Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Chuẩn KTKN và BVMT

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Chuẩn KTKN và BVMT

TẬP ĐỌC

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và đất nước (trả lời được các câu hỏi SGK).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Chị em tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK.

2/. Bài mới:

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Chuẩn KTKN và BVMT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :07
( Từ ngày: 27 / 09 / 2010 đến ngày: 1 / 10 / 2010)
Lớp : 4/3 
Thứ
Tiết
Môn
 Tên bài dạy
Hai
27/09
1
2
3
4
TĐ
T
KH
ĐĐ
Trung thu độc lập 
Luyện tập 
Phòng bệnh béo phì 
Tiết kiệm tiền của
Ba
28/09
1
2
3
4
5
TD
T
CT
ĐL
LTVC
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số – TC “ Kết bạn”
Biểu thức có chứa 2 chữ
Gà trống và Cáo 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam
Tư
29/ 9
1
2
3
4
5
TĐ
T
KH HÁT
KC
Ơû vương quốc Tương Lai
Tính chất giao hoán của phép cộng
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Lời ước dưới trăng 
Năm
30/10
1
2
3
4
5
TD
T
TLV
LTVC
MT
Quay sau, đi đều ..trái – TC “ Ném trúng đích”
Biểu thức có chứa ba chữ 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chyện
Luyện tập cách viết tên người tên địa lí Việt Nam
Vẽ tranh : Đề tài phong cảnh quê hương
Sáu
01/10
1
2
3
4
5
TLV
T
LS
KT
SHL
Luyện tập phát triển câu chuyện 
Tính chất kết hợp của phép cộng
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo..
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
Tuần 7
Thứ hai ngày 27 tháng 09 năm 2010
TẬP ĐỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và đất nước (trả lời được các câu hỏi SGK). 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Chị em tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2/. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trung thu độc lập. 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải và từ ngữ khác .
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
Tìm hiểu bài:
Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ trong thời điểm nào?
 Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
 Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
 Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào 
 (Học sinh phát biểu, giáo viên nhận xét.)
Liên hệ GDBVMT
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Anh nhìn trăng vui tươi.”
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
 Trăng đẹp, vẻ , núi rừng)
Chạy máy phát điện.. bát ngát, nông trường to lớn.
Đó là vẻ đẹp với những ngày độc lập đầu tiên.
 Đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, con tàu lớn..
3/ . Củng cố: 
Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ở vương quốc tương lai.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ .
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV: SGK HS: SGK , vở tập toán
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1/ Bài cũ :	Phép trừ	
2/ Bài mới :
Giới thiệu: Luyện tập: 
Bài 1: Thử lại phép cộng. HS làm vào vở. 
 Lưu ý cho HS: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính làm đúng. 
Bài 2: Làm tương tự bài tập 1
Bài 3: Khi HS làm GV hỏi cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết. 
Bài 4: Lưu ý HS cách trình bày
Bài 5: HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số và tính hiệu của chúng 
HS làm bài
HS sửa bài. 
HS làm bài
HS giỏi làm bài
HS sửa bài. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ 
I-MỤC TIÊU:
 Nêu cách phòng bệnh béo phì:
Aên uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 28,29 SGK.
-Phiếu học tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1/ Bài cũ:
-Thiếu chất đạm sẽ như thế nào? Thiếu vi-ta-min D , thiếu I-ốt sẽ mắc bệnh gì?
2/ Bài mới:
Giới thiệu:Bài “Phòng bệnh béo phì” 
Hoạt động 1:Tòm hiểu về bệnh béo phì 
-Chia nhóm và phát phiếu học tập (kém theo)
-Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
*Kết luận:
Hoạt động 2:Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
-Nguyên nhân ngây bệnh béo phì là gì?
-Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì?
-Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ béo phì?
-Nhận xét và chốt lại 
-Làm việc nhóm, đại diện các nhóm trình bày.
-Trả lời nhiều ý :ăn nhiều, ngủ nhiều,
-Aên ít, ngủ ít
3/ Củng cố:
-Nhận xét sắm vai.
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1 (Tuần 7) : ND 28/10/09	 ĐẠO ĐỨC 
Tiết 2 (Tuần 8) : ND 05/10/09	 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (2 tiết)
I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, trong đời sống hàng ngày.
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
GV : - SGK 
HS : - SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ - Kiểm tra bài cũ : bày tỏ ý kiến
2/ - Dạy bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11 )
- Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
-> Kết luận : 
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến , thái độ (bài tập 1 SGK )
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu .
- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
-> Kết luận : 
Hoạt động 4 : Thảo luận bài tập 2 (SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-> Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
Hoạt động 5: HS làm việc cá nhân ( Bài tập 4 SGK ) GDBVMT
- Mời một số HS làm bài tập và giải thích lí do .
=> Kết luận : 
Hoạt động 6: Thảo luận nhóm và đóng vai ( Bài tập 5 SGK )
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống trong bài tập 5 .
-> thảo luận :
+ Cách ứng xử như vậy phù hợp chưa ? Có cách ứng xử nào hay hơn không ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
* Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS tự lựa chọn theo quy ước :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
- Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- Cảc nhóm trao đổi thảo luận .
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Lớp nhận xét , bổ sung .
- Làm bài tập .
- Cả lớp trao đổi , nhận xét .
- HS tự liên hệ .
- Các nhóm thảo luận và thảo luận đóng vai.
- Vài nhóm đóng vai.
3/ - Củng cố – dặn dò: 
- Tự liên hệ thực tiễn .
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2009
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ
TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I-MUC TIÊU:
- Thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
GV
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Đội hình đội ngũ
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. 
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
GV
Lần đầu GV điều khiển, các lần sau GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điề ... à tranh phong cảnh .
 - Biết cách vẽ tranh phong cảnh 
 - Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
SGK , SGV ; 1 số tranh ảnh phong cảnh ; Bài vẽ phong cảnh của HS các lớp trước . 
Học sinh :
SGK ; Tranh ảnh phong cảnh ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ : Vẽ theo mẫu
2/ Dạy bài mới :
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài 
-Giới thiệu cho hs tranh phong cảnh:
+Vẽ về cảnh đẹp quê hương, đất nước,
+Cảnh vật là chính.
+Được sáng tác trên cảm xúc của người vẽ.
-Nơi em ở có phong cảnh nào đẹp không?
-Em biết những cảnh đẹp nào?
-Em chọn cảnh nào để vẽ tranh? Mô tả lại cảnh đẹp đó?
-Lưu ý chọn cảnh đơn giản.
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh phong cảnh 
-Giới thiệu cho hs 2 cách vẽ tranh phong cảnh: vẽ trực tiếp và vẽ bằng trí nhớ.
-Gợi ý các bước vẽ tranh:
+Nhớ lại các hình vẽ.
+Sắp xếp hình ảnh chính phụ cho cân đối.
+Vẽ hết phần giấy và vẽ hết phần nền. (Có thể dúng màu trực tiếp)
-Cho hs xem một số tranh mẫu của hs các năm trứơc.
Hoạt động 3:Thực hành 
-Yêu cầu hs thực hành (HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn màu, vẽ mà phù hợp)
-Lưu ý vẽ hình chính trước và vẽ thêm hình phụ là người, con vật cho sinh động.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá 
-Nhận xét một số bài tốt.
3 / Củng cố - Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-Quan sát các bức tranh phong cảnh.
-Nêu.
-Đà Lạt, Vũng Tàu.
-Nêu và mô tả lại cảnh đẹp hs biết.
-Nêu cách vẽ
-Thực hành vẽ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
 Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: SGK+VBT HS: SGK + VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS đọc yêu cầu đề bài và phần gợi ý.
GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề:
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
Cho HS làm bài.
GV nhận xét phần làm bài của học sinh. 
HS đọc . Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài dựa vào 3 câu hỏi gợi ý
HS kể chuyện trong nhóm.
HS cử đại diện nhóm trình bày. 
3. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS phát triển câu chuyện giỏi. 
Yêu cầu HS ở nhà hoàn thiện câu chuyện và kể cho người thân nghe.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I - MỤC TIÊU : 
-Biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV: SGK + VBT HS: SGK + VBT 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
 1/ Bài cũ :
 2/ Bài mới :
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.
GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK
Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) 
GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: 
GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
GV nêu ví dụ: Khi tính tổng 185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS thực hiện theo cách thuận tiện nhất. HS làm bài vào vở (a : dòng 2,3; b : dòng 1,3). HS K-G làm hết bài tập
Bài tập 2:
Yêu cầu HS làm bài 
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS giỏi làm bài
HS quan sát
HS tính & nêu kết quả
Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
Vài HS nhắc lại
Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
HS thực hiện & ghi nhớ ý nghĩa của tính chất kết hợp của phép cộng để thực hiện tính nhanh.
HS làm bài vào vở 
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài; HS sửa & nêu
HS làm bài và chữa bài. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
LỊCH SỬ 
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 )
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS kể ngắn gọn trận Bạch Đằng trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng
+ Những nét chính về diễn biến
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình minh họa
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
- Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu HS đọc SGK, 
cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp 
GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
GV kết luận 
HS làm phiếu học tập
HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại”
để cùng thảo luận nhóm
HS thuật lại diễn biến của trận đánh
- HS thảo luận – báo cá
Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa.
Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 1 (Tuần 6) : ND 25/09/09	
Tiết 2 (Tuần 7) : ND 02/10/09	
KĨ THUẬT
KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2 tiết)
A. MỤC TIÊU :
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . 
- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm 
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải;
Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20 cm x 30 cm ;
Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ:khâu thường.
II.Bài mới:
*.Giới thiệu bài:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải.
-Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải.
-Kết luận về tác dụng và đặc điểm của khâu hai mép vải.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu hs thao tác vạch đường dấu, lưu ý hs vạch ở mặt trái.
-Hướng dẫn hs khâu lược trước và thực hiện như khâu thường.
-Cần chú ý làm rút chỉ và làm thẳng vải sau mỗi lần rút chỉ.
-Yêu cầu vài hs thao tác trước lớp.
*Hoạt động 3:Hs thực hành khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường 
-GV nêu lại các bước:Vạch dấu đường khâu; Khâu lược; Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu hs lấy vật liệu ra thực hành (HS khéo tay khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường)
*Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập của hs. 
GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá cho hs nhận xét bài mình và bài bạn.
III.Củng co, dặn dò : -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ 
 Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. 
-Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Nêu các sản phẩm có dùng mũi khâu.
-Quan sát.
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Thực hành.
-Trưng bày và nhận xét sản phẩm của nhau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
Tuần : 7
1/ Mục đích-Yêu cầu:
_Nhận định tình hình của lớp trong tuần .
_Đề ra phương hướng tuần sau .
2/ Tiến hành sinh hoạt:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo:
 +Tổ 1: 
 +Tổ 2:
 +Tổ 3:.
_Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM,
_Lớp trưởng tổng kết:
_GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
_Đề ra phương hướng tuần tới:
 +Đi học đều,
 +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .
 +Vệ sinh lớp,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Mang đầy đủ dụng cụ học tập .
 +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường .
 _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 8

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 7 CKTKNGDMTTRI.doc