Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Hoàng Yến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Hoàng Yến

Tiết11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA

I. Mục đích yêu cầu

v Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

v Hiểu N D: Nỗi dằn vặt An – drây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

v GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị

II Chuẩn bị

v GV: SGK, tranh minh họa bài học.

v HS: SGK, xem bài trước.

v PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,

III. Các hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp: Hát tập thể.

2 Bài kiểm: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK bài: Những hạt thóc giống.

3 Bài dạy GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.

 Các hoạt động

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Hoàng Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 6
 Từ ngày: 26 / 9 2011 đến 30 / 9/ 2011
Thứ 
Môn 
Tiết 
Tên bài 
Ghi chú 
Hai 
TĐ
T
CT
11
21
6
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca.
Luyện tập
Người viết truyện thật thà
Ba 
T
LTVC
KC
KH
KT
22
11
6
9
6
 Luyện tập chung
Danh từ chung và danh từ riêng
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Một số cách bảo quản thức ăn
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Tư 
TĐ
T
TLV
LS
12
23
11
6
Chị em tôi
Luyện tập 
Trả bài văn viết thư
Khởi nghĩa hai bà Trưng
Năm 
T
LTVC
KH
ĐĐ
24
12
12
6
 Phép cộng
MRVT: Trung thực tự trọng
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 2)
Sáu 
TLV
T
ĐL
SHL
12
25
6
6
 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 
Phép trừ 
Tây Nguyên 
Tuần 6
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Tiết11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I. Mục đích yêu cầu 
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 Hiểu N D: Nỗi dằn vặt An – drây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị
II Chuẩn bị 
GV: SGK, tranh minh họa bài học.
HS: SGK, xem bài trước. 
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: Hát tập thể.
2 Bài kiểm: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK bài: Những hạt thóc giống.
3 Bài dạy GV giới thiệu bài, nêu mục đích yêu cầu tiết học.
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Luyện đọc. 
* Mục tiêu: Đọc rành mạch rõ ràng với giọng kể.
- Rút ra từ khó luyện đọc
- Đoc từ ngữ cần giải thích
-HS luyện nhóm đôi. GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Mục tiêu: Đọc hiểu trả lời câu hỏi, nắm ND bài
1. An- đrây- ca đã làm gì trên đường mua thuốc?
2. Chuyện gì xảy ra khi An –đrây- ca mang thuốc về nhà? 
3. an- đrây – ca tự dằn vặt mình như thế nào? 
4. Câu chuyện cho thấy An- đrây – ca là cậu bé như thế nào? 
-Lớp nhận xét bổ sung. GV nhận xét 
HD rút ra nội dung bài học. 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
* Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, p/b lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 
 Đ1 đọc với giọng kể chuỵện; Đ2 đọc với giọng hốt hoảng, ăn năn; Đ 3 đọc giọng trầm.
-1HS (KG) đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm.3 HS đọc nối tiếp: An - drây – ca, hoảng hốt, nức nỡ,..
3 HS đọc nối tiếp: dằn vặt
Cả lớp đọc thầm từng đoạn – trả lời câu hỏi SGK phù hợp với nội dung bài. 
- Mãi chơi quên lời mẹ dặn
- An- đrây- ca hoảng hốt khi thấy mẹ khóc nấc lên. Ôâng đã qua đời.
- Khóc oà lên, kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe, cả đêm khóc nức nở bên cây táo đo ông trồng, khi lớn lên bạn cũng tự dằn vặt mình.
- Rất yêu thương ông và không tha thứ cho mình, rất có ý thức trách nhiệm, nhgiêm khắc với lỗi lầm của mình.
Nỗi dằn vặt An – drây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn
Luyện đọc nhóm đôi. Thi đọc diễn cảm
4 Củng cố: HS rút ra nội dung bài học. HS viết nội dung bài vào tập.
5 Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, CB: Chị em tôi.
______________________
Toán
Tiết:26 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
Phân tích và xử lý số liệu trên hai loại bản đồ. Bài tập: 1, 2. BT3 (KG).
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, xem bài trước.
PP: Trực quan, luyện tập
III . Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: 1’ Hát tập thể.
2 Bài kiểm: 5’ Đọc và xử lí thông tin BT giống BT2 bài: Biểu đồ do GV chuẩn bị sẵn.
3 Bài dạy Gv giới thiệu bài.
 Các hoạt động
Hoạt động 1:Bài tập 1
* Mục tiêu: - Biết dựa vào biểu đồ Số vải hoa và vải trắng bán trong tháng 9 – TLCH ở SGK.
Bài 1: GV yêu cầu hs đọc đề bài. Đây là biểu đồ biểu diễn gì? Hs quan sát biểu đồ tự làm bài – Dùng bút chì làm vào SGK. Gọi hs sửa bài.
Hoạt động 2: Bài tập 2, 3.
* Mục tiêu. Biết nêu được lượng mưa và vẽ được biểu đồ hình cột.
Bài 2: HS quan sát biểu đồ – TLCH ở SGK.
 Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? 
Tháng 7 có bao nhiêu ngày mưa? 
Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 bao nhiêu ngày?
Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
Cho hs làm bài vào VBT. GV gọi hs đọc bài trước lớp, nhận xét – phê điểm.
Bài 3: Cho HS làm SGK .
1HS làm bảng phụ. Lớïp nhận xét.
 GV nhận xét – sửa bài.
1. Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng 
Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải
Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất
Số m vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là 100m.
Số m vải hoa tuần 4 cửa hàng bán ít hơn tuần 2 100m
2. Tháng 7, 8 ,9 
 18 ngày
12 ngày
12 ngày
4 Củng cố: Vẽ biểu đồ hình cột Số học sinh nữ của 3lớp như sau: Lớp 3A có10 em, 3B có 12em, 3C có 15em Nhận xét – tuyên dương hs vẽ đúng, nhanh.
5 Dặn dò: Về xem lại bài. CB: Luyện tập chung.
__________________________________
Chính tả 
Tiết 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I Mục đích yêu cầu:
Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
Làm đúng BT2 ( chính tả chung), bái tập chính tả phương ngữ 3a/3b hoặc do giáo viên soạn.
II Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT3a hoặc 3b. 
Vở BT Tiếng Việt, tập 1
PP: Luyện tập, thực hành.
III Các hoạt động dạy học
1.Ổn định :1’ HS Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 5’ HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
3. Bài mới: 27’ Người viết truyện thật thà. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
 * MT:Viết đúng ,đẹp (K,G),viết sai 4-6lỗi (Y,TB)
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- GV hỏi nội dung và cách trình bày bài viết 
- Cho HS viết từ khĩ vào bảng con: Ban-dắc, bật cười, thẹn. 
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sốt lỗi.
- Chấm và chữa bài.:7bài 
-Nhận xét chung 
Hoạt động 2: HS làm bài tập chính tả 
* MT:Làm đúng các bài tập 
Bài 2: HS đọc yêu cầu 
-Giáo viên cho HS làm theo mẫu .
- Cả lớp làm bài tập 
-HS trình bày kết quả bài tập 
Bài 3:HS đọc yêu cầu 
-Cho HS tìm từ láy chứa thanh hỏi, thanh ngã. 
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS trả lời. 
HS viết bảng con
HS viết chính tả 
HS tự sốt lỗi và ghi lỗi ra ngồi lề trang tập
-1 HS đọc .Cả lớp đọc thầm
HS làm bài vào vở
-3 HS trình bày kết quả bài làm. 
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS làm vào vở. 
-Vài HS nêu từ 
 4.Củng cố : 2’ 2HS thi viết từ láy cĩ âm x/s
 5.Nhận xét - dặn dị: (1’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Gà trống và Cáo 
_______________________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 27: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của mỗi chữ số trong môt số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
Xác định một năm thuộc thế kỷ nào. BT: 1; 2 (a, c); 3 (a, b, c) ; 4 (a, b). BT2; 3; 4 (KG)
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, xem bài trước. 
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
III . Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: 1’ Hát tập thể.
2 Bài kiểm: Đọc và xử lí thông tin BT giống BT2 bài: Biểu đồ do GV chuẩn bị sẵn ở bảng phụ
3 Bài dạy Gv giới thiệu bài.
 Các hoạt động
Hoạt động 1:Củng cố kiến thức. 
* Mục tiêu: Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của mỗi chữ số trong môt số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định một năm thuộc thế kỷ nào
 GV nhận xét
Hoạt động 2:Luyên tập.
* Mục tiêu HS làm được các BT: 1; 2 (a, c); 3 (a, b, c) ; 4 (a, b). BT2; 3; 4 (KG)
Bài 1: Viết số liền trước, liền sau; nêu giá trị của mỗi chữ số. HS làm VBT – 1HS làm bảng phụ. GV – HS nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống vào. GV gọi lần lượt đọc bài trước lớp, nhận xét – phê điểm.
Bài 3: Cho HS làm SGK (bằng bút chì).
 1HS làm bảng phụ. Lớïp nhận xét.
 Bài tập: 4(a, b). Bài tập: 4; 5 ( KG )
– GV chấm một số tập. GV nhận xét – sửa bài.
Nêu cách tìm số liền trước, liền sau 
Đọc bảng hàng, lớp của 3 lớp
Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ của chúng.Xác định đơn vị đo thời gian : giờ, phút, giây, thế kỷ.
 HS lần lượt trình bày – lớp theo dõi – nhận xét.
1. Cho HS làm cá nhân bảng con
2835918 HSG: 2835916
2000 000 200 000 200
2. HS làm bài SGK
9, 0 HSG: 0, 2
3. a. 3, 3A, 3B, 3C b. 18, 27, 21
 c. 3B, 3A d. HSG: 22
4. XX, XXI, HSG: 2001 - 2100
5. x là các số tròn trăm, lớn hơn 540, bé hơn 870 là: 600, 700, 800
Vậy x là: 600, 700, 800
4 Củng cố: 5’ HS thi đua đọc, viết số tự nhiên và phân tích hàng lớp. 
5 Dặn dò: 1’ Về xem lại bài. - CB: Luyện tập chung.
__________________________________
Luyện từ và câu
Tiết11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I.Mục tiêu:
Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ).
Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được qui tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế ( BT 2).
Sử dụng đúng DT chung và DT riêng để đặt câu. 
II Chuẩn bị
GV: SGK, Bảng phụ.
HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà. 
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập
III Các ho ... t dinh dưỡng, đặc biệt cần ăn nhiều rau xanh và quả chín, theo dõi cân nặng, điều chỉnh thức ăn cho hợp lí. Đến bệnh viện để khám và điều trị kịp thời
4 Củng cố 5’: 3 hs nhắc nội dung bài.
5 Dặn dò 1’ Về học thuộc bài. CB: Phòng bệnh béo phì.
____________________________
Đạo đức
Tiết 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I. Mục tiêu 
Biết được : Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đế có liên quan đến trẻ em.
Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
Biết : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đế có liên quan đến trẻ em. Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghè tôn trộng ý kiến của người khác. (KG)
GDMT: Có ý thức BVMT, biết lắng nghe và ủng hộ những ý kiến đúng đắn của mọi người về vấn đề môi trường.
 GDKNS: Như tiết 5
II Chuẩn bị:
GV: SGK – Một vài bức tranh hoặc đồ vật.
HS: SGK –Thẻ học tập.
PP: Giảng giải, thảo luận, luyện tập,trực quan.
III Họat dạy học
1 Ổn định lớp: 2’ HS hát bài hát ngắn. 
2 Kiểm tra: 4’ Bày tỏ ý kiến. 
3 Bài dạy: GV giới thiệu bài – nêu mục đích yêu cầu bài học
Các hoạt động
Hoạt động 1: Bài tập 3: Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến thông qua trò chơi
GV nêu cách chơi.
Hai bạn ngồi cạnh nhau luân phiên làm phóng viên.
Việc bày tỏ ý kiến là rất quan trọng để người khác hiểu được nguyện vọng của chúng ta. Trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến.
Hoạt động 2: Bài tập 4.
* Mục tiêu: Biết sắm vai 
 Xây dựng tiểu phẩm có nhân vật là Hoa: rất cần đồ dùng HT nhưng gia đình đang gặp khó khăn.
Mỗi gia đình đều có khó khăn riêng, là con nên cùng bố mẹ giải quyết nhưng khi bày tỏ cần lễ độ. - HS nhắc lại nội dung bài học.
Mời 3 nhóm lần lượt trình bày. Lớp nhận xét 
Trình bày về việc vệ sinh trường lớp em như thế nào?
Bạn thích học môn nào nhất ? vì sao ?
Bạn có nguyện vọng gì trong năm học này ?...
HS xây dựng tiểu phẩm theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét
Có thể giới thiệu thêm về sở thích của bản thân mình cho các bạn cùng nghe
4. Củng cố: 5’ 3 HS nhắc lại nội dung bài học.
- GD BVMT: Các em có quyền bày tỏ ý kiến với ba mẹ, thầy cô, chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình, về môi trường lớp học, về môi trường cộng đồng.
5. Dặn dò: 1’ Thực hiện tốt qua bài học. CB: Tiết kiệm tiền của.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Tiết LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kẻ lại được cốt truyện ( BT 1).
Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT 2).
II Chuẩn bị
GV: SGK, 6 tranh minh họa truyện.
HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà.
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: 1’ HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: 2HS đọc ghi nhớ “ Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”. 
3 Bài dạy GV giới thiệu bài 
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Bài tập 1. 
* Mục tiêu: Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kẻ lại được cốt truyện ( BT 1).
GV giải nghĩa từ “ tiều phu”
 Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu
- BT 3: HS đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên.
.Hoạt động 2 : Bài tập 2. 
Mục tiêu: Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.
GV hướng dẫn HS các bước phát triển ý: 
Quan sát tranh kỷ, hình dung nhân vật đang làm gì.
HS quan sát tranh và lần lượt phát biểu ý của từng tranh. Lớp nhận xét – GV phê điểm.
2HS đọc nội dung bài dưới mỗi tranh – Cả lớp đọc thầm ở SGK 
– HS thảo luân nhóm đôi TLCH ở sgk. - HS trình bày – lớp nhận xét
-6 HS lần lượt kể nối nhau mỗi em một tranh. Lớp nhận xét. HS kể nhòm đôi - HS thi kể trước lớp
- 2HS đọc nội dung bài tập – cả lớp đọc thầm.
2 HS (K,G) xây dựng đoạn văn – lớp theo dõi nhận xét
- Một vài em đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
4 Củng cố: 4’ HS nhắc lại cách phát triển âu chuyện. 1HS kể lại câu chuyện.
5 Dặn dò: 1’ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
_______________________
Toán
Tiết 30 PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu 
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ và biết thử lại phép cộng, phép trừ.
Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ. BT: 1; 2 (dòng 1) ; 3. BT 4 (KG)
II Chuẩn bị
GV: SGK, Bảng phu .
HS: SGK, VBT, xem bài trước ở nhà. 
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập
III Các họat động dạy học
1 Ổn định lớp: HS hát bài hát ngắn. 
2 Bài kiểm: 2HS lên bảng – cả lớp bảng con:12456 + 74563, 985230 + 412365 Nhận xét.
3 Bài dạy GV giới thiệu bài 
 Các hoạt động
Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng làm tính trừ. 
* Mục tiêu: Biết đặt và biết thực hiện phép trừ.
- Nêu VD 865279 - 45023 ;745623 -258963
 - HS lên bảng đặt tính, rồi tính – lớp làm bảng con – lớp nhận xét.
 Muốn thực hiện phép trừ ta đặt số trừ dưới số bị trừ, sao cho các số cùng hàng thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
* Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ và biết thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ.
 - BT1: GV nêu đề HS làm bảng con. Mỗi bài có 1HS lên bảng làm.
 - Bài 2 GV cho HS làm VBT – Sau đó đổi vở KT - Mờøi HS lần lượt đọc kết quả. Nhấn mạnh cách đặt tính trừ và cách thực hiện 
 -BT3. 4 (KG) Cho hs đọc đề. 
 - Hai hs làm bảng phụ. GV chấm điểm – chữa bài. 
 865279 745623 
- 45023 - 258963 
 820256 4866 60
1. 204613, 313131, 592149, 592637
2. 39145, 51243, 
 HSG: 31235, 642538
3. Quãng đường từ Nha Trang đến thành phố` HCM là:
 1730 – 1315 = 415 ( km) 
 Đáp số: 415 km
4. HSG: 
 Số cây hai năm trồng 
( 214800 – 80600) + 21480 =
 349000( cây)
Đáp số: 349000 cây
4 Củng cố: 4’ Thi đua “ Ai nhanh hơn” Đặt tính rồi tính : 4058987 _ 128654
5 Dặn dò: 1’ Về nhà xem lại bài - CB: Luyện tập.
________________________________
Địa lý
Tiết 6: TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh.
Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
 Chỉ được các cao nguyên Tây Nguyên trên bản đồ
KG: Nêu được đặc điểm của mùa mưa và mùa khô
II Chuẩn bị
GV: SGK, Bản đồ địa lý.
HS: SGK, xem bài trước. 
PP: Trực quan, giảng giải, thảo luận, luyện tập,
III Các hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp: 1’ Hát tập thể.
2 Bài kiểm: 5’ 2HS lên trả bài : Trung du Bắc Bộ.
3 Bài dạy Gv giới thiệu bài
 Các hoạt động
H. động 1: Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên
* Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về địa hình cao nguyên của Tây Nguyên. Chỉ được các cao nguyên Tây Nguyên trên bản đồ
.Cho Hs xem bản đồ: Xác định vị trí Tây Nguyên, cao nguyên trên bản đồ. Đặc điểm địa hình các cao nguyên. 
Dăk- lăc thấp nhất nhiều đồng c, đất dai phì nhiêu, đông dân. Kon- tum là cao nguyên rộng lớn, rừng có ít, thực vật chù yếu là cỏ. Di Linh đồi lượn sóng, mưa nhiều, đất đỏ. Lâm Viên có địa hình phức tạpnhiều núi cao thung lũng sâu, khí hậu mát mẻ
Hoạt đông 2: Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu.
 * Mục tiêu: Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Nêu được đặc điểm của mùa mưa và mùa khô (KG).
Xác định vị trí của Buôn Mê Thuột. (hình 1) 
Mùa mưa vào tháng nào? Khí hậu ra sao? Mùa khô vào tháng nào? Khí hậu ra sao?
.Khí hậu có hai mùa: mùa mưa vào tháng 5 đến tháng 10, mùa mưa có những ngày kéo dài; mùa khô vào tháng 11 đến tháng 4, trời nắng gay gắt.
Thảo luận nhóm đôi
Đại diện 2 nhóm trình bày – Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh, Plây Ku
HS dựa vàoSGK, thảo luận nhóm 3.
HS 2 nhóm trình bày – lớp nhận xét
Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô
 HSG: mùa mưa có những ngày mưa kéo dài, mùa khô nắng gay gắt.
 4 Củng cố: 4’ – 3 HS nhắc lại nội dung bài học.
 5Dặn dò: 1’ Về học thuộc bài. CB: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
_________________________________
Sinh hoạt lớp
Tiết TUẦN 6
I. Mục tiêu
HS nắm được các hoạt động tuần qua.
Đưa ra phướng hướng tuần sau.
II. Chuẩn bị
GV: Nội dung sinh hoạt.
HS: Tổng kết hoạt động tuần qua.
III. Các hoạt động sinh hoạt.
A. Khởi động: hát tập thể.
B. Nội dung sinh hoạt.
Hoạt động 1: Sơ kết tuần qua 
* Mục tiêu: HS nắm lại ưu khuyết điểm trong tuần.
 - Các tổ họp lại kiểm điểm tuần qua, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
 - Lớp trưởng tổng kết xếp loại. 
 - Cá nhân đóng góp ý kiến. - Gv nhận xét tuần qua về các mặt hoạt động.
Hoạt động 2:Phương hướng tuần sau. (15p)
* Mục tiêu: HS nắm các việc cần làm trong tuần sau.
 - Tuyên truyền chủ điểm tháng 10
 - HS đoàn kết học tập theo tổ, nhóm các bạn cùng tiến bộ.
 - Đảm bảo chuyên cần hàng ngày. Chuẩn bị sách, vở đầy đủ trước khi đến lớp
 - Động viên các em tham gia đóng đầy đủ các khoản tiền theo qui định của trường.
 - Tham gia tốt hoạt động của trường lớp.
C. Củng cố: 
 - Tuyên dương HS, tổ, đôi bạn học tổ
 - Khuyên HS chay lười, học yếu.
D. Dăn dò: Thực hiện tốt nội dung sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2011_2012_huynh_hoang_yen.doc