc nghĩa là.
(?) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là?
(?) Ngay thẳng, thật thà là?
* Bài tập 3:
- Phát giấy, bút dạ và y/c các nhóm làm bài.
- Y/c nhóm nào làm xong trước lên dán phiếu và trình bày.
- Y/c các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV kết luận lời giải đúng.
a) Trung có nghĩa là “ở giữa”.
b) Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”
- Gọi hs đọc lại hai nhóm từ.
* Bài tập 4:
- HS tiếp nối đặt câu theo nhóm của mình. Nhóm nào đặt được nhiều câu đúng là thắng cuộc.
- GV nxét, tuyên dương những hs đặt câu hay.
3. Củng cố - dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học.
- 2 Hs lên bảng thực hiện
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài.
- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.
- H/hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Nhận phiếu và làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày phiếu của mình.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
 + Trung thành.
+ Trung kiên
+ Trung nghĩa
 + Trung hậu.
 + Trung thực.
- Hs đọc y/c.
- Hoạt động trong nhóm.
- Các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nxét và bổ sung.
- Các nhóm so sánh và chữa bài.
- Trung thu, trung bình, trung tâm.
- Trung thành, trung kiên, trung thực, trung hậu, trung kiên.
- Hs suy nghĩ, đặt câu.
+ Bạn Tuấn là học sinh trung bình của lớp.
+ Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu.
..........................
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................
TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
 I.Mục tiêu
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giả dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”.
II.Đồ dùng dạy học
- Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
(?) Đọc ghi nhớ:
“Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b.Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:
 (?) Truyện có những nhân vật nào?
(?) Câu chuyện kể lại chuyện gì?
(?) Truỵên có ý nghĩa gì?
*G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Yêu cầu HS kể lại cốt truyện.
*Bài tập 2:
-Gv hướng dẫn làm bài*VD: Tranh 1.
(?) Anh chàng tiều phu làm gì?
(?) Khi đó chàng trai nói gì?
(?) Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
(?) Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? 
- Tổ chức cho HS thi kể.
* Đoạn 2: 
- Chàng tiểu phu được ai giỳp đỡ?
* Đoạn 3:Cho hs làm bài.
- Kể đoạn 3
* Tương tự HS kể đoạn 4, 5 ,6.
- Nhận xét, cho điểmhọc sinh
3. Củng cố dặn dò.2'
- Viết lại câu chuyện vào vở.
- Nêu ghi nhớ.
2 HS Đọc yêu cầu của bài.quan sỏt tranh
 + Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (tiên ông).
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- HS đọc tiếp nối lời gợi ý dưới tranh
- HS kể cốt truyện. 
- HS đọc yêu cầu.
- Quan sát và đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng trai nói: “Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây?”.
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
* Các nhóm khác nêu các tranh còn lại.
- Cụ già hiện lên.
- Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn.
- Cụ già vớt dưới sông lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay.
- Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây?” chàng trai nói: “Đây không phải là lưỡi rìu của con”.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................
TIẾT 4: KỸ THUẬT
KHÂU GHẫP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG 
I.MỤC TIấU:
- Biết cỏch khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường .
- Khõu ghộp được hai mảnh vải bằng mũi khõu thường.
- Cú ý thức rốn luyện kỹ năng khõu thường để ỏp dụng vào cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
GV: - Mẫu đường khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường .
 - Một số sản phẩm cú đường khõu ghộp hai mảnh vải .
 - Hai mảnh vải 20 x 30 cm .
 - Len, chỉ khõu.
 - Kim khõu len và kim khõu chỉ, kộo, thước, phấn .
HS : chuẩn bị như sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ của bài trước.
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 
3.Bài mới
*Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
 *Mục tiờu:Hướng dẫn hs quan sỏt và nhận xột mẫu .
 *Cỏch tiến hành:
 Gv giới thiệu mộtt số sản phẩm cú đường khõu ghộp hai mảnh vải, yờu cầu hs nờu ứng dụng 
 Giới thiệu mẫu khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường.
 *Kết luận: Khõu ghộp hai mảnh vải được ứng dụng nhiều trong khõu, may cỏc sản phẩm.
Hoạt động2:làm việc cả lớp
 *Mục tiờu: Hướng dẫn hs thao tỏc kỹ thuật
 *Cỏch tiến hành:
 - Hướng dẫn hs quan sỏthỡnh 1,2 ,3 sgk và nờu cỏc bước khõu ghộp hai mảnhvải bằng khõu thường.
 - Dựa vào hỡnh 1,2,3 hóy trả lời cõu hỏi trong sgk ? 
 *Kết luận: như mục 1 phần ghi nhớ sgk.
Nhắc lại
Hs trả lời
Hs quan sỏt và nhận xột.
Hs quan sỏt hỡnh 1,2,3 sgk/15,16 và trả lời 
Hs trả lời
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố : Gọi 2 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Tiếp tục thực hành khõu ghộp hai mảnh vải bằng mũi khõu thường.
Chuẩn bị bài sau:như sgk/17
.......................................................................
Tiết 7: tiếng việt
ôn tập làm văn
Luyện: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
A- Mục đích, yêu cầu:
 1. Luyện kĩ năng ban đầu về đoạn văn kể chuyện 
 2. Luyện vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học :
 HS : -Vở bài tập TN Tiếng Việt 4
C- Các hoạt động dạy- học :
 I. Tổ chức: 
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (SGV 129)
2.Luyện về đoạn văn trong bài kể chuyện 
Bài tập 1, 2
 - GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập TN, đọc yêu cầu?
- H thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào vở bài tập.
 Bài tập 3( )
 + Kết luận:
 Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong chuỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng
Bài 4. Luyện tập
 - G giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .
- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn.
- H hoàn chỉnh đoạn 3.
 D. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học - Học thuộc ghi nhớ
 - Viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: Mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 6 du.doc