Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường PTCS Bãi Thơm - Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường PTCS Bãi Thơm - Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền

Tập đọc

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA.

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường PTCS Bãi Thơm - Giáo viên: Phạm Tuyết Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
(Từ ngày 20/09/2010 – 24/09/2010)
THỨ
MÔN HỌC
TÊN BÀI HỌC
HAI
Chào cờ
Tập đọc
Lịch sử 
Tốn
Đạo đức 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
Luyện tập.
Biết bày tỏ ý kiến. (T2)
BA
Chính tả
Thể dục
Luyện T & C
Toán
Khoa học 
Nghe – Viết : Người viết chuyện thật thà.
GV chuyên dạy
Danh từ chung và danh từ riêng.
Luyện tập chung.
Một số cách bảo quản thức ăn. 
TƯ
Kể chuyện
Tập đọc
Địa lí
Tiếng anh
Toán
SKRM
KC đđã nghe, đã đọc.
Chị em tơi.
Tây Nguyên.
GV chuyên dạy
Luyện tập chung.
Nguyên nhân, diễn biến bệnh sâu răng. Cách dự phịng.
NĂM
Tập làm văn 
Thể dục
Luyện T & C
Mĩ thuật 
Toán 
Khoa học
Trả bài văn viết thư.
GV chuyên dạy
MRVT trung thực – tự trọng.
Vẽ theo mẫu. Vẽ quả dạng hình cầu.
Phép cộng.
Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
SÁU
Tập làm văn
Kỷ thuật
Toán
Âm nhạc
Sinh hoạt lớp
LT xây dựng đoạn văn kể chuyện.
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. (T1)
Phép trừ.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1 – Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
Sinh hoạt cuối tuần .
Thứ hai, ngày 20 tháng 09 năm 2010
Ngày soạn : 19/09/10	Ngày giảng : 20/09/10
Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ơn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhận xét ghi điểm 
3. Dạy bài mới:
. Giới thiệu bài 
a) Luyện đọc:
 Gọi 1 HS đọc bài .Chia đoạn 
Đọc đoạn nối tiếp.
Hướng dẫn đọc từ khĩ, câu khĩ
Đọc đoạn lần 2.Đọc chú giải
Hướng dẫn dọc cả bài .1 em đọc bài 
GVđọc mẫu
b,Luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Khi câu chuyện xãy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc đĩ thế nào?
+ An-đrây-ca đi mua thuốc cho ơng thái độ của An-đrây-ca như thế nào?
+ An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ơng?
+ Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
+ An-đrây-ca tự dằn vặt như thế nào?
- Luyện diễn cảm đoạn “Bước vào phịng 
ơng nằm  từ lúc con vừa ra khỏi nhà”
 Thi đọc diễn cảm tồn bài:
- Hướng dẫn vài tốp thi đọc diễn cảm tồn
truyện theo cách phân vai.
4. Củng cố, dặn dị:
- Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện. 
- Nhận xét tiết học, ơn bài, chuẩn bị bài mới.
- 2 HS học thuộc lịng bài thơ:
 Gà Trống và Cáo
- HS lắng nghe
- Lắng nghe , theo dõi
- 2 hs đọc đoạn 1
- Luyện đọc cả lớp: An-đrây-ca
- An-đrây-ca lúc đĩ 9 tuổi, sống cùng Bố, Mẹ, Ơng ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn, đi ngay 
- Các bạn rủ chơi bĩng, quên lời mẹ dặn, sau mới nhớ ra và chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn 2.
- Từng cặp luyện đọc, 2 em đọc lại cả đoạn. HS đọc thầm đoạn 2. Suy nghĩ trả lời câu hỏi 2, 3.
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khĩc nấc lên. Ơng đã qua đời
- An-đrây-ca ồ khĩc khi biết ơng qua đời
- Thi đọc diễn cảm 2 tốp
- Nhận xét đánh giá
- Đặt tên theo ý nghĩa câu truyện. 
- HS thực hiện
Lịch sử 
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
( Năm 40)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, ngưịi lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tơ Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sơng Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cỗ Loa rồi chiếm Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đơ hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. CHUẨN BỊ 
- Hình trong SGK, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phiếu học tập của hs.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ơn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:.
- Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
 * Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đơ hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
- Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, cĩ hai ý kiến:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tơ Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tơ Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
- Kết luận ( Việc Thi Sách giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên 
nhân sâu xa là do lịng yêu nước, căm thù giặc của hai bà).
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa.
Nhận xét.
*Hoạt động 3: Làm việc nhĩm đơi.
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cĩ ý nghĩa gì 
Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngồi đơ hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đĩ chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Về ơn bài, chuẩn bị bài học sau.
- HS nêu kết luận bài trước
- Tiến hành thảo luận.
- hs trình bày.
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ.
II. CHUẨN BỊ 
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ơn định lớp
Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1:
- GV nhận xét
- Hướng dẫn HS làm các ý cịn lại
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2:
 Ví dụ: 
Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là: (18 + 15 + 13) : 3 = 12 (ngày)
- Ví dụ: Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của ba tháng mấy ngày ? 
- Hướng dẫn làm các ý cịn lại.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Làm các bài tập trong vở bài tập in
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Lên chữa bài tập 3.
- lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- Đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài tốn.
- Trả lời 3 đến 4 câu
- Đọc và tìm hiểu đề tốn, so sánh với biểu đồ cột trong tiết trước để nắm yêu cầu kĩ năng của bài này.
- Làm câu a, c trên bảng.
- Làm vào vở.
- hs nhận xét bạn
- HS thực hiện
Bài 1
Bài 2
 Đạo đức 
 BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Bước đầu biết bài tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.
II. CHUẨN BỊ 
- Một chiếc micro để chơi trị chơi phĩng viên.
- Một số đồ dùng để hố trang, diễn tiểu phẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ơn định lớp
2.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: 
 Tiểu phẩm:
 Một bữa tối trong gia đình bạn Hoa.
 Nêu và thảo luận câu hỏi:
+ Em cĩ nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã cĩ ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? 
+ Ý kiến của bạn Hoa cĩ phù hợp khơng ?
+ Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ?
 Nhận xét, đưa ra kết luận.
b. Hoạt động 2: 
 Trị chơi phĩng viên.
- Nêu cách chơi.
- Kết luận: Mỗi người đề cĩ quyền cĩ những suy nghĩ riêng và cĩ quyền bày tỏ ý kiến của mình.
c. Hoạt động 3: 
Học sinh trình bày các bài viết, vẽ tranh (Bài tập 4/SGK)
- Kết luận chung
4. Hoạt động tiếp nối:
- HS thảo luận nhĩm về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trường.
- Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị về vấn đề cĩ liên quan đến bản thân, gia đình.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- HS nhận xét. 
- HS thảo luận đặt hỏi và trả lời câu hỏi.
- Hs lắng nghe.
- HS lắng nghe.
+ Bạn hãy giới thiệu một bài hát, một bài thơ mà bạn yêu thích.
+ Bạn hãy kể về một truyện mà bạn thích.
+Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
+ Sở thích của bạn hiện nay là gì ?
+Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì ?
Manh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.
Thứ ba, ngày 21 tháng 09 năm 2010
Ngày soạn : 20/09/10	Ngày giảng : 21/09/10
Chính tả: (Nghe-viết) 
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. 
- Làm đúng BT2 (CT chung), BTCT phương ngữ (3)a/b hoặc BT do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ 
- Phiếu để học sinh sửa lỗi bài tập 2, từ điển, 3 phiéu ghi nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ơn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng thực hiện
3. Dạy bài mới: 
a.Hướng dẫn nghe viết, đọc- viết:
- 1 em đọc đoạn viết
-Hỏi về nội dung bài
- Đọc bài chính tả.
- Lưu ý học sinh cách viết chính tả.
- Đọc cho học sinh ghi.
Đọc lại cho học sinh sốt lỗi.
b. Hướng dẫn làm bài chính tả. 
Bài 2:
- Nhắc nhở học cách sửa lổi.
- Mời 3 em làm trên phiếu.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Phát phiêú cho một số nhĩm thi làm nhanh 2 dạng của BT3.
_GV chốt bài.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học
- Học thuộc ghi nhớ của bài
- Nhắc HS chuẩn bị bản đồ cĩ tên quận, huyện, thị xã, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh em.
- 2 học sinh viết các từ bắt đầu bằng l / n hoặc cĩ vần en / eng.
- Đọc lại bài viết, lớp suy nghĩ về nội dung mẫu chuyện, lớp đọc thầm mẩu chuyện
- Theo dõi để viết bài.
- Tự đọc bài và phát hiện lỗi trong bài viết của mình.
- hs làm bài
- Đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm.
- Làm vào vở cá nhân
- Đọc yêu cầu bài tập.
- hs nhắc lại kiến thức đã học về từ láy để vận dụng làm bài tập này.
- hs trình bày, nhận xét.
- Học sinh thực hiện
(Thể dục GV chuyên dạy)
Luyện từ và câu
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế (BT2). 
II. CHUẨN BỊ 
-B¶n ®å tù nhiªn ViƯt Nam (cã s«ng Cưu Long). 
-PhiÕu khỉ to viÕt bµi tËp 1 phÇn nhËn xÐt
-Mét sè phiÕu viÕt bµI tËp 1 phÇn luyƯn tËp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
b. Phần nhận xét
 Bài tập 1
 - GV phát phiếu bài tập
 - Nhận xé ... h÷a
- Hs đọc yêu cầu bài tập
-HS lµm vµo vë
 2 HS lªn b¶ng lµm
-NhËn xÐt, sưa ch÷a
Bài 1
Bài 2 ( dịng 1, 3 )
Bài 3
Khoa học
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH
 DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Sau bµi häc, HS cã thĨ :
- KĨ ®ỵc tªn mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng:
- Nªu c¸ch phßng tr¸nh mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dìng.
II. CHUẨN BỊ 
- Tanh phãng h×nh trang 26, 27 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. ¤n ®Þnh líp
2.KiĨm tra bµi cị:
- Nªu ghi nhí cđa bµi
- Gv nhận xét
3. D¹y bµi míi:
 Ho¹t ®éng 1: NhËn d¹ng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh dưìng.
+ Lµm viƯc theo nhãm: 
- Quan s¸t c¸c tranh h×nh 1, 2 trang 26 SGK, nhËn xÐt, m« t¶ c¸c dÊu hiƯu cđa bƯnh cßi xương, suy dinh dưỡng vµ bƯnh bưĩư cỉ.
- Th¶o luËn vỊ nguyªn nh©n ®Én ®Õn c¸c bƯnh trªn.
+ Lµm viƯc c¶ líp:
- §¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy.
- KÕt luËn: TrỴ em nÕu kh«ng ®ưỵc ¨n ®đ lượng, ®đ chÊt, ®Ỉc biƯt thiÕu chÊt ®¹m sÏ bÞ suy dinh dưỡng. Nếu thiÕu Vi-ta-min D sÏ bÞ cßi xư¬ng. Nếu thiÕu I-èt, c¬ thĨ ph¸t triĨn chËm, kÐm th«ng minh, dễ bÞ buớu cỉ.
 Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn vỊ c¸ch phßng bƯnh do thiÕu chÊt dinh dưỡng:
+ Ngoµi c¸c bƯnh cßi xư¬ng, suy dinh dưỡng, buơu cỉ c¸c em cßn biÕt bƯnh nµo do thiÕu dinh dưỡng?
+ Nªu c¸ch ph¸t hiƯn vµ ®Ị phßng c¸c bƯnh do thiÕu dinh dưìng.
* KÕt luËn:
 Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: Thi kĨ tªn mét sè bƯnh.
- Chia líp thµnh 2 ®éi.
- Cho rĩt th¨m xem ®éi nµo ch¬i trưíc.
- C¸ch ch¬i: 
Nếu ®éi nµy nãi: “ThiÕu chÊt ®¹m” 
§éi kia đ¸p l¹i: “SÏ bÞ suy dinh dưỡng...
- KÕt thĩc trß ch¬i tuyªn dư¬ng ®éi th¾ng. 
4. Cđng cè, d¨n dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Häc néi dung bµi
- Lµm bµi tËp trong vë BT in.
-1HS lªn b¶ng nªu ghi nhí.
-HS l¾ng nghe
-HS quan s¸t tranh råi m« t¶ c¸c bƯnh cßi x¬ng, suy dinh dìng, bíu cỉ
-Nªu nguyªn nh©n g©y bƯnh: do ¨n uèng thiÕu chÊt
-Tr×nh bµy kÕt qu¶
- hs lắng nghe
-HS nªu c¸c bƯnh mµ c¸c em biÕt
- hs nªu c¸ch ph¸t hiƯn bƯnh
- Các đội bốc thăm
-2 đội thùc hiƯn ch¬i, lớp cổ vũ.
Thùc hiƯn
Tuỳ từng vùng, miền mà GV cĩ thể chú trong bệnh do thiếu hay thừa chất dinh dưỡng.
Thứ sáu, ngày 24 tháng 09 năm 2010
Ngày soạn : 23/09/10	Ngày giảng : 24/09/10
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Dùa vµo s¸u tranh minh ho¹ truyƯn Ba lưỡi r×u vµ lêi dÉn gi¶i dưới tranh để kể lại được cốt chuyện (BT1). 
- Biết phát triễn ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2).
II. CHUẨN BỊ 
-B¶ng viÕt s½n c©u tr¶ lêi theo 5 trang (1, 2, 3, 4, 5)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ¤n ®Þnh líp
2.KiĨm tra bµi cị:
- Gäi HS ®äc ghi nhí bµi: ®o¹n v¨n trong bµi n¨n kĨ chuyƯn
- Gv nhận xét
3. D¹y bµi míi:
 Giíi thiƯu bµi: LuyƯn tËp x©y dùng ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn.
 Hướng dÉn hS lµm bµi tËp
 Bµi 1: Dùa vµo tranh, kĨ l¹i cèt truyƯn “Ba lìi r×u”.
- Treo s¸u bøc tranh theo thø tù trong SGK
- §©y lµ c©u chuyƯn Ba lìi r×u gåm s¸u sù viƯc chÝnh g¾n víi s¸u tranh minh ho¹. Mçi tranh kĨ mét sù viƯc
+ TruyƯn cã mÊy nh©n vËt ?
+ Néi dung truyƯn nãi vỊ ®iỊu g× ?
Bµi 2: Ph¸t triĨn ý nªu dưới mçi tranh thµnh mét ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn
- CÇn quan s¸t kÜ tõng bøc tranh, h×nh dung nh©n vËt trong tranh ®ang lµm g×, nãi g×, ngo¹i h×nh cđa nh©n vËt...
- Hướng dÉn hS lµm tranh 1.
+ Nh©n vËt lµm g× ?
+ Nh©n vËt nãi g× ?
+ Ngo¹i h×nh nh©n vËt ?
+ Lưìi r×u s¾t ?
4. Cđng cè, d¨n dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ tiÕp tơc viÕt thµnh s¸u ®o¹n cđa c©u chuyƯn
- Xem bµi tiÕt sau
- 1 HS lªn b¶ng nªu ghi nhí
- HS l¾ng nghe
- Quan s¸t tranh suy nghÜ tr¶ lêi c©u hỏi
- 2 nh©n vËt (chµng tiỊu phu vµ mét «ng giµ chÝnh lµ «ng tiªn)
- Chµng trai ®ưỵc tiªn «ng thư th¸ch tÝnh thËt thµ, trung thùc qua nh÷ng lưìi r×u.
- §äc néi dung bµi tËp 2, c¶ líp ®äc thÇm.
- C¶ líp quan s¸t kÜ tranh 1, ®äc gỵi ý díi tranh suy nghÜ, tr¶ lêi c¸c c©u hái
- Chàng tiều phu ®ang ®èn cđi th× lưìi r×u v¨ng xuèng s«ng
- Chµng buån bã nãi:”C¶ nhµ ta chØ tr«ng vµo lưỡi r×u nµy, nay mÊt r×u th× sèng thÕ nµo ®©y.
- Chµng tiỊu phu nghÌo, ë trÇn, quÊn kh¨n má r×u.
 - Lưìi r×u bãng lo¸ng
- Thùc hiƯn
Kỹ thuật
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T1)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bàng mũi khâu thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bộ đồ dùng kĩ thuật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ơn định lớp
2.Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải.
3.Bài mới : 
G/t ghi đề bài lên bảng.
- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải.
- Nhận xét và nêu các bước 
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu gép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s nêu thời gian, yêu cầu thực hành
- H/s thực hành, g/v quan sát uốn nắn những thao tác chưa đúng
Đánh giá kết quả học tập của h/s.
- Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của h/s. 
4. Nhận xét dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Kim khâu, chỉ khâu, thước, bút chì, kéo, 1 tờ giấy.
- H/s để dụng cụ trên bàn.
- Một h/s nhắc lại phần ghi nhớ.
- H/s quan sát và nhận xét.
- H/s thực hành theo nhĩm
- H/s trưng bày.
- H/s tự đánh giá.
Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Tốn
PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá ba lượt và khơng liên tiếp.
II. CHUẨN BỊ 
- PhiÕu häc tËp
- B¶ng phơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ¤n ®Þnh líp
2.KiĨm tra bµi cũ:
- Gäi HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp
- Gv nhận xét
3. D¹y bµi míi:
 Giíi thiƯu bµi: PhÐp trõ
 Gi¶ng bµi míi:
 Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ.
* Nªu phÐp trõ ë trªn b¶ng, ch¼ng h¹n:
865279 - 450237.
- Gäi HS ®äc phÐp trõ, nªu c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ.
- Gäi HS lªn b¶ng thùc hiƯn phÐp trõ (®Ỉt tÝnh, trõ tõ ph¶i sang tr¸i) võa viÕt võa nãi nh trong (SGK)
 Nªu phÐp trõ: 
647253 - 285749.
- c¸ch thùc hiƯn nh trªn
Thùc hµnh:
Bµi 1: Thùc hiƯn c¸ nh©n
- Gäi HS lªn b¶ng lµm
- Híng dÉn, giĩp ®ì hs yếu
Bµi 2:
- Tư¬ng tù bµi 1
Bµi 3:
- Híng dÉn c¸ch gi¶i, 
- gäi HS lªn b¶ng lµm BT.
- GV gãp ý, nhËn xÐt
Bµi 4:
- Gäi lªn b¶ng lµm, nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
4.Cđng cè, dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Gi¸o lµm BT trong vë BT in 
-1 HS lªn ch÷a bµi tËp 3 phÇn thùc hµnh.
-HS l¾ng nghe.
-1HS ®äc phÐp trõ, nªu c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ
-1HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp theo dõi
-Nhận xÐt
-1HS ®äc phÐp trõ, nªu c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ
-1HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp theo giái
-Nhận xÐt
-HS lµm vµo vë, 2 HS lªn b¶ng lµm
-NhËn xÐt, sưa ch÷a
- 2 HS lªn b¶ng lµm
-HS lµm vµo vë 
-NhËn xÐt bài của bạn 
-HS lµm vµo vë
2 HS lªn b¶ng lµm
-NhËn xÐt, sưa ch÷a
-HS lµm vµo vë, 
1 HS lªn b¶ng lµm
-đổi chéo vở kiểm tra bài giúp bạn 
-Hs làm bài cá nhân
Bài 1
Bài 2 (dịng 1)
Bài 3
Âm nhạc
Tập đọc nhạc: TĐN số 1.
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.
- Biết đọc theo giai điệu bài TĐN số 1.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tâm, đàn tứ, đàn tỳ bà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ, tranh vẽ 4 loại nhạc cụ dân tộc.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho HS trình bày lại bài hát Em yêu hồ bình
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tập độc nhạc TĐN số 1 Son La Son
- Treo tranh bài TĐN số 1 giới thiệu bài đặt câu hỏi cho HS nhận xét bài TĐN số 1.
- Chỉ định HS nĩi tên nốt nhạc trong bài
- Chỉ từng nốt cho HS đọc tên nốt 
- Treo bảng phụ đàn hướng dẫn HS luyện đọc cao độ các nốt Đồ Rê Mi Son.
- Hướng dẫn HS luyện tập theo âm hình tiết tấu
- Đàn giai điệu bài TĐN số 1
- Đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS đọc nhạc theo lối mĩc xích và song hành.
- Đàn hướng dẫn HS hát ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Tổ chức hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhĩm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
- Treo tranh vẽ 4 loại nhạc cụ: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tỳ bà, giới thiệu cho HS biết hình dáng, tên gọi, đặc điểm cơ bản, tư thế biểu diễn của từng loại nhạc cụ.
- Dùng đàn phím điện tử mơ phỏng âm thanh của 4 loại nhạc cụ.
- Yêu cầu HS giới thiệu lại từng nhạc cụ theo tranh.
- Nhận xét đánh giá
- Tổ chức trị chơi: Cho HS nghe âm thanh của 4 loại nhạc cụ tập phân biệt.
4. Củng cố:
- Đệm đàn cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Cho HS nêu tên lại 4 nhạc cụ vừa được giới thiệu.
5. Dặn dị:
- Nhắc học sinh về ơn tập bài TĐN số 1, chép bài TĐN số 1 vào vở.
- Hát hồ giọng theo đàn
- Lắng nghe, nhận xét về số chỉ nhịp, tên nốt, hình nốt, số ơ nhịp.
- 1 HS thực hiện
- Đọc đồng thanh 
- Luyện tập cao độ theo đàn và hướng dẫn
- Luyện tập tiết tấu
- Lắng nghe, cảm nhận giai điệu
- Tập đọc nhạc theo đàn và hướng dẫn
- 1 dãy đọc nhạc, 1dãy hát ghép lời
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Thực hiện
- Theo dõi, lắng nghe ghi nhớ
- Lắng nghe cảm nhận.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau
- Lắng nghe đốn tiếng nhạc cụ.
Biết đọc bài TĐN số 1.
Sinh hoạt lớp 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 6
I/ Điểm lại tình hình học tập tuần 6
1/Chuyên cần:	
HS đi học đều, đúng giờ.
2/ Trật tự:
Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài nhưng chưa 
Tích cực phát biểu, xây dựng bài.
3/ Vệ sinh:
Sân trường lớp học luơn sạch sẽ.
Lượm rác đầu giờ và cuối giờ buổi học và sau buổi học sạch sẽ
4/ Trang phục:
Trang phục đúng quy định.
5/ Học tập:
Học tập chưa tiến bộ ,cịn lười học ,hay quên vở ở nhà .
Phê bình Hs lười khơng đọc bài :VĨ ,ĐỒN ,HƯỜNG ,THU ,PHONG ,
Tuyên dương Hs chăm ngoan: CHIÊU ,BIỂN ,ĐẦY ,TRƯỜNG ,TỒN .
II/ Kế hoạch tuần 7 từ ngày 27/09 - 1/10/10:
 -Thực hiện dạy và học tuần 6.
 - Thu các khoản tiền quy định ở học kỳ I
-Tổ chức cho học sinh vui tết trung thu 
 - Lao động vệ sinh sân trường lớp học trước và sau phịng học .
 -Chăm sĩc bồn hoa cây cảnh trước sân trường và trong lớp học.
 - Nhắc nhở Hs: Đi học đúng giờ, Khơng la cà, vệ sinh thân thể sạch sẽ
 - Rèn chữ viết, rèn từ ngữ chính tả, rèn cách viết văn, sử dụng đúng từ ngữ khi viết một bài văn.
	- Thi đua học theo nhĩm ở nhà, hai bạn cùng tiến.
	- Thi bơng hoa điểm mười chào mừng ngày tết trung thu 
DUYỆT CHUYÊN MƠN

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 6(1).doc