Bài 5
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
( Năm 938 )
I,Mục tiêu
*Học xong bài học, HS biết:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938
+ Đụi nột về người lónh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: iều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trân Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
II,Đồ dùng dạy học
- Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng, phiếu học tập.
III,Hoạt động dạy học
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 thỏng 10 năm 2009 Ngày soạn: 3/10/2009 Ngày giảng: 5/10/2009 Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xột tuần 6 ----------------------------------------------------------------------------- Tiết 2. Thể dục GVBM ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 3. Tập đọc Tiết 13: Trung thu độc lập I) Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phự hợp với nội dung. - Hiểu nội dụng bài: Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của cỏc em và của đất nước. Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK. III)Phương pháp - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: “Chị em tôi” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn + Đoạn 1 từ đầu đến: trung thu độc lập đầu tiờn + Đoạn 2 tiếp đến: tương lai tươi đẹp của đất nước + Đoạn 3 phần cũn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hd cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi: (?)Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào? (?)Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? (?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? (?)Trăng trung thu có gì đẹp? Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi (?)Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: (?)Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao? (?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? (?)Nội dung đoạn 2 là gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: (?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? (?)Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? (?)Đoạn 3 cho em biết điều gì? (?)ND của bài nói lên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung. 4.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ở vương quốc Tương Lai” - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. +Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn. +Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. +Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng * Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu.. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. *Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi +Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ. +Mơ ước đất nước ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới. *Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. *Nội dung Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ Tiết 4. Toỏn Bài 31: Luyện tập. A. Mục tiêu * Giúp học sinh củng cố về: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của Hs. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai. *GVnêu: Muốn kiểm tra phép cộng đã đúng chưa ta phải thử lại. Khi thử phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - Phần b HD tương tự. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a - Nhận xét đúng/ sai. *GVnêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta phải thử lại. Khi thử lai phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả lớp nhận xét. - Đánh giá, cho điểm HS. * Bài 3: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x của mình. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4:( HDVN) - Nêu yêu cầu của bài. (?) Núi nào cao hơn? Cao hơn bao nhiêu mét? - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. * Bài 5: ( HDVN) - Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính. - Gọi HS nêu kết quả nhẩm. - Kiểm tra lớp đúng/ sai. IV. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài học sau. 7 521 - 98 7 423 - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. a) 2416 Thử lại: 7580 + - 5164 2416 7580 5164 - HS lên thử lại, lớp thử ra nháp - HS nêu cách thử lại. b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở 69 108 + 2 074 71 182 267 345 + 31 925 299 270 35 462 + 27 519 62 981 299 270 - 267 345 31 925 71 182 - 69 108 2 074 62 981 - 35 462 27 519 Thử lại: - Nhận xét, sửa sai. 6 357 + 482 6 839 6 839 - 482 6 357 - HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại. a) b) HS lên bảng, lớp làm vào vở 5 901 - 638 5 263 7 521 - 98 7 423 4 025 - 312 3 713 * Thử lại: 7 423 + 98 7 521 5 263 + 638 5 901 3 713 + 312 4 025 a) x + 262 = 4 848 b) x – 707 = 3 535 x = 4 848 – 262 x = 3 535 + 707 x = 4 586 x = 4 242 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715 (m) Đáp số: 715 m - HS làm vào vở. - HS đọc đề bài. + Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999 + Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000 - Hiệu của chúng là : 89 999 - Nhận xét đánh giá Tiết 5. Lịch sử Bài 5 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938 ) I,Mục tiêu *Học xong bài học, HS biết: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 + Đụi nột về người lónh đạo trận Bạch Đằng: Ngụ Quyền ở xó Đường Lõm, con rể của Dương Đỡnh Nghệ + Nguyờn nhõn trận Bạch Đằng: Kiều Cụng Tiễn giết Dương Đỡnh Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hỏn. Ngụ Quyền bắt giết Kiều Cụng Tiễn và chuẩn bị đún đỏnh quõn Nam Hỏn. + Những nột chớnh về diễn biến của trõn Bạch Đằng: Ngụ Quyền chỉ huy quõn ta lợi dụng thủy triều lờn xuống trờn sụng Bạch Đằng, nhử giặc vào bói cọc và tiờu diệt địch. + í nghĩa trận Bạch Đằng: chiến thắng Bạch Đằng kết thỳc thời kỳ nước ta bị phong kiến phương Bắc đụ hộ, mở ra thời kỳ độc lập lõu dài cho dõn tộc. II,Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng, phiếu học tập. III,Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức. 2,KTBC: -Gọi H trả lời -GV nhận xét. 3,Bài mới: -Giới thiệu bài: 1-Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng. *Hoạt động1: Làm việc cá nhân (?) Ngô Quyền là người như thế nào? (?) Vì sao có trận Bạch Đằng? -GV chốt-ghi bảng 2-Diễn biến của trận Bạch Đằng *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (?) Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ntn? -GV nhận xét.chốt lại. 3-ý nghĩa của trận Bạch Đằng *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. (?) Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa ntn? -GV nhận xét và chốt lại. 4, Củng cố dặn dò. -Gọi H nêu bài học SGK -Về nhà học bài- CB bài sau. (?) Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? -HS đọc từ Ngô Quyền à đến quân Nam Hán. +Ngô Quyền là người có tài nên được Dương Đinh Nghệ gả con gái cho +Vì Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán +Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. -HS nhận xét. -HS đọc đoạn: “Sang nhà nước ta...hoàn toàn thất bại” +Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá nưa. Hoàng Tháo tử trận. -HS nhận xét -H đọc từ “Mùa xuân năm 939 đến hết”. +Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. -HS nhận xét. -HS đọc bài học. Tiết 6. Đạo đức Bài 4: tiết kiệm tiền của (Tiết1) I,Mục tiêu *Học xong bài này HS có khả năng: - Nờu được vớ dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ớch của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần ỏo, sỏch vở, đồ dựng, điện, nước trong cuộc sống hằng ngày II,Đồ dùng dạy học - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có 3 thẻ III,Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức 2,KTBC - Nhận xét. 3,Bài mới - Giới thiệu bài - ghi đầu bài a,Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin *Mục tiêu: Qua thông tin H hiểu được mọi người phải tiết kiệm tiền của (?) Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó? (?) Theo em có phải do nghèo nên các DT cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? (?) Họ tiết kiệm để làm gì? (?) Tiền của do đâu mà có? -G chốt: b,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiề ... óm khác nhận xét, bổ sung. - Nguyên nhân và cách phòng bệnh - Thảo luận + Giảm ăn các đồ ngọt như bánh kẹo - Học sinh đóng vai - Mỗi nhóm thảo luận và đưa ra một tình huống theo gợi ý của giáo viên. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Các vai hộ ý lời thoại và diễn xuất. - H/s lên và đặt mình vào địa vị nhân vật. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------- Tiết 6. HĐNG Thứ sỏu ngày 9 thỏng 10 năm 2009 Ngày soạn: 7/10/2009 Ngày giảng: 9/10/2009 Tiết 1. Tập làm văn Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện I) Mục tiêu - Bước đầu làm quen với thao tỏcphats triển cõu chuyện dựa theo trớ tưởng tượng; biết sắp xếp cỏc sự việc theo trỡnh tự thời gian. II) Đồ dùng dạy học - Một tờ giấy khổ to. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh của truyện : “ Vào nghề”. -Nhận xét, cho điểm. C - Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Y/ cầu HS đọc gợi ý. (?) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? (?) Em thực hiện điều ước như thế nào? (?) Em nghĩ gì khi thức dậy? - Y/ cầu HS tự làm bài. - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể hiện. - GV sửa lỗi câu, từ cho HS. - Đọc cho HS nghe bài tham khảo. D . củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Viết lại câu chuyện vào vở. - Hát đầu giờ. - 3 Học sinh lên bảng. - Nhắc lại đầu bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc 1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngử say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước 2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai emmong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi. 3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. - Viết ý chính ra vở nháp. - Kể cho bạn nghe. - Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của bạn. - 5 đến 6 HS thi kể trước lớp. - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2. Mỹ thuật GVBM Tiết 3. Toỏn Bài 35: Tính chất kết hợp của phép cộng. A. Mục tiêu * Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (như SGK) chưa có số. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C. Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : - GV treo bảng số - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bảng. a b c ( a + b ) + c a + ( b + c ) 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + ( 15 +20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51 ) = 28 +100 = 128 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức ( a + b ) + c và a + ( b + c ) với từng trường hợp với nhau (?) Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn thế nào so với giá trị của biểu thức a + ( b + c )? - GV: Vậy ta có thể viết: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - GV nêu: ( a + b ) + c là tổng hai số hạng với số thứ 3. a + ( b + c ): Số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. (?) Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? * Chú ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c ). Tức là: a + b + c = a +(b + c) = a + ( b +c ) 3. Luyện tập thực hành: *Bài 1: + Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Nhận xét, chữa bài. - Vì sao làm như vậy lại thuận tiện nhất ? - Gv ghi 1 phép tính lên bảng. + Có nhận xét gì về phép tính ? - Nhận xét chữa bài. *Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: + Dựa vào tính chất nào để làm phần a , b ? + Dựa vào T/c nào để làm phần c ? IV. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học. - Về nhà học T/ c và công thức + Trường hợp 1: giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. + Trường hợp 2: giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. + Trường hợp 3: giá trị của hai biểu thức đều bằng 128. + Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + ( b + c ). - Học sinh đọc: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - 3-4 học sinh nêu. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất . - Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng. a) 3254 + 146 + 1698 =( 3254 + 146) + 1698 = 3 400 + 1 698 = 5 098 4376 + 199 + 501 = 4376 + ( 199 + 501 ) = 4 376 + 700 = 5 076 4 400 + 2148 + 252 = 4 400 + ( 2146 + 252) = 4 400 + 2 400 = 6 800 - Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để được số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại. b) 921 + 898 + 2 079 - Hai số hạng liền nhau kết hợp không thuận tiện. Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài. * 921 + 898 + 2 079 = ( 921 + 2 079 ) + 898 = 3 000 + 898 = 3 898 * 1 255 + 436 + 145 = ( 1 255 + 145 ) + 436 = 1 400 + 436 = 1 836 * 476 + 999 + 9 533 = ( 436 + 9 533 ) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999 - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng - 1 Hs lên bảng lớp làm vào vở. a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + 0 = a + 0 c) ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30 Tiết 4. Khoa học Tiết 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá A - Mục tiêu * Sau bài học, học có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi ngươiì cùng thực hiện. B - Đồ dùng dạy - học - Hình trang 30 - 31 SGK. C - Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra bài cũ: (?) Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì? III-Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. 1/Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. (?) Trong lớp có bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó sẽ thấy như thế nào? (?) Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết? * Giáo viên giảng: + Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước, đi từ 3 hay nhiều lần trong 1 ngày, có thể bị mất nước và muối . + Tả: Gây ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồn thành dịch rất nguy hiểm. + Lị: Triệu chứng chính là dâu bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy. (?) Các bệnh qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? *Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị đều có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đề lây qua đường ăn, uống. 2/Hoạt động 2: *Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Chỉ và nói nội dung của từng hình. (?) Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao? (?) Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 3/Hoạt động 3: *Mục tiêu: Có ý thức giữ vệ sinh, phòng bệnh, vận động mọi người cùng thực hiện. - Giao nhiệm vụ cho nhóm. + XD bản cam kết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động. + Phân công thành viên của nhóm vẽ hoặc viết. IV-Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Lớp hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá + Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng + Bệnh tả, bệnh kiết lị - Có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách. - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang 30/SGK và TL câu hỏi: - Học sinh thực hiện. + Việc làm của các bạn ở H1, H2 có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá. Vì các bạn uống nước lã, ăn quà vặt ở những nơi mất VS có nhiều ruồi nhặng. - Do ăn uống mất vệ sinh. Cách phòng là giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường. - Vẽ tranh cổ động - Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như yêu cầu. - Các nhóm lên treo sản phẩm. Đại diện nhóm phát biểu cam kết của nhóm qua ý tưởng của tranh cổ động. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. Tiết 5. Sinh hoạt lớp Tuần 7 i-Nhận xét chung 1-Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. - Xong hiện tượng ăn quà vặt ở cổng trường vẫn còn. - Y/C từ tuần sau ăn uống ở nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà. 2-Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có em nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở viết của một số em còn thiếu nhãn vở. - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm - Còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng. - Viết bài còn chậm - trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho H. 3- Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều em thiếu chổi quét. Y/c các em mang đầy đủ dụng cụ LĐ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II-Phương Hướng: *Đạo đức: - Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt *Học tập: - Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: