Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Ninh Thị Thúy Lệ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Ninh Thị Thúy Lệ

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục HS lòng trung thực và ý thức trách nhiệm với người thân.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ bài. Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Ninh Thị Thúy Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6 : Thø hai ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2011
˜&™ Chµo cê:
 ********************** ˜&™ *********************** 
TOÁN:
 T.26 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.(BT1,2); HS khá giỏi làm thêm bài 3.
- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Các biểu đồ dùng bài học.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - GV nhận xét phần chuẩn bị bài của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Gọi HS trình bày. - GV nhận xét.
- GV hỏi thêm nhằm phát huy trí lực của HS.
Bài 2: -Yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi:
? Biểu đồ biểu diễn gì ?
? Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?
- Y/C cả lớp làm vở.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
Bài 3(HSKG):
- Y/C HS nêu tên biểu đồ rồi thực hành vẽ biểu đồ vào vở (GV hướng dẫn vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3).
HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà.
- HS báo cáo.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- HS trình bày.
- HS quan sát.
- Sốngày có mưa trong 3 tháng.
- Là các tháng 7, 8, 9.
- HS làm vở.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
********************** ˜&™ ***********************
©m nh¹c:
Gi¸o viªn chuyªn d¹y
********************** ˜&™ ***********************
TẬP ĐỌC:
NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY-CA
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS lòng trung thực và ý thức trách nhiệm với người thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ bài. Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Gà Trống và Cáo , trả lời câu hỏi 1, 4 SGK trang 51.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng tranh và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện đọc
 - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Lưu ý: Các từ khó: An - đrây-ca, nhanh nhẹn, vun trồng, 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai.
- Sau HS đọc lượt thứ 2, yêu cầu HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV giải nghĩa thêm: Y/C HS đặt câu với từ hoảng hốt?
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài mới
Đoạn1: - Gọi HS đọc. 
? Câu chuyện xảy ra, An - đrây - ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
? Lúc đầu mẹ sai đi mua thuốc,thái độ của An- đrây-ca thế nào? Em đã làm gì khi trên đường đi mua thuốc cho ông?
? Đoạn 1 đã kể với em điều gì ?
Đoạn 2: HS đọc và trả lời câu hỏi 2. 
? Qua lời nói, thái độ của An-đrây-ca em hiểu An-đrây-ca là người như thế nào? 
? Đoạn 2 ý nói gì ?
Đoạn 3: Y/C HS đọc, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi 3,4.
? Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- GV kết luận.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc thành tiếng. 
- HD HS đọc đoạn “Bước vào phòng  khỏi nhà”. 
- Y/C HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Thi đọc diễn cảm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
 ?An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
- GV liên hệ GD HS.
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi.
 - HS quan sát và theo dõi.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét.
- 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- An - đrây - ca 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng 
- HS trả lời.
- ... An-đrây-ca ham chơi nên quên việc được giao.
- HS thực hiện.
- An-đrây-ca rất thương yêu ông ...
- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca tình thương đối với ông.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét tìm cách đọc hay.
- HS đọc, nhận xét.
- Đọc cho nhau nghe.
- HS đọc; Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- HS nêu.
- HS nghe và thực hiện.
********************** ******** ˜&™ ***************************
ChiỊu: Thø hai ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2011
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- GD HS có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng viết sẵn đề bài.
 GV và HS chuẩn bị những câu chuyện, tập truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Gọi 2 em kể từng đoạn câu chuyện “một nhà thơ chân chính”.
- 1 em nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét cho điểm.
 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Tìm hiểu đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài, HD phân tích đề, gạch chân dưới các từ: được đọc, được nghe, tính trung thực.
? Cho ví dụ cụ thể một truyện về tính trung thực mà em biết ?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV phổ biến kĩ các tiêu chí đánh giá.
HĐ2: Thực hành kể chuyện:
- Cho HS Kể truyện trong nhóm.
- GV giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu HS kể lại theo mục 3 SGK.
- Gọi HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể, cho điểm bạn.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. 
- 2 HS kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- 2 em đọc lại đề bài.
- 2 em trả lời. Lớp theo dõi bổ sung.
- 2 em đọc, lớp lắng nghe.
- HS ngồi cùng kể chuyện - nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn kể
- Lắng nghe.
*************** ******** ˜&™ ***************************
CHÍNH TẢ:
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.
I.MỤC TIÊU: 
- HS nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
- Làm đúng bài tập 2, BT 3b.
- GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Từ điển; Giấy khổ lớn ,bút dạ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ- Y/C HS viết các từ: lẫn lộn, nức nỡ, nồng nàn.
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn nghe viết.
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
a.Tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết 1 lượt.
? Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
? Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng HS hay viết sai.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- GV kết hợp phân tích, giải nghĩa một số từ.
- Y/C HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng .
c. Viết chính tả:
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày.
- GV đọc cho HS viết 
- GV đọc lại bài viết. 
- GV chấm một số bài - Nhận xét.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Y/C HS làm bài.
- GV theo dõi, có thể lưu ý một số lỗi phổ biến.
Bài 3b:
? Tìm các từ láy có tiếng chứa thanh hỏi, ngã.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4.
- GV sửa bài , kết hợp giải nghĩa một số từ.
3. Củng cố - Dặn dò- Nhận xét tiết học.
- Viết lại một số từ viết sai. 
- Chuẩn bị bài: “Gà trống và cáo”
- 2HS lên viết, lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc, lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- HS tự tìm
nêu: 
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp: Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, dối, ấp úng.
- HS đọc.
- HS lưu ý cách viết.
- HS viết bài.
- HS kiểm tra bài viết.
- HS ghi lỗi sai và chữa lỗi.
- 1HS đọc.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài
- HS làm bài theo nhóm.
- Nhóm xong trước lên dán phiếu và trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài tập.
- Lắng ghe và thực hiện.
*************** ******** ˜&™ ***************************
Khoa häc
Mét sè c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n
I.MỤC TIÊU
- Sau bµi häc, HS cã thĨ kĨ tªn c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n.
- Nªu vÝ dơ vỊ 1 sè lo¹i thøc ¨n vµ c¸ch b¶o qu¶n chĩng. Nãi vỊ nh÷ng ®iỊu cÇn chĩ ý khi lùa chän thøc ¨n dïng ®Ĩ b¶o qu¶n vµ c¸ch sư dơng thøc ¨n ®· ®­ỵc b¶o qu¶n.
-GD hs biÕt b¶o qu¶n thøc ¨n hµng ngµy ngon, vƯ sinh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- H×nh trang 24, 25 SGK.- PhiÕu häc tËp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. KiĨm tra bµi cị:
ThÕ nµo lµ thùc phÈm s¹ch vµ an toµn?
B. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu – ghi ®Çu bµi:
2. C¸c ho¹t ®éng:
a. H§1: T×m hiĨu c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n:
+ B­íc 1: GV h­íng dÉn HS quan s¸t c¸c h×nh trang 24, 25 SGK vµ tr¶ lêi c©u hái
+ B­íc 2: Gäi ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy tr­íc líp
-GV nhËn xÐt, kÕt luËn chung
b. H§2: T×m hiĨu c¬ së khoa häc cđa c¸c c¸ch b¶o qu¶n thøc ¨n:
+ B­íc 1: GV gi¶ng (SGV).
+ B­íc 2: Nªu c©u hái:
+ B­íc 3: Cho HS lµm bµi tËp
? Nguyªn t¾c chung cđa viƯc b¶o qu¶n thøc ¨n lµ g×
? Trong c¸c c¸ch d­íi ®©y, c¸ch nµo lµm cho vi sinh vËt kh«ng cã ®iỊu kiƯn ho¹t ®éng? C¸ch ...  GV
 HĐ CỦA HS
1 Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên trình bày những việc có lên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó cho cả lớp nghe.
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ.
Nhận xét 
2/ Bài mới : Giới thiệu bài , ghi bảng .
*Hoạt Động1 : Trò chơi: “Có – không”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh -đỏ .
+ GV lần lượt đọc các tình huống yêu cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn nhỏ ở trong tình huống đó có được bày tỏ ý kiến hay không.
+ Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì? 
+ Anh trai của Lan vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết .
 + Bố mẹ định mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An.
+ Bố mẹ quyết định cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết .
+ Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bị chất độc da cam
+ Bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết.
Giáo viên nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm
+ Yêu cầu HS trả lời: Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
+ Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
* Hoạt Động 2: Trò chơi: "Phóng viên phỏng vấn”
Gọi 1 số HS xung phong làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi bài tập 3 
Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất.
* Hoạt động 3 :
Em sẽ nói như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện.
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét .
Đáp án:Em sẽ nói em không muốn xa các bạn. Có bạn thân bên cạnh, em sẽ học tốt.
Em hứa sẽ giữ vững kết quả học tập thật tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh.
Em rất thương mến các bạn và muốn chia sẻ với các bạn.
+ Khi bày tỏ ý kiến , các em phải có thái độ như thế nào?
+ Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý kiến của mình.
+ Khi nêu ý kiến đó , em có thái độ như thế nào?
Kết luận : Mọi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng của mình . 
IV/ CỦNG CỐ : Học sinh nêu lại bài học.
V/ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học.
- Xem trước bài 4.
2 học sinh lên trình bày.
Họcsinh nhắc lại.
Nhóm nhận miếng bìa.
- Nhóm học sinh sau khi nghe GV đọc tình huống phải thảo luận xem câu đó là có hay không – sau đó hiệu lệnh sẽ giơ biển : mặt xanh: không, mặt đỏ :có 
Có 
Không
Có 
Không
Có 
Không 
+Để những vấn đề đó phù hợp hơn với các em giúp các em phát triển tốt nhất – đảm bảo quyền được tham gia.
+Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn . Không đưa ra ý kiến vô lí , sai trái.
Có .Em bày tỏ để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với em hơn , tạo điều kiện phát triển tốt hơn .
Lắng nghe 
-Mỗi nhóm thảo luận cách giải quyết một tính huống trong số các tình huống sau:
1/ bố mẹ em muốn chuyển em tới học ở một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ?
2/ Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ?
3/ Bố mẹ cho em tiền để mua một chiếc cặp mới , em muốn dùng số tiền đó đểủng hộ các bạn nạn nhân chất độc da cam. Em nói như thế nào.
4/ Em và các bạn rất muốn có sân chơi ở nơi em sống . Em sẽ nói như thế nào các tổ trưởng tổ dân phố 
+ Phải nhẹ nhàng , lễ phép tôn trọng người lớn 
2 ,3 HS nêu 
2 em nêu 
Lắng nghe 
 Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
TOÁN: T.30 PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU: 
- HS biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp (BT1; BT2 dòng 1; BT3).
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS thực hiện phép cộng: 
 6 094 + 8 566 ; 514 625 + 82 398
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn cách trừ:.
- GV viết bảng hai phép tính 
 865 279 – 450 237 
 647 253 – 285 749
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV cùng lớp chữa bài.
? Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
- GV kết luận và yêu cầu HS nhắc lại.
HĐ2: Thực hành
Bài1: - Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con.
Bài 2: - Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- GV theo dõi, chấm chữa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
- Y/C quan sát hình vẽ và cho biết cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM ?
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS.
Bài4 : - Y/C HS khá giỏi tự làm.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà.
- 2 em lên bảng; HS làm bài vào giấy nháp.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.
- Cả lớp đặt tính vào bảng con.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS quan sát và trả lời.
- Cả lớp làm bài.
- HS nhận xét bài làm trên bảng 
- HS làm bài.
- HS ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. 
I.MỤC TIÊU: 
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
- GD HS ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa cho truyện trang 6.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Gọi HS nêu bố cục của bài văn kể chuyện.
- GV bổ sung, nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Tổ chức cho học sinh kể chuyện theo tranh
- Chia nhóm cho HS kể chuyện.
- GV bổ sung và gợi ý cho các em kể đầy đủ.
- Cho HS kể nhiều lượt.
- Tổ chức trao đổi rút ra ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tính thật thà của một chàng trai nghèo làm nghề đốn củi.
HĐ2: Tổ chức làm bài tập
- Cho HS nghiên cứu yêu cầu bài tập 2 ở SGK để làm bài vào vở.
- Tổ chức trình bày bài.
- GV cho HS nhận xét và bổ sung.
+ Chú ý cách dùng từ, diễn đạt phải trôi chảy, đúng với nội dung bài.
+ Đầy đủ ý, không nên quá dài.
3.Củng cố- dặn dò : 
- Khắc sâu lại nội dung bài : Cách xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện
-Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 
- 3 em nêu.
- HS lắng nghe.
- HS kể theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- HS trao đổi theo nhóm bàn. Rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- HS làm bài cá nhân. Ghi chép các ý vào vở.
- HS trình bày bài.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
ÔN TOÁN: KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra các kiến thức học trong 2 tuần: đổi đúng các đơn vị đo khối lượng , đo thời gian; Biết làm đúng các bài tập về cộng, trừ, về số trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS.
 II. ĐỀ BÀI: MƠN TỐN TUẦN 5 + 6 
Bài 1: Khoanh trịn vào trước câu trả lời đúng:
4 tấn 85 kg = ...kg.
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 
A. 485 B. 4850 C. 4085 D. 4058 
 b. 2 phút 10 giây = ...giây.
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 
 A. 30 B. 210 C. 130 D. 70 
Bài 2: Tìm số trung bình cộng của:
 a. 15 và 35 b. 75; 96; 105 và 68
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
987 864 - 783 251
186 954 + 247 436.
 III. HD HS làm bài vào vở, theo dõi.Thu Bài
 Chữa bài, nhận xét.
Biểu điểm và đáp án
Bài 1: 2 điểm. Đúng 1 bài cho 1 điểm. a. khoanh vào C.
khoanh vào C
Bài 2: 4 điểm: Đúng 1 bài cho 2 điểm.
 a. (15 + 350) : 2 = 25 b. (75 + 96 + 105+ 68) : 4 = 86
Bài 3: 4 điểm: Đúng 1 bài cho 2 điểm.
SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của cá nhân và của chi đội trong tuần qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong thời gian tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Tổ chức cho các em ôn lại các hát của Đội.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Y/C các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua.
- Y/C chi đội trưởng nhận xét.
- Y/C cá nhân học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
 * Học tập: Duy trì nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em có ý thức học tập tốt: H.Thảo, Huyền,V.Minh
 *Nề nếp: Tự giác thực hiện các HĐ của trường và liên đội...
 *Lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.1 số bạn chưa tự giác trực nhật.
Tồn tại: 
Việc học và làm bài ở nhà chưa tốt, một số em thiếu ý thức trong học tập, còn thiếu đồ dùng học tập, chưa chịu khó luyện chữ.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
- Khắc phục những tồn tại và phát huy những ưu điểm thi đua học tốt chào mừng kỉ niêïm 20 - 10.
- Triển khai tập các bài múa mới.
- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- Học sinh thực hiện.
- Phân đội trưởng đánh giá, ...
- Chi đội trưởng nhận xét chung và xếp loại thi đua cho các phân đội.
- Học sinh nêu ý kiến của mình.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
--------------------------------------------------*****-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6 lop 4 cuc hay.doc