Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)

I. Mục tiêu:

- HS nắm được kiến thức đã học.

- Vận dụng làm bài tập

- GD học sinh có ý thức học , học tốt môn toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- VBT.

- ND bài

III. Bài mới :

 

doc 15 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Thứ hai, ngày 01 tháng 10 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiến của người khác.
- GDBVMT: 
+ Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.
+ HS cần bíết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng địa phương,
II. CHUẨN BỊ:
- Micrô cho TC phóng viên
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình ban Hoa” 
- GV đọc tiểu phẩm (SGV/24)
- Yêu cầu HS thảo luận.
 + Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
 + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
 + Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
-> Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên”
- Yêu cầu HS đọc BT3/SGK10
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
- Cách chơi: Chia HS thành từng nhóm.
 + Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
 + Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
 + Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm.
 + Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.
 + Dự định của em trong hè này.
 -> Kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. 
- HD HS chọn tổ chơi tốt nhất
Hoạt động 3: Liên hệ- Thực hành (BT4, SGK)
- HD, gợi ý cho HS thảo luận kể chuyện hoặc đóng tiểu phẩm ngắn về việc được tham gia ý kiến
- Mời các nhóm lên trình bày
=> Kết luận : 
 + Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày những ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 + Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải được thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
 + Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
4. Củng cố – dặn dò:
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về những vấn đề có liên quan đến bản thân em, đến gia đình em.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền của.
- HS N3 trả lời.
- Nhận xét.
* Kiểm tra N4
- HS nghe tiểu phẩm.
- Cả lớp thảo luận, trả lời câu hỏi.
* Kiểm tra cả lớp
- HS đọc yêu cầu BT3.
- Từng người trong nhóm đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn trong nhóm theo những câu hỏi
- HS tham gia trò chơi.
* Kiểm tra cả lớp
- HS thảo luận theo từng nhóm
- Đại diiện nhóm trình bày, nêu ý nghĩa GD
ÔN TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được kiến thức đã học.
- Vận dụng làm bài tập
- GD học sinh có ý thức học , học tốt môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
- VBT.
- ND bài
III. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
1.Ổn định 
2. Bài mới
- GV hướng dẫn 
Bài 1, Bài 2 ( VBT- T31 )
- GV chữa bài
Bài 3 : 
- GV nhận xét , chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ 
- VN xem lại các bài tập
Hoạt động của trò
- HS tự làm trong VBT bài dưới dạng trắc nghiệm, sau đó nêu kết quả
- HS khác nhận xét
- HS nêu ND bài ; 1 HS làm bảng
- Lớp làm bài VBT
 Bài giải
Giờ thứ hai ô tô đó chạy được là
 40 + 20 = 60 ( km )
Giờ thứ ba ô tô đó chạy được là
 ( 40 + 20 + 60 ) : 2 =60 ( km )
 Đáp số : 60km
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Thứ ba, ngày 02 tháng 10 năm 2012
ÔN LTVC
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS viết đúng chính tả, tìm các từ ghép, từ láy; viết đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm
- Làm đúng các bài tập nêu dạng trên
- Giáo dục HS tìm đúng từ, sử dụng phù hợp
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
Bài 1: Viết lại từ sai cho đúng
- Nhận xét, tuyên dương
- Chốt từ đúng
Bài 2: Tìm từ
Cho HS thi đua nhóm (4 HS)
Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: Viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất một lần dấu hai chấm
- Thu vở chấm điểm. Nhận xét
Hướng dẫn HS soar đoạn văn cho hoàn chỉnh
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Hát
Nhắc lại
Nêu yêu cầu
 Lớp làm vào vở. 2 HS lên bảng làm
Từ sai
Ngẫm nghỉ
Câu truyện
Sức khẻo
Cây che
nặn lội
. . . . . . . . . 
Từ đúng
Ngẫm nghĩ
Câu chuyện
Sức khỏe
Cây tre
lặn lội
. . . . .. . .
- HS đọc các từ viết đúng
Tìm từ láy, từ ghép chứa thanh hỏi – thanh ngã
- Các nhóm thi tìm từ vào phiếu
Thanh hỏi
Thanh ngã
Từ ghép
Thưởng thức, thẩm mĩ, mỉm cười . . . .
Từ ngữ, Dãy núi . . . .
Từ láy 
Lởm chởm, lung củng, suôn sẻ 
Bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mỉm
Nhận xét, bổ sung
- HS xác định yêu cầu đề
- Nêu lại tính chất của dấu hai chấm
- Làm bài vào vở
- Vài HS đọc bài của mình
LỊCH SỬ 
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức và kĩ năng:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa) :
+ Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (Trả nợ nước, thù nhà).
+ Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa... Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại PKPB đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
2. Thái độ : HS có lòng yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to.
 - Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng, phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta?
- Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ?
 - Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào bảng.
 - GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu : ghi tựa 
 b. Giảng bài:
 *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ Itrả thù nhà”.
- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
 + Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận :
 Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng, có 2 ý kiến :
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại .
 Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
- GV kết luận : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc k/n nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà.
 *Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
 - GV treo lược đồ lên bảng và giải thích : Cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK và TLCH : 
- Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
- GV KL.
4. Củng cố :
- Cho HS đọc phần bài học.
? Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ?
? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ?
- GV nhận xét, kết luận.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem trước bài: “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo”
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc ,cả lớp theo dõi.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả: vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa 
- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày.
- HS đọc SGK
- HS trả lời.
 - HS khác nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc kết luận cuối bài.
- HS trả lời. 
- HS khác nhận xét.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BẠN BÈ
TUẦN 6: ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ”
I- MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác, HS biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè.
- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II- QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Các bài thơ có nội dung về bạn bè.
-Giấy ô li hoặc giấy A4, bút màu.
IV- CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Chuẩn bị:
- GV phổ biến cho HS nắm được: Nội dung, hình thức họat động và các quy định chung.
- Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng tác các bài thơ có nội dung vè tình bạn, về tình cảm của mình đối với bạn trong lớp, trong trường hay bạn cũ, về tấm gương đối xử tốt..
- Hình thức trình bày: Viết trên giấy HS hoặc giấy A4, chữ viết đẹp, sạch sẽ, trang trí đẹp..
- Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp.
- Chọn người điều khiển chương trình.
- Mổi tổ chuẩn bị 1 – 2 tiết mục văn nghệ.
2. Đọc thơ:
- MC thơng qua chương trình. Văn nghệ chào mừng.
- MC mời đại diện HS các tổ lên đọc các bài thơ. Đọc xong trao cho GV.
- GV, HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa của các bài thơ.
- Lưu ý: Nên bố trí các tíết mục văn nghệ xen kẻ.
3- Tổng kết – đánh giá:
- MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất.
- GV khen ngợi HS và đem các bài thơ đĩng thành tập tư liệu của lớp.
- Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ.
Thứ tư, ngày 03 tháng 10 năm 2012
KỂ CHUYỆN Tiết 6
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng :
Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và ...  mũi khâu thường .
	- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
	+ Hai mảnh vải hoa giống nhau , mỗi mảnh có kích thước 20 x 30 cm .
	+ Len , chỉ khâu .
	+ Kim khâu , thước , kéo , phấn vạch .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS thực hành được việc khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
HHTTC: Hoạt động cả lớp.
- Nhắc lại quy trình .
- Thực hành .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Nhận xét và nêu các bước thực hiện 
+ Vạch dấu đường khâu .
+ Khâu lược .
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành .
- Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng .
MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm của mình và các bạn .
HTTC: Hoạt động cả lớp , cá nhân .
- Trưng bày sản phẩm .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải . Đường khâu cách đều mép vải .
+ Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối phẳng .
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau .
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
ÔN LTVC
LUYỆN TẬP TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG. DANH TỪ
I. Mục tiêu 
- Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng. Củng cố về danh từ chung và riêng. 
- Luyện cho HS nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
- HS sử dụng từ linh hoạt
II.Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu thế nào là trung thực? Tự trọng 
? Hãy đặt câu với 2 từ trung thực và tự trọng.
? Nêu danh từ chung và danh từ riêng 
- Gv nhận xét và kết luận.
3. Dạy bài mới
Bài 1: Xếp các từ trong ngoặc đơn thành 2 nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung (trung thu, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung tâm, trung bình, trung kiên)
- GV chữa bài và kết luận.
Bài 2: Tìm các từ ghép có tiếng tự nói về tính cách của con người, rồi chia thành 2 nhóm:
a) Chỉ phẩm chất tốt đẹp. M: Tự trọng, 
b) Chỉ tính xấu. M: Tự kiêu, 
- GV cho HS đọc đề bài, Gv cho HS cùng tìm thêm một số từ để làm mẫu.
.- GV cùng HS nhận xét và kết luận.
Bài 3: a, Hãy tìm ba danh từ chung chỉ đồ vật.
b, Đặt câu với mỗi từ tìm được.
Bài 4: -Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong khổ thơ sau:
“ Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng mênh mông, hồ nước với những suối Hai, Đồng Mô, An Vua vẫy gọi. Mướt mát rừng keo, những đảo Hồ, đảo Yến...”
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học
 - Hát
HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi nối tiếp nhau.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cặp đôi thảo luận và ghi trên phiếu 
Trung có nghĩa 
 “ở giữa”
Trung có nghĩa
“một lòng một dạ”
Trung thu
Trung bình
Trung tâm
Trung hậu 
Trung kiên
Trung thực
Trung nghĩa
Chia làm 2 nhóm thi đua
a) Chỉ phẩm chất tốt đẹp. M: Tự trọng, thaät thaø, trung thöïc, thaønh thaät, leã pheùp, chaêm chæ, khieâm toán . . . .
b) Chỉ tính xấu. M: Tự kiêu, kieâu căng, tự cao, gian dối, điêu ngoa, . ..
- HS tự suy nghĩ để làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa BT
VD: - xe cộ, bàn ghế, xoong nồi
 - xe đạp, bàn ăn, nồi cơm điện
HS đặt câu và đọc nối tiếp
HS làm vào vở
+ Danh từ chung: đồng bằng, hồ nước, suối, rừng keo, đảo, đảo.
+ Danh từ riêng: Ba Vì, (suối) Hai, Đồng Mô, An Vua, Hồ, Yến
KHOA HỌC 
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức và kĩ năng : 
 - Nêu cách phòng chống một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
 - Đưa trẻ đi khám chữa bệnh kịp thời.
2. Thái độ : GD HS Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để đẩm bảo sức khỏe..
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 - Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK.
 - Phiếu học tập cá nhân.
 - HS chuẩn bị tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi:
 1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?
 2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ?
 - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh.
* Cách tiến hành: hoạt động cả lớp 
 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 
26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:
 - Người trong hình bị bệnh gì ?
 - Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?
 - Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình)
 - Gọi HS lên chỉ vào tranh của mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên.
 * GV kết luận
 * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng chống bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
* Cách tiến hành:
 - Phát phiếu học tập cho HS.
 - Yêu cầu HS đọc kỹ và hoàn thành phiếu của mình trong 5 phút.
 - Gọi HS chữa phiếu học tập.
 - Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
 - GV nhận xét, kết luận về phiếu đúng.
 * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
* Cách tiến hành:
 - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi.
 - 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
 - Cho 1 nhóm HS chơi thử. 
 -GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp cho từng nhóm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?
- Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS nhận phiếu học tập.
- Hoàn thành phiếu học tập.
- 2 HS chữa phiếu học tập.
- HS bổ sung.
- HS đóng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu của bệnh.
 - HS đóng vai bác sĩ sẽ nói tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phòng.
- HS chơi
- HS trả lời.
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
ÔN TOÁN
ÔN TẬP TỰ CHỌN
I .Mục tiêu
Củng cố về luyện tập về các dạng đã học 
Rèn kĩ năng laøm toaùn
Chăm chỉ học tập
II. Các hoạt động dạy học:
Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A. B. C, D. Hãy khoanh tròn vào câu đúng nhất:
a) Soá goàm hai mươi triệu, hai mươi nghìn và hai mươi viết là:
A. 201 020	B. 2 020 020	C. 2 002 020	D. 20 020 020
b) Giá trị của chữ số 3 trong số 653 297:
A. 30 000	B. 3 000	C. 300 	D. 3
c) Số lớn nhất trong các số 725 369; 725 693; 725 936; 725 396:
A. 725 369	B. 725 693	C. 725 936	D. 725 396
d) 2 tấn 75kg = . . . .kg. Số cần điền vào chỗ chấm:
A. 275	B. 2 750	C. 2 057	D. 2 075
e) 2 phút 30 giây = . . . giây. Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm:
A. 32	B. 230	C. 150	D.90
Bài 1 : Biểu đồ dưới đây nói về số học sinh tham gia tập bơi của khối lớp 4 ở một trường 
Dựa vào biểu đồ để viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. Lớp 4A có . . . . học sinh tập bơi.
b. Lớp 4B có . . . học sinh tập bơi.
c. Lớp . . . . có nhiều học sinh tập bơi nhất.
d. Số học sinh tập bơi của lớp 4B ít hơn lớp 4A là . . . . học sinh.
e. Trung bình mỗi lớp có . . . . bạn tập bơi. 
Bài 2 : Một ô tô giờ thứ nhất chạy được 60km, giờ thứ hai chạy được nhiều hơn giờ thứ nhất 30km, quãng đường ô tô chạy được trong giờ thứ ba bằng trung bình cộng các quãng đường ô tô chạy được trong hai giờ đầu. Hỏi giờ thứ ba ô tô đó chạy được bao nhiêu km?
II. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:
PHẦN I ( 3, 5 điểm )
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của các bài1; 2; 3: được 0,5 điểm; các bài 4; 5:được 1 điểm 
 a. ý D; b . ý B; c . ý C; d . ý D; e . ý C
PHẦN II ( 6,5 điểm )
Bài 1 : ( 3 điểm ) 
Mỗi lần viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm của các câu a , b , c được 0,5 điểm ; Câu e được 1 điểm 
a. Lớp 4A có 16 học sinh tập bơi.
b. Lớp 4B có 10 học sinh tập bơi.
c. Lớp 4C có nhiều học sinh tập bơi nhất.
d. Số học sinh tập bơi của lớp 4B ít hơn lớp 4A là 6 học sinh.
e. Trung bình mỗi lớp có 15 bạn tập bơi. 
Bài 2 : ( 3,5 điểm )
Bài giải 
 Giờ thứ hai ô tô chạy: (0,25 điểm)
 60 + 30 = 90 (km) (0,5điểm)
 Giờ thứ ba ơ tơ đó chạy được: (0,25 điểm)
 (60 + 30) : 2 = 45 (km) (1,5điểm)
 Đáp số: 45 km (0,5 điểm)
SINH HOẠT LỚP
Sinh hoạt cuối tuần 6 
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình, của bạn trong tuần.
- Rèn cho HS có tinh thần phê và tự phê.
- HS tiếp tục sinh hoạt theo chủ điểm “Truyền thống Nhà trường”.
II/ Nội dung sinh hoạt:
1, Nhận xét tuần 5: GV nhận xét các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
- Đảm bảo nề nếp của lớp, ổn định sĩ số.
- HS có tích cực trong học tập; Khắc phục được tình trạng không học bài, làm bài ở nhà. 
- HS có ý thức giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân tương đối tốt.
- Các em có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập, sinh hoạt.
+ Tuyên dương: ...
* Tồn tại:
- Hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học vẫn còn.
- Một số em chưa vâng lời thầy cô giáo.
- 1 vài em chưa đảm bảo vệ sinh cá nhân.
+ Phê bình: .. lười làm bài ở nhà.
2, Kế hoạch tuần 6:
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp; Đảm bảo vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- Phát huy tinh thần tự học , tự rèn của mỗi HS.
- Phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
- Khắc phục mặt tồn tại của tuần 5.
3, Lớp sinh hoạt theo chủ điểm “Truyền thống Nhà trường”.
- GV cùng cả lớp tổng kết phong trào “Tuần học tốt” đã phát động ở tuần trước; Tuyên dương tổ đạt giải nhất.
- Cả lớp hát đồng thanh bài “Em yêu trường em”. 
III/ Tổng kết:
 - GV liên hệ, tuyên dương những HS tiêu biểu trong lớp.
 - Động viên những em khác cố gắng làm tốt nhiệm vụ của HS

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2012_2013_day_buoi_chieu.doc