Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa

LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40)

①. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS biết

- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?

- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.

2.Kĩ năng: Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.

3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.

②. CHUẨN BỊ: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Phiếu học tập.

③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 - Dương Văn Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
 ①. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
+ Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 
+ Hiểu nghĩa các từ trong bài. 
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 
②. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
2-3’
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS 
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo, nhận xét về tính cách hai nhân vật Gà Trống và Cáo.
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
3’
Hoaït ñoängu: GV đọc diễn cảm toàn bài 
+ Giọng trầm buồn xúc động.
Lời ông mệt nhọc, yếu ớt.
Lời mẹ dịu dàng, an ủi
6-8’
Hoaït ñoängv: TchdHS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 (Từ đầu đến mang về nhà)
- Một vài HS đọc đoạn 1. 
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa bài đọc; sửa lỗi về phát âm, cách đọc cho HS. 
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK 
- Giáo viên hướng dẫn HS cách nghỉ hơi
- HS đọc nối tiếp 2 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai HS đọc cả đoạn 
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
- HS đọc thầm lại đoạn 1, trả lời các câu hỏi: 
+ Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đính em lúc đó thế nào? 
+ An-đrây- ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông và mẹ. Oâng đang ốm rất nặng. 
+ Mẹ bảo An-đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây- ca thế nào? 
+ An-đrây- ca được các bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mãi chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về. 
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm cả đoạn 
- GV treo tranh minh hoạ, hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1.
Ý 1: An-đrây-ca, cậu bé ham chơi.
+ GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc 
- HS thi luyện đọc diễn cảm. 
6-8’
Hoaït ñoängw: TchdHS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- Hai, ba HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2: một em đọc 6 dòng, từ” Bước vào phòng đến con vừa ra khỏi cửa”, em kế tiếp đọc 3 dòng còn lại. 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS. 
- Từng cặp HS luyện đọc. 
- Một, hai HS đọc cả đoạn. 
- Tìm hiểu nội dung đoạn 2 
- HS đọc thầm lại đoạn 2, trả lời câu hỏi 
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây- ca mang thuốc về nhà? 
+ An-đrây- ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Oâng đã qua đời. 
+ An-đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? 
+ An-đrây- ca oà khóc khi biết ông đã qua đời. Bạn cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. 
+ An-đrây- ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe. 
- GV treo tranh.
+ Mẹ an ủi, bảo An-đrây- ca không có lỗi nhưng An-đrây- ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng.Mãi khi đã lớn, bạn vẫn tự dằn vặt mình. 
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây- ca là một cậu bé như thế nào? 
Ý 2: An-đrây- ca rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm. 
- HS luyện và thi đọc diễn cảm 
- Nêu ý nghĩa câu chuyện:
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiệm khắc với lỗi lầm của mình.
6-8’
Hoaït ñoängx: TchdHS thi đọc diễn cảm toàn bài
- Bài văn gồm có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- GV hướng dẫn đọc phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai 
- HS bình chọn nhóm đọc hay nhất.
2-3’
❹. Củng cố: - GV yêu cầu HS: 
+ Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện 
+ Chú bé trung thực./ Chú bé giàu tình cảm./ Tự trách mình/ Nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân./ 
+ Nói lời an ủi của em với An-đrây- ca 
+ Bạn đừng ân hận nữa. Oâng bạn chắc rất hiểu tấm lòng của bạn 
1’
❺. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chị tôi. 
TOÁN: LUYỆN TẬP
①. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Củng cố về kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột
Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột 
②. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ bài tập 3.
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
7-10’
6-9’
9-12’
2’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS nêu miệng bài 2b/Tr32
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi: Hướng dẫn luyện tập
Baøi taäpu/33: GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- GV gọi 1 số HS trả lời.
Baøi taäpv/34: Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán
- So sánh đối chiếu với biểu đồ coat
- Vậy để đọc biểu đồ em phải làm gì? 
-GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
Baøi taäpw/34: GV nêu yêu cầu
-GV treo bảng phụ lên bảng.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
❹. Củng cố: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
❺. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 
- HS lên nêu. 
-Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề – cả lớp đọc thầm.
HS làm bài vào vở.
- Cả lớp nhận xét, chốt ý đúng:
Đúng: b, d.
Sai: q, c, e.
- HS đọc yêu cầu của bài toán và tự làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 câu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
 a- 18 ngày; b- 12 ngày; 
 c- 12 ngày.
- Đọc tên biểu đồ.
- Xác định các thông tin số liệu trên biểu đồ.
- Cả lớp vẽ vào vở.
CHÍNH TẢ(nghe viết): NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ 
①. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Nghe-viết đúng chính tả,biết trình bày đúng truyện ngắn Người viết truyện thật thà. 
Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. 
Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/ x hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã. 
②. CHUẨN BỊ: Ba tờ phiếu khổ to. 
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
4’
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp. 
- Học sinh viết: rối ren, xén lá, kén chọn, leng keng. 
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới:
20-23’
Hoaït ñoängu: TchdHS tìm hiểu CT, nghe - viết 
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK. 
- HS theo dõi 
- GV hướng dẫn HS phát hiện những từ dễ viết sai. 
- HS phát biểu: Pháp, Ban-dắc. 
- GV hướng dẫn HS cách viết.
- Cả lớp đọc thầm;lại truyện, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai, cách trình bày 
- GV đọc từng câu cho HS viết chính tả. 
- HS viết chính tả vào vở 
- GV đọc lại toàn bài 
- HS soát lại bài 
- GV chấm trả bài vài em (10 bài)
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau 
5-7’
Hoaït ñoängv: TchdHS làm bài tập chính tả
Bài tậpwb: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV phát phiếu cho 3 HS làm bài
- Cả lớp làm vào vở. 
- Tìm từ láy có tiếng chứa thanh hỏi. 
- Tìm từ láy có tiếng chứa thanh ngã.. 
- GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét 
2-3’
❹. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai. 
1’
❺. Dặn dò: HTL bài”Gà Trống và Cáo” đẻ viết chính tả.
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
①. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về: 
Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
②. CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẽ biểu đồ BT 3
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-4’
1’
3-5’
5-7’
3-5”
4-6’
5-7’
2-3’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: Biểu đồ (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Baøi taäpu/35:
-Gọi một số HS nêu kết quả lớp nhận xét 
- Muốn tìm số liền trước ta làm như thé nào?
-Muốn tìm số liền sau ta làm như thế nào?
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
Baøi taäpv/35:GV nêu yêu cầu BT
-HS làm bài vào vở,4 HS lên bảng làm 
-Cả lớp nhận xét 
-Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
Baøi taäpw/35:
-Oân cách đọc biểu đồ cho HS
-Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra 
Baøi taäpx/35:GV nêu yêu cầu,gọi một số HS nêu kết quả 
Baøi taäpy/36:
- GV tổ chức cho HS sửa bài. 
+ Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600; 700; 800.
Vậy x là: 600; 700; 800.
❹. Củng cố: -Để đọc được số có nhiều chx số ta làm như thế nào?
-Để so sánh các đơn vị đo ta làm như thế nào?
❺. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS nêu yêu cầu rồi làm bài sau đó nêu cách làm 
-Lấy số đó trừ 1
Lấy số đó cộng 1
-Vị trí của nó trong số đó
HS làm bài: điền vào chỗ trống 
HS sửa bài
Dựa vào số chữ số
Dựa vào cách so sánh từng hàng 
HS làm bài
HS sửa
-Một số em đọc bài làm 
-HS đọc thầm sau đó lần lqoqtj trả lời câu hỏi 
a.XX; b. XXI c.2001 đén 2100
HS lần lượt thế các giá trị vào đề để chọn
-Tách số ra thành các lớp từ phải sang trái rồi đọc 
-Đưa về các số đo cùng đơn vị rồi so sánh 
LỊCH SỬ: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40)
①. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
2.Kĩ năng: Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc và truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
②. CHUẨN BỊ: Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Phiếu học tập.
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-5’
1’
7-9’
6-8’
3-5’
3-5’
1’
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc
- Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào?
- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta?
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoängu: TchdHS thảo luận nhóm 
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận: Thi Sách b ... hô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa đều đặn ngay trong những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm nên đây là nơi có nhiều rừng thông nhất Tây Nguyên.
HS dựa vào mục 2 & bảng số liệu ở mục 2, từng HS trả lời các câu hỏi.
HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên.
-Tháng 5,6,7,8,9,10-Mùa mưâ
-Tháng 11,12,1,2,3,4
-Có 2 mùa:Mùa khô và mùa mưa
-Mùa mưa kéo dài liên miên cả rừng núi bao phủ bởi một bức màng nước trắng xoá 
-Mùa khô trời nắng gay gắt đấ khô vụn bở 
Thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010
TOÁN: PHÉP TRỪ
①. MỤC TIÊU: Củng cố cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ). Củng cố kĩ năng làm tính trừ
②. CHUẨN BỊ:
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 ‘
5 ‘
1’
15 ‘
15 ‘
5 ‘
1 ‘
❶. Ổn định tổ chức:
❷. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
❸. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Noäi dung baøi môùi:
Hoaït ñoängu: TchdHS củng cố cách thực hiện phép trừ
GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12 500 đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền?
Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào?
GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
 49 875 – 12 500
Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS lên bảng lớp để thực hiện.
Trong phép tính này, số 49 875 đồng được gọi là gì, số 12 500 đồng được gọi là gì, số còn lại được gọi là gì?
Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện phép tính trừ?
Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
 (Củng cố cách trừ có nhớ) GV đưa tiếp ví dụ: 325 432 - 121 728, yêu cầu HS thực hiện
Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số
GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với VD ở trên.
GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng phấn màu ở những hàng có nhớ)
Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến hành những bước nào?
GV chốt lại
Hoaït ñoängv: TchdHS thực hành
Baøi taäpu Yêu cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm
Baøi taäpv Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình bày lại
Baøi taäpw:
Baøi taäpx:
❹. Củng cố: Trò chơi”Bỏ quả vào tô”
GV viết sẵn những phép tính vào quả, HS sẽ chọn những quả có cách đặt tính và kết quả đúng vào tô.
❺. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập. Làm bài 2, 4 trang 40.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề toán
Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan trừ đi số tiền mà Lan đã mua tập
HS đọc phép tính
HS thực hiện
HS nêu
HS nhắc lại:
Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch ngang.
Cách tính: trừ theo thứ tự 
từ phải sang trái.
Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực hiện phép tính
HS thực hiện
HS nêu
Phép trừ ở ví dụ trên không có nhớ, phép trừ ở ví dụ dưới có nhớ
Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
①. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực- Tự trọng.
Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 
②. CHUẨN BỊ: Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3. Từ điển 
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
3-4’
❷. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS 
+ HS 1: viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. 
+ HS 2: viết 5 danh từ là tên riêng của người, sự vật xung quanh. 
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập 
7-10’
Baøi taäpu/62:
- Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV phát phiếu riêng cho 4 HS. 
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở- chọn từ thích hợp vào ô trống. 
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
-Thứ tự cần điền:tự trọng – tự kiêu – tự tin – tự tin – tự ái – tự hào.
6-8’
Baøi taäpv/62 
- Một HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân 
-GV chuyển phiếu cho 4 HS làm bài. 
- HS có thể dùng từ điển để làm bài.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét 
5-7’
Baøi taäpw/62
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 
- HS làm việc cá nhân. 
Trung có nghĩa”ở giữa”
Trung có nghĩa”một lòng một dạ”
- HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+Trungthu, trung bình, trung tâm
+Trung thành,trung nghĩa, trung thực,trung hậu, trung kiên
3-5’
Baøi taäpx/62: - GV nêu yêu cầu của bài tập 
- HS suy nghĩ, đặt câu 
- GV mời các nhóm thi tiếp sức. 
- Các nhóm thi tiếp sức 
2’
❹. Củng cố: - GV nhận xét tiết học 
1’
❺. Dặn dò: Viết lại câu đã đặt vào VBT
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
①. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu 
②. CHUẨN BỊ: Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh. Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở BT2- trả lời theo nội dung tranh 1- làm mẫu. Thêm bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh ( 2, 3, 4, 5, 6)
③. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
❶. Ổn định tổ chức:
- Hát tập thể 
2-4’
❷. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra 2 HS 
+ Một HS đọc lại nội dung Ghi nhớ trong tiết trước. 
+ Một HS làm lại bài tập phần Luyện tập. 
❸. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ-YC bài.
b. Nội dung bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập 
5’-7’
Baøi taäpu/64:HS đọc đề bài
HS đọc
- GV dán lên bảng 6 tranh minh họa phóng to truyện Ba lưỡi rìu 
- HS quan sát tranh minh họa 
-Dựa vào tranh kể lại cốt truyện 3 lưỡi riều
- Truyện có mấy nhân vật? 
+ Hai nhân vật: chàng tiều phu và một cụ già. 
- Nội dung truyện nói về điều gì? 
+ Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- 6 HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu văn dẫn giải dưới tranh. 
- Hai HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể cốt truyện Ba lưỡi rìu. 
20-23’
Baøi taäpv/64 ( Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện) 
- Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm 
- GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1
- Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý a và b. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán bảng tờ phiếu đã trả lời câu hỏi: 
- Hai HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện 
+ HS làm việc cá nhân. Các em quan sát lần lượt từng tranh 2, 3, 4, 5, 6, suy nghĩ, tìm ý cho các đoạn văn. 
+ HS phát biểu ý kiến về từng tranh. 
- GV dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn: 
- HS kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. 
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện từng đoạn, kể toàn truyện. 
3’
❹. Củng cố:
-Nêu cách phát triển câu chuyện?
- Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh. 
1’
❺. Dặn dò: Nắm kĩ cách phát triển câu chuyện
SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 6 
I. MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được:
- Những ưu điểm, tích cực, tiến bộ cần duy trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho cả lớp.
- Những khuyết điểm, tồn tại, hạn chế còn kéo dài hoặc mới phát sinh cần khắc phục và chấm dứt.
Qua đó củng cố nền nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn trong học tập, sinh hoạt, thực hiện nội quy nhà trường, quy định của lớp đề ra. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
❶. Ổn định tổ chức: Cho lớp hát hoặc chơi trò chơi tập thể.
❷. Bài mới: 
① Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT
② Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 6:
a/ Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu về những mặt sau:
- Nghiêm túc học tập trong giờ ôn bài 15 phút đầu giờ học.
- Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ bài tập và bài làm trong giờ tự học.
- Chuẩn bị bài mới, chép bài mới đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ sách vở sạch sẽ, viết chữ sạch đẹp.
- Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sôi nổi, tích cực tham gia trong hoạt động học tập của nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp.
- Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi hoặc điểm tiến bộ.
b/ Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong:
- Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy cô giáo, người lớn dạy bảo.
- Đi học chuyên cần, không đi học trễ, thực hiện tốt ATGT.
- Cư xử hòa nhã, thân ái, đoàn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khó, tiến bộ trong học tập và mọi mặt.
- Thực hiện đầy đủ và tốt 5 diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy định của lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt. Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình.
❸. Triển khai công tác tuần 7:
a/ Thực hiện tốt những nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu.
b/ Tập trung học ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học.
c/ Tập trung học ôn các bài tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã ôn, bài chưa học cùng chủ điểm.
d/ Kiểm tra lại các HS còn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh.
đ/ Hướng dẫn HS mượn sách kể chuyện ở thư viện để tham khảo
❶ Cán sự điều khiển lớp
❷ Nghe, nhớ và chép đề.
① Nghe, nhớ
② Báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động:
+ Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá.
+ Phát biểu ý kiến để báo cáo, bổ sung xây dựng lớp.
+ Đóng góp ý kiến góp ý cho các bạn tiến bộ.
+ Bình chọn bạn, nhóm, tổ có sự gương mẫu, tích cực, tiến bộ dẫn đầu trong lớp cần tuyên dương.
❸. Nghe, nhớ và chép

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 6 DVKhoa.doc