Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 28

Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 28

TẬP ĐỌC

Tiết 54: CON SẺ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát, diễn cảm, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: Hồi hộp căng thẳng ở đoạn đầu, chậm rãi, thán phục ở đoạn sau. Bước đầu biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

- Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ già.

- Giáo dục ý thức biết chăm sóc, bảo vệ con vật có ích.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; - HS : Đọc trước bài

 

doc 9 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 4 - Tuần số 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28
( Từ ngày 18/3 đến ngày 22/3 năm 2013)
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 18 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 54: CON SẺ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: Hồi hộp căng thẳng ở đoạn đầu, chậm rãi, thán phục ở đoạn sau. Bước đầu biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
- Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ già.
- Giáo dục ý thức biết chăm sóc, bảo vệ con vật có ích.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK ; - HS : Đọc trước bài 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
" Dù sao trái đất vẫn quay "
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Luyện đọc& tìm hiểu bài: (34phút)
a) Luyện đọc: 
- Đọc đoạn: 5đoạn(Mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Từ ngữ:Tuồng như, khản đặc, náu, bối rối, kính cẩn ...
- Đọc cả bài 
b) Tìm hiểu bài: 
 - Những mối nguy hiểm đối với sẻ con 
+ Sẻ con bị rơi ra khỏi tổ. Con chó thấy sẻ con -> tiến lại gần sẻ con ...
- Tình cảm và việc làm của sẻ mẹ đối với sẻ con 
+ Sẻ mẹ lao xuống cứu con, dáng vẻ hung dữ làm cho con chó sợ
 + Sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi, lông dựng ngược, miệng rít nhảy..
+ Con sẻ nhỏ bé đã dám đối đầu với con chó để cứu con. Đó là hành động..
* Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ già.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: đoạn 2, 3
3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút)
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Giới th bài trực tiếp, ghi đầu bài 
- HS: Đọc toàn bài- Chia đoạn 
- HS: Đọc nối tiếp(2 lựơt) 
- GV: Theo dõi ghi bảng từ HS đọc
- HS: Luyện phát âm từ khó. 
- HS: Đọc nhóm đôi và đọc cá nhân. 
- GV: Nhận xét, uốn nắn sửa sai 
- HS: Đọc phần chú giải 
- GV: Đọc mẫu .
- GV: Nêu yêu cầu của các câu hỏi
- HS: Đọc thành tiếng từng đoạn, lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS: Phát biểu ý kiến cá nhân. 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- HS: Nêu nội dung của bài
- HS: Nối tiếp đọc 5 đoạn 
- GV: HD đọc diễn cảm đoạn 2 &3 
- HS: Luyện đọc diễn cảm
- HS: Thi đọc trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét và đánh giá
- HS: Nhắc lại nội dung bài. 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài "Ôn tập" 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 54: CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được cách đặt câu kiến 
- Biết chuyển câu kể thành câu kiến, bước đầu đặt được câu kiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước .
- Giáo dục ý thức sử dụng câu kiến trong viết văn và giao tiếp cho phù hợp 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bảng phụ viết bài tập 1 phần nhận xét
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 " Câu khiến"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút)
2. Phần nhận xét: ( 34 phút) 
a) VD: Chuyển câu kể thành câu khiến theo 4 cách nêu trong SGK
b) Ghi nhớ: 
c) Luyện tập: 
* Bài tập 1: 
- Chuyển câu kể thành câu khiến
* Bài tập 2:
 Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống
a, b,
c,
* Bài tập 3:
Đặt câu khiến theo những yêu cầu:
a, b, c,
3. Củng cố- dặn dò: (2phút) 
 " Ôn tập"
- HS: 2 em nêu lại ND ghi nhớ 
 + Đọc lại 3 câu khiến trong SGK toán, TV
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- GV: Dẫn dắt từ bài trước – Ghi bảng 
- HS: 2 em đọc yêu cầu đề bài.
- GV : Hướng dẫn cách thực hiện 
- HS: Làm bài nhóm đôi
- GV: Treo bảng phụ, HS lên bnảg trình bày 
- HS + GV : nhận xét, bổ xung ( nếu cần ) 
- HS: 2 em đọc phần ghi nhớ 
- HS : 3 – 4 em tự nêu một số VD 
- HS : Nêu yêu cầu của bài 
- GV: Hướng dẫn cách làm bài 
- HS: Làm bài cá nhân; nối tiếp đọc KQ 
- HS +GV: Nhận xét, bổ sung ( nếu cần )
- HS: Trao đổi nhóm đôi, làm bài
- GV: Nhắc các em đặt câu phải phù hợp với tình huống giao tiếp và đối tượng giao tiếp
- HS: Trình bày KQ trên bảng 
- HS: làm theo nhóm , trình bày 
- HS : Nêu yêu cầu của bài 
- GV: Hướng dẫn cách thực hiện, chia nhóm 
- HS: Làm theo nhóm 6N, 3 em phát biểu
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá.
 - GV: Nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt, yêu cầu HS hoàn thiện bài tập, viết 5 câu khiến
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN.
Tiết 54: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- HS nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ.
 	 - Biết tham gia cùng các bạn chữa lỗi, biết tự chữa lỗi bài của mình.
- Nhận thức được cái hay của bài được cô khen
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Bảng lớp viết đề bài, phấn màu
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (3phút) 
 B. Bài mới: 
1. Nhận xét chung về kết quả của bài viết của cả lớp (5phút) 
* Ưu điểm:
- Xác định đúng đề bài. kiểu bài, bố cục ý, diễn đạt
* Khuyết điểm: 
- Lỗi dùng từ, đặt câu
2. Hướng dẫn HS chữa bài (20phút) 
3. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay (10phút) 
4. Củng cố – dặn dò: (2phút) 
- HS : 3 em nêu dàn ý bài văn tả cây cối 
- HS + GV : Nhận xét, đánh giá 
- GV: Chép ba đề bài lên bảng
- HS: 3 em đọc lại đề 
- GV: Nêu nhận xét về kết quả bài làm
- GV: Thông báo điểm, trả bài
- HS: Đọc bài của mình, đọc kĩ những chỗ cô giáo sửa, tự chữa lỗi của mình
- GV: Theo dõi kiểm tra và hướng dẫn s
- HS: Lên bảng chữa, cả lớp chữa vào vở
- GV: Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- HS: Trao đổi để tìm ra cái hay
- GV: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS viết chưa đạt về nhà viết lại dặn chuẩn bị tiết 
CHÝNH T¶
TiÕt 27: (Nhí – viÕt): Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh 
- Ph©n biÖt: s/x
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả, ba khổ thơ cuối bài. Biết cách trình bày đúng các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ
 - Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn s/x
II. §å dïng d¹y - häc:
 Bảng phụ viết ND bài tập 2 ( a); 3 (a)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
Néi dung
C¸ch thøc tiÕn hµnh
A. KiÓm tra bµi cò: (4phót) 
Lung linh, lúc lỉu, núng nính...
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: (1phót) 
2. Néi dung bµi: (33 phót)
a, Hướng dẫn nhớ-viết: 
b, Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 2(a)
Tìm 3 trường hợp chỉ viết với s mà không viết với x và ngược lại
- S: Sai, sải, sàn, sản, sạn, sợ,sợi..
- X: Xua, xuân, xúm, xuôi, xuống,
* Bài tập 3(a)
Chọn tiếng sa, xa, sen, xen, trong ngoặc đơn...
Điền l hay n?
3. Cñng cè, dÆn dß: (2phót) 
 " Ôn tập"
- GV: đọc cho HS viết vào nháp, trên bảng 
 cả lớp viết vào nháp 
- HS+GV: nhận xét
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS: đọc thuộc lòng ba khổ thơ cuối. 
-GV: nhắc các em cách trình bày; nói lướt nhanh về ND đoạn viết
- HS: nhớ-viết 
- GV Quan sát, uốn nắn
- GV: đọc cho HS soát bài, HS đổi vở, soát lỗi
- GV: Chấm một số bài ( 5-7 bài) – nhận xét
- HS: Nêu yêu cầu bài tập, làm theo 6 N 
- Đại diện nhóm trình bày
- GV chốt:
- HS đọc yêu cầu của bài, làm vào vở, trên bảng 
- GV: Nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh: yêu cầu về nhà viết 5 từ có âm đầu s/x
LUYỆN VIẾT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 85 chữ /phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc 
- Hiểu nội dung chính của đoạn đọc, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật tronng văn bản tự sự.
- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Chuẩn bị phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong học kỳ II. 
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: (2phót) 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1phót) 
2. Néi dung bµi: (35phót) 
a, Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 
b, Bài tập: 
 Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm: "Người ta là hoa đất" 
3. Củng cố - dặn dò: (2phót) 
- Ôn tập giữa học kì II - tiết 2 
 - HS: Nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học trong kì II
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: Nêu miệng các bài tập đọc đã học. 
- GV: Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm chọn bài – chuẩn bị 
- HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu
- GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- HS: Trả lời miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 2 
- GV: Nêu câu hỏi gợi ý cách làm bài 
- HS: Đọc thầm lại các truyện... Trao đổi theo nhóm đôi làm vào vở bài tập 
- GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 2 
- HS: 2 em lên bảng trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng
- GV: Nhận xét tiết học. dặn dò HS chuẩn bị tiết sau
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 3 năm 2013
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng chính tả(tốc độ viết khoảng 85chữ/ 15’) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả 
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học(Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì) để kể, tả hay giới thiệu. 
- Giáo dục ý thức tích cực, tự giác trong học tập. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh ảnh hoa giấy minh họa cho đoạn văn BT1
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 Bài 2( 95)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
2. Néi dung bµi: (34phót) a, Nghe - viết chính tả:
b, Bài tập 2: Đặt câu với các dạng câu: 
a. Ai làm gì?
Bạn Huy đamg trực nhật.
Con trâu đang cày ruộng.
b. Ai thế nào?
 Bạn Hà rất nhanh nhẹn.
 Con mèo nhà em hay bắt chuột.
c. Ai là gì?...
 Bạn Linh là học sinh giỏi. 
Công là nghệ sĩ múa tài ba.
4. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
 Tiếp tục tập đọc và HTL 
- GV: Kiểm tra bài tập 2 những em hôm trước chưa hoàn thành 
- GV: Nhận xét đánh giá
- GV: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 - GV: Đọc đoạn văn cho HS viết vào vở (lưu ý HS cách trình bày và một số từ ngữ dễ viết sai
- HS: Đọc yêu cầu bài tập 
- GV: Hướng dẫn gợi ý qua các câu hỏi 
 + Bài tập a,b,c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- HS: 2 em trả lời miệng trước lớp 
- HS: Làm bài vào vở ( Mỗi em thực hiện cả 3 yêu cầu)
- HS: nối tiếp đọc kết quả làm bài - Nhận xét;Trình bày tên bảng 
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung. 
- GV: Nhận xét tiết học, dặn dò HS
Dạy chiều
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 3)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 85 chữ /phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc 
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về ND chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu"
- Nghe viết đúng chính tả( tốc độ viết khoảng 85chữ/ 15’) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ" Cô Tấm của mẹ"( bài thơ lục bát ) 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Lập phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. 
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 Bài 2( 96)
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Nội dung bài: ( 34 phút) 
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
b) Bài tập 2: Nêu tên các bài tập đọc và HTL, nội dung chính 
 Bài tập 3: Nghe - viết: "Cô Tấm của mẹ" 
* ND: Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha.
3.Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
Ôn tập tiết 4
 - GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi . 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ học 
- GV: Nêu yêu cầu, cách thức tiến hành. 
- HS: Lên bốc thăm, chọn bài – chuẩn bị
- HS: Đọc bài theo yêu cầu của phiếu
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 2 
- HS: Đọc thầm chuyện: Ông trạng thả diều.
- HS: nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài và kết bài 
- GV: Gợi ý, hướng dẫn thực hiện làm bài 
- HS: Làm bài cá nhân.
 + Nối tiếp nhau đọc mở bài
 + Nối tiếp nhau đọc kết bài.
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, bình chọn.
- GV: Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh
HS: Chuẩn bị bài sau 
KỂ CHUYỆN 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 4)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm. 
- Biết lựa chọn từ ngữ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý
 - Tích cực, tự giác trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 	 - GV: Lập 14 phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của bài tập 
 	- HS:Chuẩn bị trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Nội dung ôn tập: ( 34 phút) a) Kiểm tra tập đọc và HTL 
b)Ghi lại các từ ngữ dã học trong tiết mở rộng vốn từ theo các chủ điểm 
Người ta là hoa đất
Vẻ đẹp muôn màu
Những người quả cảm
M: tài giỏi
M: tươi đẹp
M: dũng cảm
c) Bài tập 2: Ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học thuộc chủ điểm nói trên. 
Bài tập 3: Chọn ừ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. 
4. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi . 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Giới thiệu – ghi bảng
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm, chọn bài – chuẩn bị
- HS: Trình bày theo yêu cầu của phiếu
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài 2
- GV: Nhắc lại các việc cần làm
- HS: Trao đổi nhóm đôI tìm các từ ngữ 
- HS: Đại diện các nhóm lên bảng chữa bài
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý 
- HS: Suy nghĩ đặt câu theo các từ ngữ 
- HS: Trình bày miệng các câu đã đặt 
- HS + GV: Nhận xét, chốt theo lời giải 
- GV: Nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh làm bài tập về nhà. Chuẩn bị bài ôn tập tiết 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 22 tháng 3 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 5)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 85 chữ /phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc 
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
- Tích cực, tự giác trong học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Một tờ phiếu khổ to viết BT2. Thăm ghi tên các bài tập đọc, HTL
- HS: Chuẩn bị trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 
2. Hướng dẫn ôn tập: ( 34 phút) 
a) Kiểm tra tập đọc – HTL
b) Bài 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm “ Những người quả cảm” 
Tên bài
ND chính
Nhân vật
Khắc phục tên cướp 
biển
Chính nghĩa sẽ thắng sự hung hãn
.
Bác sĩ Ly
3. Củng cố - dặn dò: (2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. 
- HS: Nêu miệng các bài tập đọc đã học. 
- GV: Giới thiệu yêu cầu của tiết ôn tập
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- HS: Lên bốc thăm chọn bài – chuẩn bị 
- HS: Đọc bài theo chỉ định của phiếu
- GV: Kết hợp nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc
- HS: Trả lời miệng trước lớp 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Đọc yêu cầu của bài tập 2 
- GV: Nêu câu hỏi gợi ý cách làm bài 
- HS: Đọc thầm lại các truyện... Trao đổi theo nhóm đôi làm vào vở bài tập 
- GV: Treo bảng phụ có nội dung bài 2 
- HS: 2 em lên bảng trình bày 
- HS + GV: Nhận xét, sửa bài 
- GV: Nhận xét tiết học. dặn dò HS 
RÈN TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 6)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được định nghĩa và nêu được VD để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học Ai làm gì?; Ai thế nào?; Ai là gì?
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bìa tập đã học, trong đó có sử dụng ít nhất2 trong 3 kiểu câu kể đã học 
- Giúp HS hệ thống được kiến thức để làm bài kiểm tra tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, HTL Phiếu học tập BT2, Bảng phụ...
- HS: SGK, đọc trước bài ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
NỘI DUNG
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) 
 - Nêu các cách viết mở bài một bài văn?
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1 phút) 
 2. Nội dung ôn tập : ( 34 phút) 
a) Ôn phần Tập đọc, HTL: 
b) Bài tập 1: Phân biệt 3 kiểu câu kể( bằng cách nêu định nghĩa , VD về từng kiểu câu) 
Ai làm gi?
Ai thế nào?
Ai là gì? 
Định nghĩa
Ví dụ
Bài 2:Tìm 3 kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn sau. Nói rõ tác dụng của từng kiểu câu kể.
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện khuất phục tên cướp biể
3. Củng cố - dặn dò: ( 2 phút) 
- GV: Nêu yêu cầu kiểm tra 
- HS: Phát biểu miệng trước lớp. 
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá. 
- GV: Nêu mục đích, yêu cầu giờ ôn
- GV: Yêu cầu HS nhắc tên các bài HTL đã học 
- HS: sử dụng phiếu ghi tên các bài HTL đã chuẩn bị 
- HS: Đọc theo yêu cầu lá thăm đã bốc.
- HS+ GV: lắng nghe, nhận xét, đánh giá.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập 
- GV: HD học sinh xác định yêu cầu bài. 
- HS: Đọc lại những điều cần nhớ 
- HS: Quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi lại những điều quan sát được.
 + Trình bày trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, đánh giá
- HS: Viết bài vào vở
- HS: Đọc bài trước lớp
- HS + GV: Nhận xét, bổ sung, bình chọn.
- HS: Nhắc lại tên các bài đã học 
- GV: Hệ thống lại kiến thức đã ôn
- Nhận xét chung tiết học
Kiểm tra của ban giám hiệu
Ngày tháng 3 năm 2013
Xác nhận của tổ chuyên môn
Ngày 18 tháng 3 năm 2013
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTV Tuan 28.doc