A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2 - Giáo dục :
- Có ý thức trách nhiệm với những người thân .
* Kĩ năng sống : - Giao tiếp : Ứng xử lịch sự trong giao tiếp .
- Thể hiện sự thơng cảm .
- Xác định giá trị .
B. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b. Bài cũ : Gà Trống và Cáo .
- 2 em đọc thuộc lòng. Nêu nhận xét tính cách 2 nhân vật này .
-Nhận xét, cho điểm.
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 6 Từ ngày 26 / 09 đến 30 / 09 /2011 Thứ ngày Thứ tự Tiết ppct Mơn Tên bài dạy Hai 26 / 09 1 2 3 4 5 11 6 26 11 TĐ Đ Đ T KH Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Biết bài tỏ ý kiến (tiết 2) Luyện tập Một số cách bảo quản thức ăn Ba 27 / 09 1 2 3 4 5 6 11 27 6 LS TLV T KT Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) Trả bài văn viết thư Luyện tập chung Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu . Tư 28 / 09 1 2 3 4 5 12 11 28 6 TĐ LTC T ĐL Chị em tơi Danh từ chung và danh từ riêng Luyện tập chung Tây Nguyên Năm 29 / 09 1 2 3 4 5 12 19 6 TLV T CT LT xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép cộng Người viết truyện thật thà Sáu 30 /09 1 2 3 4 5 12 12 30 6 KH LTC T KC SH Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng MRVT Trung thực - Tự trọng Phép trừ Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tuần : 6 Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011 . Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2 - Giáo dục : - Có ý thức trách nhiệm với những người thân . * Kĩ năng sống : - Giao tiếp : Ứng xử lịch sự trong giao tiếp . - Thể hiện sự thơng cảm . - Xác định giá trị . B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK. Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Gà Trống và Cáo . - 2 em đọc thuộc lòng. Nêu nhận xét tính cách 2 nhân vật này . -Nhận xét, cho điểm. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. - Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm, hiểu nghĩa từ khó trong bài , - Đọc diễn cảm cả bài. Tiểu kết: - Đọc trơn toàn bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . ( * KNS : - Thể hiện sự thơng cảm .) Tiểu kết: Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm ( KNS : - Đĩng vai - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Xác định giá trị .) -Yêu cầu HS đọc tiếp nối, nêu cách đọc: * Đ1: giọng kể. * Đ 2: giọng hốt hoảng - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . Hoạt động cả lớp HS đọc cả bài. Chia đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu mang về nhà . + Đoạn 2 : Phần còn lại . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. Đọc thầm phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài Hoạt động nhóm . - Đọc đoạn 1 đọc thầm An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? - Đọc đoạn 2 đọc lướt. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? -Đọc đoạn 3 trao đổi , thảo luận: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? Hoạt động cả lớp - 2 em đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Vài HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai trước lớp . 4. Củng cố : (3’) -Nếu em là An-đrây-ca khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông em sẽ làm thế nào? -Khi gặp hoàn cảnh như An-đrây-ca em sẽ làm gì ? 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai . -Chuẩn bị: Chị em tôi. Đạo đức BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN . (Tiết 2) A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . * Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. * Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . 2 - Giáo dục: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. * GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương, * Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học . - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến . - Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin . * SDNLTK&HQ ( Liên hệ ) : - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng . - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng . B. CHUẨN BỊ: HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Nêu lại ghi nhớ. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Biết bày tỏ ý kiến (tt) . - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa . -Tổ chức hoạt động tiểu phẩm. - Tổ chức thảo luận Tiểu kết: HS rút ra được kết luận xác đáng qua tiểu phẩm được xem . ( KNS : - Thảo luận nhĩm đĩng vai ) Hoạt động 2 : Trò chơi Phóng viên . ( KNS : - trình bày 1 phút .) -Tổ chức HS chất vấn , trao đổi lẩn nhau. - Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình . Tiểu kết: HS hiểu được : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng , quyền được bày tỏ ý kiến của mình . Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết , tranh sưu tầm. -Tổ chức triển lãm tranh sưu tầm. Tiểu kết: HS trình bày được các bài viết , tranh vẽ đã sưu tầm được . Hoạt động lớp . - Xem tiểu phẩm do một số bạn đóng : + Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa + Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa . - Thảo luận theo tổ học tập. + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ? + Nếu là Hoa , em sẽ giải quyết như thế nào ? -Trình bày ý kiến, các nhóm bổ sung Hoạt động lớp . - Một số em xung phong đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong BT3 . HS chất vấn , trao đổi lẩn nhau. Hoạt động lớp - Một số em trình bày . và nêu lí do ví sao em chọn bức tranh ấy ? - Kết luận chung : + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến mình . + Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác . 4. Củng cố : (3’) - Đọc ghi nhớ trong SGK . * GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương, 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Tham gia ý kiến với cha mẹ , anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, gia đình em . - Chuẩn bị Tiết kiệm tiền của. Toán LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ . 2 - Giáo dục: - Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài . B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ vẽ biểu đồ của bài 3 . HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Vấn đáp: Biểu đồ cho ta biết những gì ? -Nhận xét , cho điểm. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ . - Bài 1 : * Câu hỏi bổ sung: + Cả 4 tuần , cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa ? + Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa ? - Bài 2 ( a ) : +Gợi ý: so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu về kĩ năng của bài này . * Câu hỏi bổ sung: Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng là mấy ngày ? Tiểu kết : Củng cố về cách đọc , phân tích , xử lí số liệu trên biểu đồ . * Làm việc cả lớp - Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán . - HS trả lời . - Tìm hiểu yêu cầu bài toán . - 1 em lên bảng làm câu a , 1 em làm câu c , cả lớp làm vào vở . -HS trả lời 4. Củng cố : (3’) - Em đã học mấy loại biểu đồ ? Em có thấy những loại biểu đồ nào khác không ? 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét lớp. - Xem lại biểu đồ tranh và biểu đồ cột - Chuẩn bị luyện tập chung . Khoa học MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Kể tên được các cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà . 2 - Giáo dục: - Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh . B. CHUẨN BỊ: GV - Hình trang 24 , 25 SGK . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : - Nêu ghi nhớ, nhận xét, cho điểm c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài ... K C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : -Nêu cách bảo quản thức ăn. -Nhận xét , cho điểm. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . -Yêu cầu quan sát hình1,2 SGK -Thảo luận :Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng màem biết? - Kết luận : đặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ . + Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. +Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. + Nếu thiếu i-ốt , cơ thể phát triển chậm , kém thông minh , dễ bị bướu cổ . Tiểu kết: Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Hoạt động 2 : Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . - Yêu cầu HS thảo luận Tiểu kết: Nêu cách phòng tránh các bệnh này. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi . - Chia lớp thành 2 đội , cử đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào nói trước . - Phổ biến cách chơi , luật chơi - Tổ chức chơi - Tuyên dương đội thắng cuộc . Tiểu kết:Củng cố những kiến thức đã học trong bài Hoạt động lớp , nhóm . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn : + Quan sát hình 1 , 2 SGK , nhận xét , mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ . -Thảo luận :Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng màem biết? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp . - Các nhóm khác bổ sung . Hoạt động lớp . HS thảo luận và trả lời các câu hỏi : + Ngoài các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ , các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng ? + Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . Hoạt động nhóm . - Chia lớp thành 2 đội , cử đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào nói trước . - Phổ biến cách chơi , luật chơi : + Đội 1 nêu : Thiếu chất đạm . + Đội 2 đáp : Sẽ bị suy dinh dưỡng . + Đội 2 nêu : Thiếu i-ốt . + Đội 1 đáp : Sẽ bị bệnh bướu cổ . ( Đội nào không trả lời được thì đội kia được quyền tiếp tục nêu bệnh mới ) - Hai đội bắt đầu chơi cho đến khi có đội thắng cuộc . 4. Củng cố : (3’) Đọc mục bạn cần biết. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. - Nhắc nhở luôn ăn uống đủ chất. - Chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì . Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng ( BT1, BT2 ) ; bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng “ trung” theo hai nhóm nghĩa ( BT3 ) và câu được một số tư øtrong nhóm ( BT4 ) 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS có lòng trung thực , tính tự trọng . B. CHUẨN BỊ: GV : - 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2 . HS : - Từ điển, SGK, V4 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: - Tìm 2 từ cùng nghĩa với từ trung thực. Đặt 1 câu. - Tìm 2 từ trái nghĩa với từ trung thực. Đặt 1 câu. c- Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Bài 1 : + Phát phiếu cho HS - Bài 2 : + Phát phiếu cho HS Tiểu kết: Sử dụng những từ đã học để đặt câu , chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 3 và 4 - Bài 3 : + Phát phiếu cho HS Bài 4 : Tiểu kết: Giáo dục HS có lòng trung thực, tính tự trọng. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Trung thực – Tự trọng . Hoạt động lớp , cá nhân . *Đọc yêu cầu đề bài . -Nhận phiếu. Đọc thầm đoạn văn rồi làm bài . - HS làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . * Đọc yêu cầu đề bài , suy nghĩ , làm bài HS có thể dùng Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ . - HS làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động lớp , nhóm . * 1 em đọc yêu cầu BT . -Nhận phiếu. Làm việc theo nhóm. - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . * Nêu yêu cầu BT . - Suy nghĩ , đặt câu . - Các nhóm thi tiếp sức . Từng thành viên trong nhóm tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ . Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục , đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc . 4. Củng cố : (3’) -Em hãy nêu một việc làm trung thực (tự trọng ) 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Tìm thêm các danh từ chỉ tên người, tên địa lý nước ngoài. - Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. Toán PHÉP TRỪ. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp . 2 - Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. B. CHUẨN BỊ: GV : - Phấn màu. HS : - SGK.bảng con, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : -Nêu cách đặt tính cộng. Tự nêu ví dụ rồi tính - Nhận xét , cho điểm. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Phép trừ 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ - Nêu các ví dụ theo SGK. - Đàm thoại : Muốn thực hiện phép trừ , ta làm thế nào ? Tiểu kết : Nắm lại kĩ thuật tính Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 : Đặt tính và tính. Bài 2 ( dòng 1 ) : Tính Bài 3 : Giải toán *Yêu cầu đọc đề và tóm tắt Tiểu kết : Rèn luyện kĩ năng. Hoạt động lớp . -HS tính và nêu cách tính. - Muốn thực hiện phép trừ , ta : + Đặt tính : Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau , viết dấu trừ và kẻ gạch ngang . + Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái . Hoạt động lớp . - Tự làm bài vào vở . Khi chữa bài , vừa nói vừa viết như phần bài học . - Tự làm bài rồi chữa bài . Tìm độ dài đường xe lửa Nha Trang, TPHCM Đáp số : 415 km 4. Củng cố : (3’) - Nêu cách thực hiện phép trừ 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) Nhận xét lớp. Làm lại bài 1,2 Chuẩn bị bài: Luyện tập. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý ( SGK ), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng . - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện . 2 - Giáo dục: HS yêu thích các truyện có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam B.CHUẨN BỊ: GV: - Một số truyện viết về lòng tự trọng . - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện . HS :SGK. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : - 1 em kể 1 câu chuyện đã nghe , đã đọc về tính trung thực .-Nhận xét. c. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Giới thiệu truyện: 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1 : HS tìm hiểu đề - Gạch dưới những chữ sau trong đề : lòng tự trọng, được nghe, được đọc . - Lưu ý HS : Những truyện được nêu làm ví dụ là những truyện trong SGK . Khuyến khích HS chọn truyện ngoài SGK . - Yêu cầu đọc dàn ý bài KC . Tiểu kết: HS hiểu nội dung , yêu cầu của đề bài Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Lưu ý HS : Với những truyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại các em có thể chỉ kể 1 , 2 đoạn truyện và hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào lúc khác . -Gắn tiêu chuẩn đánh giá bài KC Tiểu kết: Kể lại được câu chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động lớp . - 1 em đọc đề bài . - 4 em nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK . - HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình - Đọc thầm dàn ý bài KC trong SGK . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa truyện . - Thi kể chuyện trước lớp . - Cả lớp nhận xét , tính điểm theo các tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung truyện có hay , có mới không ? (HS tìm được truyện ngoài SGK đuợc cộng thêm điểm ham đọc sách) + Cách kể thế nào (giọng điệu, cử chỉ)? + Khả năng hiểu truyện của người kể . 4. Củng cố : (3’) - Bình chọn bạn ham đọc sách , chọn được truyện hay nhất ; bạn kể tự nhiên , hấp dẫn nhất ; người nêu câu hỏi hay nhất. 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - GV nhận xét tiết học. -Nhắc nhở những em yếu kém cố gắng luyện tập thêm phần KC . - Chuẩn bị xem trước truyện Lời ước dưới trăng và gợi ý dưới tranh . KÍ DUYỆT P HIỆU TRƯỞNG TỔ PHĨ SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN 6. I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 6. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Tập trung hướng dẫn bồi dưỡng học sinh còn chậm trong đọc, viết chính tả. - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. Chú ý giữ vệ sinh môi trường. 3. Hoạt động nối tiếp : (20’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hoá tuần 7 - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS yếu kém - Rèn luyện trật tự kỹ luật.
Tài liệu đính kèm: