Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - La Mo Lé

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - La Mo Lé

I.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi SGK).

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ: - Kiểm tra 3 HS.

 + Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.

 + Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?

 + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?

 + Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?

 - GV nhận xét + cho điểm

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - La Mo Lé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
(Từ 03/1007 / 10 / 2011.)
Thứ/ngày
Môn
Tên bài dạy
2
03/10
Tập đọc
Toán
Lịch sử.
Đạo đức.
Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca.
Luyện tập.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
3
04/10
Toán
Địa lí
LT và câu
Thể dục
Khoa học
Luyện tập chung.
Tây Nguyên.
Danh từ riêng và danh từ chung.
GV chuyên dạy
Một số cách bảo quản thức ăn.
4
05/10
Toán
Chính tả
TLvăn
Mĩ thuật
Kĩ thuật
Luyện tập chung.
Chị em tôi.
Trả bài văn viết thư.
GV chuyên dạy
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(t1)
5
06/10
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Khoa học
Thể dục
GV chuyên dạy
Người viết truyện thật thà.
Phép cộng.
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
GV chuyên dạy
6
07/10
Toán
TLvăn
LT và câu
Kể chuyện
Sinh hoạt
Phép trừ.
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
MRVT: Trung thực – Tự trọng.
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
ATGT_ Tổng kết tuần
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011
Tập đọc Tiết 11 Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Kiểm tra 3 HS.
	+ Đọc thuộc lòng bài thơ + trả lời câu hỏi.
	+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
	+ Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
	+ Tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
	 - GV nhận xét + cho điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
 - GV chia đoạn: 3 đoạn
Đ1: Từ đầu  về nhà
Đ2: Tiếp đến khỏi nhà
Đ3: Còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: An-đrây ca, rủ, hoảng hốt, cứu, nức nở
- Cho HS đọc cả bài.
- Cho HS đọc chú giải.
- Cho HS giải nghĩa từ Dằn vặt
- GV đọc mẫu bài văn.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 + Đoạn 1
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm.
+ An-đrây ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
+ Khi nhớ ra lời mẹ dặn, An-đrây ca đã thế nào?
 + Đoạn 2 
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mang thuốc về nhà?
+ Khi thấy ông đã mất, mẹ đang khóc, An-đrây ca như thế nào?
+ Khi nghe con kể, mẹ của An-đrây ca có thái độ như thế nào?
 + Đoạn 3
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
+ An-đrây ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho thấy An-đrây ca là cậu bé như thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
GV đọc diễn cảm toàn bài văn.
GV hướng dẫn dọc (SGV).
Cho HS luyện đọc.
 - GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
- 3 HS trả lời. 
-Lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc từ ngữ.
-1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
-HS giải nghĩa từ.
-1HSđọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS đọc và trả lời.
-Nhiều HS luyện đọc cả bài.
-HS đọc phân vai.
HS YẾU
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
 - Tập tóm tắt truyện trong 3, 4 câu.
 - Chuẩn bị bài: Chị em tôi.
 - Nhận xét tiết học.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Toán: Tiết 26 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
II.Đồ dùng dạy học:
II. Các hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ: 1 HS làm BT1
 1HS làm BT 2
1.Bài mới:-
Hoạt động của HS
 a) GV giới thiệu bài – ghi đề.
 b) PT bài: HD HS làm BT
Bài 1:- Goi HS đọc nội dung bài tập.
- Gọi HS trả lời miệng 3 -4 câu.
- Hỏi thêm:
+ Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
+ Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa?
Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
Hoạt động của HS
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS trả lời.
- HS đọc nội dung bài tập và trả lời.
- HS làm bài vào vở.
HĐBT
2.Củng cố – Dặn dò:
- Các em đã được củng cố về biểu đồ có tên là gì?
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung .
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Lịch sử: Tiết 6 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
I. Mục tiêu: 
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa)
+ Nguyên nhân: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa..Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Lược đồ khởi nghĩa Hai bà Trưng.
	- Hình trong SGK phóng to.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 1, 2 SGK (18) và đọc phần ghi nhớ.
2. Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 - Yêu cầu HS đọc SGK.
 - GV giải nghĩa khái niệm: Quân giao chỉ,...
 - GV đưa vấn đề để HS thảo luận nhóm: Tìm đúng về nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (có 2 ý)
 + Do nhân dân ta căm thù xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
 + Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại.
- Kết luận: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng.
 Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
 - GV giải thích cho HS là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng.
 - Dựa vào lược đồ và nội dung trong SGK để trình bày lại diễn biến.
- GV kết luận
Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa 
 - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?
 - Trình bày các mẫu chuyện, bài thơ về Hai Bà Trưng.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã được kết quả như thế nào?
-Sự thắng lợi nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- GV kết luận.
- 2 HS trả lời
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi, lắng nghe.
- Chia nhóm 4 HS cùng đọc lại SGK và thảo luận.
- Tìm ý đúng. Đại diện nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát vào lược đồ và tường thuật.
- Mở SGK (16) đọc bài
- HS trả lời.
- HS đọc sách và trả lời.
- HS trả lời.
3. Củng cố - Dặn dò: 
	- Một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
	- Về nhà học thuộc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đạo đức: Tiết 6 Biết bày tỏ ý kiến (tt)
I.Mục tiêu: 
- Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
- Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ + Bìa xanh, đỏ.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ của bài.
- Nhận xét.
2. Bài mới:- Giới thiệu bài: nêu mục tiêu cần đạt của bài học.
Hoạt động 1: Tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
- Các nhân vật: bố mẹ và Hoa.
- Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
- Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
- Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào?
- GV kết luận: mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em.
Hoạt động 2: Trò chơi “phóng viên”.
- Cách chơi: một số HS xemPhong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp học theo những câu hỏi bài tập 3/ SGK, hoặc các câu hỏi sau:
- Bạn hãy giới thiệu một bài hát, một bài thơ mà bạn ưa thích.
- Bạn hãy kể về một chuyện mà bạn thích?
- Sở thích của bạn hiện nay là gì?
- Người mà bạn yêu quí nhất là ai?
- Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
- GV kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
Hoạt động 3: HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (BT4).
Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có ý kiến.
-Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Song không phải ý kiến nào của trẻ em cũng được thực hiện.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng.
- Thảo luận.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
3.Củng cố –Dặn dò:
- HS thảoluận nhóm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, của lớp, của trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan dến bản thân em, gia đình em.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền của.
- Nhận xét tiết học.
 ~~~~~~~~~~~~~ ... a bài
- HS làm vào vở.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và nêu cách tính.
- GV nhận xét.
- 2HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- 1 HS tính , HS khác làm vở nháp.
- 1 vài HS nhắc lại.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS trả lời.
- Nhắc lại:- Đặt tính: viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau, rồi viết dấu; kẻ gạch ngang; tính: trừ theo thứ tự từ phải sang trái.
- 1 HS đọc đề – tự giải vào vở.
- HS khác nhận xét, sửa bài.
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
3.Củng cố – Dặn dò:
 - Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
- Về nhà làm bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bị bài:Luyện tập.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tập làm văn Tiết 12 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại cốt truyện (BT1)
- Biết phát biểu ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
 II. Đồ dùng dạy học
	- 6 tranh minh họa trong SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh.
	- 1 tờ giấy to + bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS.
+ Em hãy đọc lại nội dung ghi nhớ trong tiết TLV. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện (Tuần 5)
+ Viết thêm phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn 6 (phần luyện tập trong tiết TLV tuần 5).
 - GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
 Hoạt động 1: BT1.
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV treo 6 bức tranh lên bảng. Nếu không có tranh phóng to,GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK.
 + Truyện có mấy nhân vật? Đó là nhân vật nào?
 + Nội dung truyện nói về điều gì?
- GV chốt lại: Câu chuyện nói về chàng trai tiều phu được ông tiên thử tính thật thà, trung thực.
- Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: BT2.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc gợi ý.
- Cho HS làm bài.
+ Cho HS làm mẫu ở tranh 1.
- GV: Các em hãy quan sát kĩ tranh 1 + đọc lời gợi ý dưới tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét + chốt lại.
 + Nhân vật đang làm gì? Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông.
 + Nhân vật nói gì? Chàng tiều phu buồn bã nói: “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!”
 + Ngoại hình nhân vật: Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu.
 + Lưỡi ríu sắt 
+ Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại.
- Cho HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6.
- Cho HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện.
- GV nhận xét + chốt lại những đoạn đúng, hay + khen những HS kể hay.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu BT1, lớp lắng nghe.
-HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải dưới tranh.
- HS trả lời.
-HS phát biểu tự do.
-6 em đọc nối tiếp. Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh.
-2 HS lên thi kể lại cốt truyện.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát tranh 1 + đọc gợi ý.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát triển ý ở mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý ở mỗi tranh.
-HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
 - Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Luyện từ và câu: Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Trung thực-Tự trọng
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Biết thêm được một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1,BT2); bước đầu biết sắp xếp các từ Hán-Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bảng phụ làm BT1.
 -Phiếu làm BT2, BT3
III.LÊN LỚP:
A.KTBC: yêu cầu viết 5 danh từ chung, 5 danh từ riêng
B.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1.G. thiệu bài
-GV nêu MĐ, YC tiết học.
2.HD làm BT
Bài tập1:
- GV nêu yêu cầu bài tập, phát cho mỗi nhóm 1tờ từ điển Tiếng Việt để tham khảo.
- GV sửa chữa
- tự trọng tự kiêu  tự ti tự tintự ái, tự hào
Bài tập 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Phát phiếu học tập cho 3 HS làm bài.
- GV sửa chữa:
 a. Một lòng nào đó (Trung thành)
 b. Trước sau.chuyển nổi (trung kiên)
 c. Trung nghĩa
 d. Trung hậu
 e. Trung thực. 
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV sửa chữa
Trung bình	trung thành
Trung tâm	trung nghĩa
Trung thu	trung thực
	Trung hậu
	Trung kiên.
Bài tập 4:-GV gợi ý cho HS đặt câu với các từ ở BT3.
- GV sửa chữa- gọi HS khác
- Dành cho HS yếu.
3.C.cố-D. dò
-Cho HS nêu các từ ngữ đã học trong bài.
-HD chuẩn bị tiết sau:
- HS đọc thầm đoạn văn , chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
-1 HS nêu Y/C BT2 
- HS làm bài tập nêu kết quả
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
- HS lên bảng lớp đặt câu.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Kể chuyện Tiết 6 Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
	- Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm), truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
	- Bảng lớp viết đề bài.
	- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK, tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - Kiểm tra 1 HS: Em hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
 - GV nhận xét + cho điểm.
2.Bài mới: - G V giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đề bài.
Cho HS đọc đề bài.
 - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ghi trên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
Cho HS đọc các gợi ý.
Cho HS đọc lại gợi ý 2.
Cho HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
 - GV đưa bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện,tiêu chí đánh giá kể chuyện lên.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện.
Cho HS thực hành kể theo cặp.
Cho HS thi kể trước lớp.
 - GV nhận xét + khen những HS chọn được truyện đúng đề tài + kể hay.
* Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa của chuyện.
Cho HS trình bày ý nghĩa câu chuyện của mình.
 - GV nhận xét.
-1 HS đọc đề bài.
-4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý.
-HS đọc lại gợi ý 2.
-HS giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình
-HS đọc lại dàn ý của bài kể chuyện.
-Từng cặp HS thực hành.
HS 1 kể cho HS 2 nghe và HS 2 kể cho HS 1 nghe câu chuyện của mình.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
-Ngoài những HS đã trình bày câu chuyện trước lớp có thể gọi một số HS khác nêu ý nghĩa câu chuyện của mình đã chọn kể.
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhận xét chung về tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 - Nhắc HS xem trước các tranh minh họa ở tiết kể chuyện trong tuần 7.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 5 Giao thông đường thuỷ 
 và phương tiện giao thông đường thuy û(tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 -HS biết được giao thông đường sắt và phương tiện giao thông đường thuỷ.
 -Thực hiện được một số kĩ năng cơ bản để nhận biết được một số tín hiệu giao thông đường thuỷ.
II.Lên lớp:
HĐ.GV
HĐ. HS
BTĐB
1.Giới thiệu bài:
2.Các ho0ạt động:
HĐ1: Giới thiệu giao thông đường thuỷ:
 -GV nêu yêu cầu: Kể tên một số loại hình giao thông mà em biết?
-GV chốt ý và giới thiệu: ở nước ta có tuyến giao thông đường thuỷ như : đò, thuyền , xuồng , ca nô, 
- Cho HS xem tranh
HĐ2: HD thực hiện an toàn giao thông đường đường thuỷ .
-GV hỏi:
 Vaò mùa mưa khi nước lớn, muốn đi từ Long Hoà sang Long Mỹ hoặc La Hai ta phải đi bằng phương tiện gì?
Khi đi đò các em phải thực hện những yêu cầu gì để đảm bảo tính mạng và tài sản của mình? 
+Trước khi đi đò, thuyền các em cần phải làm gì?
 +Khi lên đò, thuyền rồi, chúng ta cần ngồi, đi như thế nào?
 +Khi có sự cố xảy ra, em sẽ làm thế nào để giữ an toàn cho cá nhân mình và mọi người? 
3.Củng cố- Dặn dò:
- Củng côù khắc sâu kiến thức
-Hs kể tên các loại phương giao thông đường thuỷ. 
-HS lắng nghe.
- HS quan sát.
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
-HS liên hệ và trả lời.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
 I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS làm quen với việc tự quản lớp học.
-Nêu được mặt mạnh, mặt yếu của lớp.
-Nắm được kế hoạch của lớp tuần 7.
 II. TIẾN HÀNH:
 A. SINH HOẠT LỚP
 1.Tổ chức: Lớp trưởng tổ chức
 - Giới thiệu lí do.
 2.Lớp phó học tập :Báo cáo tình hình học tập của lớp (Nêu ưu điểm-khuyết điểm).
 3. Lớp phó Văn-Thể-Mĩ : Báo cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp.
 Nêu ưu điểm-khuyết điểm.
 4.Ý kiến của GVCN và kế hoạch tuần 6:
 - GV nêu ưu điểm-khuyết điểm
 -Kế hoạch tuần 7:
 +Oân lại bảng nhân chia
 +Tiếp tục học tập nội dung, chương trình tuần 7
 +Làm vệ sinh trường lớp.
 B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:
 -GV nêu một số thành tích đạt được trong những năm qua mà nhà trường đạt được.
 -Tập cho HS một bài hát tập thể.
 -Nhận xét chung tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 6(6).doc