I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2 - Giáo dục :
- Có ý thức trách nhiệm với những người thân .
* Kĩ năng sống : - Giao tiếp : Ứng xử lịch sự trong giao tiếp .
- Thể hiện sự thông cảm .
- Xác định giá trị .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
BÁO GIẢNG TUẦN 06 NĂM HỌC 2012 - 2013 08/10/2012 – 12/10/2012 Thứ ngày Tiết Môn Tiết Bài Đồ dùng Giảm tải Hai 08/10 2012 1 2 3 4 1 2 3 CC Tập Đọc Toán Tiếng anh Buổi Chiều Đạo đức Ôn toán Ôn TĐ 11 26 11 06 Sinh hoạt dưới cờ Nỗi dằn vặt của An-Đrây-Ca Luyện tập GVBM Biết bài tỏ ý kiến (tt) Bài bổ sung Bài bổ sung Tranh Phiếu Phiếu VTH VTH GDKNS GDKNS/ bỏ PA3 Ba 09/10 2012 1 2 3 4 1 2 3 LT&C Toán Tiếng anh Âm nhạc Buổi Chiều Khoa học K. Chuyện Ôn toán 11 27 12 06 11 06 Danh từ chung và danh từ riêng Luyện tập chung GVBM GVBM Một số cách bảo quản thức ăn KC đã nghe – đã đọc Bài bổ sung Phiếu Phiếu VTH VTH Bỏ BT2 Tư 10/10 2012 1 2 3 4 1 2 3 Tập Đọc Toán Kỹ thuật TLV Buổi Chiều L.sử Ôn khoa Ôn LT&C 12 28 06 11 06 Chị em tôi Luyện tập chung GVBM Trả bài văn viết thư Khởi nghĩa hai bà Trưng (Năm 40) Bài bổ sung Bài bổ sung Tranh Phiếu Hình VBT VTH GDKNS Năm 11/10 2012 1 2 3 4 1 2 3 Ch tả Toán Khoa học Thể dục Buổi Chiều LT&C Ôn Toán Ôn CT 06 29 12 06 12 Nghe –viết : Người viết truyện thật thà Phép cộng Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng GVBM MRVT : Trung thực - tự trọng Bài bổ sung Bài bổ sung VBT Phiếu Tranh B nhóm VTH VTH Sáu 12/10 2012 1 2 3 4 1 2 3 4 TLV Toán Thể dục Mỹ thuật Buổi Chiều Địa lý Ôn sử địa Ôn TLV SHL 12 30 06 06 06 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Phép trừ GVBM GVBM Tây nguyên Bài bổ sung Bài bổ sung Biểu đồ Tranh VBT VTH GDKNS Tuần 6 Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Tiết 11 Bài : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2 - Giáo dục : - Có ý thức trách nhiệm với những người thân . * Kĩ năng sống : - Giao tiếp : Ứng xử lịch sự trong giao tiếp . - Thể hiện sự thông cảm . - Xác định giá trị . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Gà Trống và Cáo . - 2 em đọc thuộc lòng. Nêu nhận xét tính cách 2 nhân vật này . -Nhận xét, cho điểm. c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. 1.Giới thiệu bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn. - Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm, hiểu nghĩa từ khó trong bài , - Đọc diễn cảm cả bài. - Đọc trơn toàn bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . ( * KNS : - Thể hiện sự thơng cảm .) : Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm ( KNS : - Đĩng vai - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Xác định giá trị .) -Yêu cầu HS đọc tiếp nối, nêu cách đọc: * Đ1: giọng kể. * Đ 2: giọng hốt hoảng - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện sự ân hận , dằn vặt của An-đrây-ca. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện . 4. Củng cố : -Nếu em là An-đrây-ca khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông em sẽ làm thế nào? -Khi gặp hoàn cảnh như An-đrây-ca em sẽ làm gì ? 5. Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai . -Chuẩn bị: Chị em tôi. Hoạt động cả lớp HS đọc cả bài. Chia đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu mang về nhà . + Đoạn 2 : Phần còn lại . -Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. Đọc thầm phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài Hoạt động nhóm . - Đọc đoạn 1 đọc thầm An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? - Đọc đoạn 2 đọc lướt. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? -Đọc đoạn 3 trao đổi , thảo luận: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ? Hoạt động cả lớp - 2 em đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Vài HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai trước lớp . Toán Tiết 26 Bài : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ . 2 - Giáo dục: - Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV - Bảng phụ vẽ biểu đồ của bài 3 . HS - SGK, V3 III. CA1C HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : - Vấn đáp: Biểu đồ cho ta biết những gì ? -Nhận xét , cho điểm. c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. 1.Giới thiệu: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Đọc, phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ . - Bài 1 : * Câu hỏi bổ sung: + Cả 4 tuần , cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa ? + Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu mét vải hoa ? - Bài 2 ( a ) : +Gợi ý: so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu về kĩ năng của bài này . * Câu hỏi bổ sung: Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng là mấy ngày ? : Củng cố về cách đọc , phân tích , xử lí số liệu trên biểu đồ . 4. Củng cố : - Em đã học mấy loại biểu đồ ? Em có thấy những loại biểu đồ nào khác không ? 5. Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét lớp. - Xem lại biểu đồ tranh và biểu đồ cột - Chuẩn bị luyện tập chung . * Làm việc cả lớp - Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán . - HS trả lời . - Tìm hiểu yêu cầu bài toán . - 1 em lên bảng làm câu a , 1 em làm câu c , cả lớp làm vào vở . -HS trả lời ........................................................................................................................... Tiếng Anh Tiết 11 GVBM ........................................................................................................................... BUỔI CHIỀU : Đạo đức Tiết 6 Bài : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Biết được :Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . * Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. * Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác . 2 - Giáo dục: - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. * GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương, * Kĩ năng sống : - Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học . - Kĩ năng lắng nghe nười khác trình bày ý kiến . - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc . - Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin . * SDNLTK&HQ ( Liên hệ ) : - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng . - Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiện và hiệu quả năng lượng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng . HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Nêu lại ghi nhớ. c. Bài mới: Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. 1. Giới thiệu bài mới: Biết bày tỏ ý kiến (tt) . - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa . -Tổ chức hoạt động tiểu phẩm. - Tổ chức thảo luận : HS rút ra được kết luận xác đáng qua tiểu phẩm được xem . ( KNS : - Thảo luận nhĩm đĩng vai ) Hoạt động 2 : Trò chơi Phóng viên . ( KNS : - trình bày 1 phút .) -Tổ chức HS chất vấn , trao đổi lẩn nhau. - Kết luận : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình . : HS hiểu được : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng , quyền được bày tỏ ý kiến của mình . Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết , tranh sưu tầm. -Tổ chức triển lãm tranh sưu tầm. Tiểu kết: HS trình bày được các bài viết , tranh vẽ đã sưu tầm được . 4. Củng cố : - Đọc ghi nhớ trong SGK . * GDBVMT : HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình ; về môi trường lớp học, trường học ; về môi ở cộng đồng địa phương, 5. Nhận xét - Dặn dò : -Nhận xét lớp. - Tham gia ý kiến với cha mẹ , anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, gia đình em . - Chuẩn bị Tiết kiệm tiền của. Hoạt động lớp . - Xem tiểu phẩm do một số bạn đóng : + Các nhân vật : Hoa , bố Hoa , mẹ Hoa . + Nội dung : Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa . - Thảo luận theo tổ học tập. + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học của Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ? + Nếu là Hoa , em sẽ giải quyết như thế nào ? -Trình bày ý kiến, các nhóm bổ sung Hoạt động lớp . - Một số em xung phong đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn trong lớp theo những câu hỏi trong BT3 . HS chất vấn , trao đổi lẩn nhau. Hoạt động lớp - Một số em trình bày . và nêu lí do ví sao em chọn bức tranh ấy ? - Kết luận chung : + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến mình . + Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác . ........................................................................................................................... Môn Toán Bài : BỔ SUNG .............................................................................................................................. Môn Tập Đọc Bài : BỔ SUNG ....................................... ... n xét , chốt lại lời giải đúng . Hoạt động lớp , nhóm . * 1 em đọc yêu cầu BT . -Nhận phiếu. Làm việc theo nhóm. - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng . * Nêu yêu cầu BT . - Suy nghĩ , đặt câu . - Các nhóm thi tiếp sức . Từng thành viên trong nhóm tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt với 1 từ . Nhóm nào tiếp nối nhau liên tục , đặt được nhiều câu đúng sẽ thắng cuộc . ........................................................................................................................... Môn Toán Tiết : BỔ SUNG .............................................................................................................................. Môn Chính Tả Tiết Bổ sung ........................................................................................................................... Thứ sáu , ngày 12 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn Tiết 12 Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể được cốt truyện ( BT1 ). - Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện ( BT2 ) 2 - Giáo dục : -Bồi dưỡng vốn hiểu biết để kể một đoạn văn kể chuyện. Ham thích làm văn kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : - 6 tranh minh họa truyện trong SGK phóng to - Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2 , 3 , 4 , 5 , 6 . HS : - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Trả bài viết thư. c. Bài mới: Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Dựa vào tranh , kể lại cốt truyện . - Dán lên bảng lớp 6 tranh minh họa phóng to truyện Ba lưỡi rìu theo đúng thứ tự .( mỗi tranh kể về một sự việc) -Yêu cầu HS đọc nội dung bài. -Đàm thoại HS dựa vào tranh kể lại được cốt truyện Ba lưỡi rìu . Hoạt động 2 : Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện . -Bài tập 2: - Gợi ý : Để phát triển ý thành một đoạn văn kể truyện, các em cần quan sát kĩ từng tranh , hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì , nói gì , ngoại hình của nhân vật thế nào , chiếc rìu trong tranh là rìu sắt , rìu vàng hay rìu bạc . - Hướng dẫn làm mẫu tranh 1 : + Nhận xét , chốt lại bằng cách dán bảng tờ phiếu đã trả lời câu hỏi . - Thực hành phát triển ý , xây dựng đoạn văn kể truyện: - Dán bảng các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn . HS phát triển được cốt truyện thành một đoạn văn kể chuyện . 4. Củng cố : - HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học : + Quan sát tranh , đọc gợi ý trong tranh để nắm cốt truyện . + Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn truyện bằng cách cụ thể hóa hành động , lời nói , ngoại hình của nhân vật . + Liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh . 5. Nhận xét - Dặn dò : - Nhận xét tiết học , biểu dương những em xây dựng tốt đoạn văn . - Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp . - Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyện. Hoạt động lớp . - Quan sát tranh , đọc thầm những câu gợi ý . - 1 em đọc nội dung bài , phần lời dưới mỗi tranh , giải nghĩa từ tiều phu . -Trả lời các câu hỏi: * Truyện có mấy nhân vật ? * Nội dung truyện nói về điều gì ? - 6 em nối tiếp nhau , mỗi em nhìn 1 tranh đọc câu dẫn giải dưới tranh . - 2 em dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu . Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm đôi . - 1 em đọc nội dung BT2 , cả lớp đọc thầm . + Cả lớp quan sát tranh 1 , đọc gợi ý dưới tranh , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi theo gợi ý a , b . + Phát biểu ý kiến . + Vài em giỏi nhìn phiếu , tập xây dựng đoạn văn + Lớp nhận xét . - HS thực hành. + Làm việc cá nhân , quan sát lần lượt từng tranh 2 , 3, 4 , 5 , 6 , suy nghĩ , tìm ý cho các đoạn văn . + Phát biểu ý kiến về từng tranh . - Kể chuyện theo cặp , phát triển ý , xây dựng từng đoạn văn . - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn , kể toàn truyện . ........................................................................................................................... Toán Tiết 30 Bài : PHÉP TRỪ. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp . 2 - Giáo dục: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : - Phấn màu. HS : - SGK.bảng con, V3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : -Nêu cách đặt tính cộng. Tự nêu ví dụ rồi tính - Nhận xét , cho điểm. c. Bài mới: Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại . 1.Giới thiệu bài: Phép trừ 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố phép trừ - Nêu các ví dụ theo SGK. - Đàm thoại : Muốn thực hiện phép trừ , ta làm thế nào ? Nắm lại kĩ thuật tính Hoạt động 2 : Thực hành . Bài 1 : Đặt tính và tính. - Tự làm bài vào vở . Khi chữa bài , vừa nói vừa viết như phần bài học . Bài 2 ( dòng 1 ) : Tính - Tự làm bài rồi chữa bài . Bài 3 : Giải toán *Yêu cầu đọc đề và tóm tắt Rèn luyện kĩ năng. 4. Củng cố : - Nêu cách thực hiện phép trừ 5. Nhận xét - Dặn dò : Nhận xét lớp. Làm lại bài 1,2 Chuẩn bị bài: Luyện tập. Hoạt động lớp . -HS tính và nêu cách tính. - Muốn thực hiện phép trừ , ta : + Đặt tính : Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau , viết dấu trừ và kẻ gạch ngang . + Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái . Hoạt động lớp . _ 987864 _ 839084 783251 246937 204613 592147 _ 969696 _ 628450 656565 35813 313131 592637 48600 – 9455 = 39145 80000 – 48765 = 31235 -Tìm độ dài đường xe lửa Nha Trang, TPHCM Đáp số : 415 km ...................................................................................................................................... Môn Thể Dục GVBM ................................................................................................................................... Môn Mỹ Thuật GVBM ................................................................................................................................... Địa lí Tiết 6 Bài : TÂY NGUYÊN. I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên : + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Di Linh . + Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô . - Chỉ đượccác cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam : Kon Tum, Plây ku, Đắk lắk, Lâm Viên, Di Linh . * HS khá, giỏi : Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên . 2 - Giáo dục: - Tự hào đất nước ta giàu đẹp . * GDBVMT : vì khí hậu có hai mùa rõ rệt về mùa khô trời nắng gây gắt, mùa mưa nước trắng xóa vậy ta cần bảo vệ rừng, khai thác khoáng sản và sử dụng nguồn nước hợp lý . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . - Tranh , ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên . HS : - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : - Nêu lại ghi nhớ Trung du Bắc Bộ. c. Bài mới: Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. 1. Giới thiệu: Tây Nguyên . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Tây Nguyên -xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. - Chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ giới thiệu : Tây Nguyên là vùng đất cao , rộng lớn , gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau . -Yêu cầu quan sát trên lược đồ và nêu nhận xét. -Chỉ định HS lên bảng. HS nắm vị trí và đặc điểm địa hình của vùng Tây Nguyên . Hoạt động 2 : - Chia lớp thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm một số tranh , ảnh và tư liệu về một cao nguyên. -Yêu cầu thảo luận. Giúp HS nắm các đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên . Hoạt động 3 : -Nêu bảng số liệu. - Sửa chữa , giúp HS hoàn thiện câu trả lời . HS nắm đặc điểm về khí hậu ở Tây Nguyên . * GDBVMT : vì khí hậu có hai mùa rõ rệt về mùa khô trời nắng gây gắt, mùa mưa nước trắng xóa vậy ta cần bảo vệ rừng, khai thác khoáng sản và sử dụng nguồn nước hợp lý .4. Củng cố : HS trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng Tây Nguyên. 5. Nhận xét - Dặn dò : -Nhận xét lớp. - Sưu tầm tranh ảnh về vùng Tây Nguyên - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên . Hoạt động lớp . - Chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam . - 1 em lên bảng chỉ trên bản đồ và cũng đọc tên các cao nguyên theo thứ tự trên . - Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 , xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thảo luận : Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên mà nhóm mình được phân công . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp , kết hợp với việc minh họa tranh , ảnh . - Sửa chữa , bổ sung các nhóm hoàn thiện phần trình bày . Hoạt động cá nhân . - Dựa vào mục 2 và bảng số liệu SGK , từng em trả lời các câu hỏi sau : + Ở Buôn Ma Thuột có mùa mưa vào những tháng nào ? + Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa ? Kể ra . + Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ........................................................................................................................... Môn Lịch Sử - Địa Lí Tiết : BỔ SUNG ........................................................................................................................ Môn Tập Làm Văn Tiết : BỔ SUNG ........................................................................................................................... SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Nhận xét tuần qua : 1) Từng tổ báo cáo kết quả thực hiện nội qui thi đua của lớp. 2) Lớp trưởng hoặc lớp phó báo cáo tổng hợp chung tình hình của lớp cuối tuần. 3) GVCN tổng kết – nhận xét – đánh giá chung. Biểu dương, khen ngợi, nhắc nhở thêm đối với tổ, cá nhân HS ... II. Kế hoạch tuần tới : Hướng dẫn một số nhiệm vụ hoạt động học tập phong trào cần thiết trong tuần tới Phân công làm vệ sinh Chăm sóc cây Thực hiện nội quy III. Tổng kết, dặn dò. Văn nghệ lớp. ........................................................................................................................... Duyệt BGH Trần Thị Bảo Trâm
Tài liệu đính kèm: