Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơ

Tập đọc

TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu :

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu ND: Tình Thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK).

II. Chuẩn bị:

 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Giáp Thị Nhàn - Trường Tiểu học Cấm Sơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ
 Tiết
 Môn
 Tên bài dạy
Ghi chú
 Hai
28/9/09
7
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
13
Tập đọc
Trung thu độc lập 
31
 Toán
Luyện tập
7
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( Năm 938) 
Chào cờ
 Ba
29/9/09
32
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ 
7
Chính tả
Gà Trống và Cáo ( nhớ- viết )
13
LT & C
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam 
13
Khoahọc
Phòng bệnh béo phì 
 Tư
30/9/09
14
Tập đọc
Ở vương quốc tương lai 
33
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng 
7
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên 
13
TLV
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện 
 7
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 
 Năm
1/10/09
7
KC
Lời ước dưới trăng 
34
Toán
Biểu thức có chứa ba chữ 
14
LT & C
Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam 
 Sáu
2/10/09
14
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá 
14
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện
35
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng 
7
Aâmnhạc
Oân tập hai bài hát em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng
7
HĐTT
tuÇn 7 Thø hai ngµy 04 th¸ng 10 n¨m 2010
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu :
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu ND: Tình Thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Chuẩn bị:
 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Chị em tôi
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
2. Dạy bài mới:
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu bài. 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : vằng vặc (sáng trong, không một chút gợn)
- Hướng dẫn ngắt hơi đúng câu “ Đêm nay  nghĩ tới ngày mai “ 
- Đọc diễn cảm cả bài.
c- Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : 5 dòng đầu.
- Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? 
- Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ?
=> Ý đoạn 1 : Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
* Đoạn 2 : Từ anh nhìn trăng  vui tươi .
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ?
- Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống và khác với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? 
=> Ý đoạn 2 : Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp cuả đất nước.
* Đoạn 3 : Phần còn lại
- Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế nào ?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ?
=> Ý đoạn 3 : Lời chúc của anh chiến sĩ với thiếu nhi.
d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- Nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Ở Vương quốc tương lai.
- HS đọc và trả lời .
- Quan sát tranh chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ . 
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
* HS đọc thành tiếng- cả lớp đọc thầm.
- Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập.
- Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới 
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
+ Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực : Nhà máy thuỷ điện , những con tàu lớn 
+ Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh - HS cho ví dụ .
- HS phát biểu .
- Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Có kĩ năng: Thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II. CHUẨN BỊ: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Phép trừ
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
- GV nhận xét
Bài mới: 
- Giới thiệu:
* Hoạt động thực hành:
Bài tập 1:
- GV nêu phép cộng 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng.
- Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại phép trừ.
- Nên cho HS nêu lại cách thử của từng phép tính cộng, trừ 
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ chưa biết .
Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chư.õ
- Làm bài 3 trang 41.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS tiến hành thử lại phép tính.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
- HS làm bài.
- HS sửa
Đạo đức
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TiÕt 1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ít của tiết kiệm tiền của.
 - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng học tập : 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Ý kiến của em
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
2. Dạy bài mới :
a- Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. 
b- Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11 )
- Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
-> Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
c- Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến , thái độ (bài tập 1 SGK )
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu .
- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
-> Kết luận : 
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
d- Hoạt động 4 : Thảo luận bài tập 2 (SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-> Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
3. Củng cố - dặn dò:
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK.
- HS trả lời. 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS tự lựa chọn theo quy ước :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành 
- Màu xanh:Biểu lộ thái độ phản đối 
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
- Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- Cảc nhóm trao đổi thảo luận .
- Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Tự liên hệ thực tiễn.
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938)
I. Mục tiêu:
 - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: 
 + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rễ của Dương Đình Nghệ.
 + Nguyên nhân trận Bặch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
 + Những nét chính về diễn biến của trận Bặch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
 + Ý nghĩa trận Bặch Đằng: Chiến thắng Bặch Đăng kết thúc thời kì nước ta bị Phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình minh họa
- Phiếu học tập
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Vì sao khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra?
- Ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- GV nhận xét.
Bài mới: 
- Giới thiệu. 
* Hoạt động1: Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập.
- GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp. 
- GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luận. 
Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS làm phiếu học tập.
- HS xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền.
- HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại” để cùng thảo luận nhóm.
- HS thuật lại diễn biến của trận đánh.
- HS thảo luận - báo cáo.
- Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Thø ba ngµy 05 th¸ng 10 n¨m 2010
Thể dục
TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIĨm sè
TRß CH¬I: kÕt b¹n
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được ...  Hãy mô tả về nhà rông? (nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?)
- Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
- Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2, 3.
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào? 
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
- Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
- Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Củng cố- Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS kể.
- HS đọc mục 1 để trả lời các câu hỏi.
- Vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK & tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK & tranh ảnh về trang phục, lễ hội & nhạc cụ của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
Thø s¸u ngµy 08 th¸ng 10 n¨m 2010
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 	- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
	- Gi¸o dơc ý thøc chÞu khã häc bµi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
- GV yêu cầu 2 HS, mỗi em đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện Vào nghề?
2. Bài mới:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn Hsnắm chắc yêu cầu của đề:
- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- GV nhận xét và góp ý.
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS phát triển câu cuyện giỏi
- Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân
- Chuẩn bị bài: luyện tập phát rtiển câu chuyện.
- 1 HS đọc đề bài và các gợi y.ù
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý, trả lời.
- HS làm bài, sau đó kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- HS viết bài vào vở.
- Một vài HS đọc bài viết.
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. CHUẨN BỊ: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Biểu thức có chứa ba chữ.
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nha.ø
- GV nhận xét.
Bài mới: 
- Giới thiệu: 
* Nhận tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK.
Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c & của a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh hai tổng này(so sánh kết quả tính).
- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) 
- GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c)
- Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: 
- GV giới thiệu: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.
* Thực hành
Bài tập 1:
a) dòng 2,3
b) dòng1, 3
Bài tập 2:
3. Củng cố - DỈn dß:
- GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng tính chất kết hợp & tính chất giao hoán để tính nhanh.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS tính và nêu kết quả.
- Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)
- Vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.
- HS làm bài.
- Từng cặp HS sửa, thống nhất kết qua.û
- HS làm bài
- HS sửa và nêu.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
 - Vận dụng đuợc những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II. CHUẨN BỊ:
- SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ho¹t động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ: 
- Nhắc lại nôïi dung cần ghi nhớ.
- Viết 1 ví dụ về tên người, 1 ví dụ về tên địa lí để giải thích quy tắc.
Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu: Bài ca dao có 1 số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc và viết lại cho đúng.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài tập 2
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam, giải thích HS phải thực hiện các nhiệm vụ tìm tên các tỉnh/ TP nước ta.
Viết lại đúng chính tả. Tìm tên danh lam thắng cảnh/ di tích lịch sử của nước ta, viết lại cho đúng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- 1 HS đọc nội dung BT 1.
- Đọc giải nghĩa từ “Long Thành”
- Cả lớp đọc thầm bài ca dao phát hiện những tên riêng viết không đúng sửa lại trên VBT.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả.
- HS viết vào VBT.
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,...
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
 	+ Giữ vệ sinh ăn uống.
 	+ Giữ vệ sinh các nhân.
 	+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nhận biết và dấu hiệu của bệnh béo phì.
-Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa. 
- GV đặt vấn đề:
Trong lớp có bạn nào đã bị đau bụng, tiêu chảy? 
Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác?
- GV giảng về các triệu chứng của một số bệnh: Tiêu chảy, tả, lị.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoa.ù
- Bước 1: làm việc theo nhóm.
 GV yêu cầu HS nhìn hình trong SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ và nói nội dung từng hình.
+ Bạn nào có việc làm đúng, bạn nào có việc làm sai dẫn đến bệnh lây qua đường tiêu hóa? Giải thích?
 + Việc làm nào của các bạn có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
+ Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- GV nhận xét và chốt ý.
3. Củng cố - dặn dò:
- Kể tên và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời tự do.
- HS không cần nhớ.
- HS trả lời theo nhóm.
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT ĐỘI- KIỂM ĐIỂM TUẦN 7- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 8
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị:
III. Nội dung:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Các em cĩ tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
..........................................................................................................................................................
b) Học tập:
- Các em cĩ ý thức học tập tốt, hồn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
....................
2) Kế hoạch tuần 8:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt Đơi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
.................
Ho¹t ®éng tËp thĨ
kiĨm ®iĨm TUẦN 7- ph­¬ng h­íng tuÇn 8
I. MỤC TIÊU : 
 - Rút kinh nghiệm nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới. Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động. Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến.
 2. Triển khai công tác tuần tới : 
- Lập thành tích chào mừng ngày 20/10.
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Thi đua đạt điểm tốt.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
 3. Sinh hoạt tập thể:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP4 CKN VA BVMT.doc