Đạo đức. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I - Mục tiêu:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
II - Tài liệu và phương tiện :
- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc ghi nhớ tuần trước.
- Nhận xét, đánh giá.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tiết kiệm tiền của
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm đôi, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, chốt lại.
- Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu của con người văn minh, xã hội văn minh.
3. Hoạt động 2: Cá nhân.
- Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 1.
- Kết luận: c), d) đúng. a), b) sai.
TuÇn 7 Thø hai ngµy 19 / 10 / 2009 So¹n ngµy 12 / 10 / 2009 Sinh hoạt tập thể A - Chào cờ đầu tuần. B – Giáo viên nhắc học sinh trước lớp. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. -------------------------------------------------- §¹o ®øc. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I - Mục tiêu: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. II - Tài liệu và phương tiện : - B¶ng phô III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động A - Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ tuần trước. - Nhận xét, đánh giá. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết kiệm tiền của 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm đôi, giao nhiệm vụ. - Nhận xét, chốt lại. - Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu của con người văn minh, xã hội văn minh. 3. Hoạt động 2: Cá nhân. - Nêu lần lượt ý kiến trong bài tập 1. - Kết luận: c), d) đúng. a), b) sai. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. - Chia nhóm đôi , giao nhiệm vụ. - Kết luận. 5. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - HS lên bảng nêu ghi nhớ - HS lắng nghe - Các nhóm thảo luận - trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Bày tỏ thái độ đánh giá theo các thẻ. - Giải thích lí do mình chọn. - Các nhóm thảo luận. - Trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung. TËp ®äc. TRUNG THU ĐỘC LẬP I - Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào và ước mơ hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ về bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trung thu độc lập 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn. (Chia làm ba đoạn) - Hướng dẫn nghỉ hơi - Nhận xét. b) Tìm hiểu bài: Nêu câu hỏi 1. Nhận xét. Nêu câu hỏi 2. Nhận xét Nêu câu hỏi 3 Nhận xét. Nêu câu hỏi 4 Nhận xét + Cuộc sống hiện tại, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn luyện đọc. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe - Đọc nối tiếp theo đoạn, nêu từ mới. - Đọc theo cặp. - 1 em đọc cả bài. - Đọc đoạn 1 suy nghĩ, trả lời. + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên - Đọc đoạn 2 suy nghĩ trả lời. + Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập : Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng - Đọc đoạn 3 suy nghĩ trả lời. + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn - Suy nghĩ trả lời. + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã thành hiện thực : nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn - 3 em tiếp nối đọc 3 đoạn. - Đọc trên bảng - Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn. - Nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc bạn đọc hay nhất. - Đọc bài, nêu nội dung. ---------------------------------------------- To¸n. LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, trừ. - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn về phép cộng, trừ. II - Chuẩn bị: - B¶ng phô . III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT. - Nhận xét ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Luyện tập: Bài 1: - Viết phép tính 2416 + 5164 - Vì sao em khẳng định bạn làm đúng? - Nêu cách thử lại. - Yêu cầu làm bài b) Bài 2: - Ghi 6839 - 482 - Nêu cách thử lại. - Yêu cầu làm bài b) Bài 3: - Nhận xét, đánh giá điểm. Bài 4: - Yêu cầu đọc đề bài. - Yêu cầu HS trả lời. Bài 5: - Yêu cầu đọc đề, nhẩm, không đặt tính. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS làm bài, lớp nhận xét. - Lên làm bảng, lớp làm vở. - Nghe, thử lại. - Nhận xét. - 3 em lên bảng làm, lớp làm VBT. - Thực hiện trên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. - Nghe, thử lại - 3 em làm và thử lại, lớp làm VBT. - Nêu yêu cầu, 2 em làm bảng, tự làm. - Yêu cầu giải thích cách tìm của mình. - Giải thích - Đọc yêu cầu. - Thực hiện 3143 – 2428 = 715(m). ---------------------------------------------------------------------------- Thø ba ngµy 20 / 10 / 2009 So¹n ngµy 13 / 10 / 2009 To¸n. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục tiêu: -Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. -Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng dạy-học Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài củ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 4, 5 - Nhận xét, chi điểm B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Biểu thức có chứa hai chữ 2. Giảng bài mới: a) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: - Nêu ví dụ (đã viết sẵn ở bảng phụ) và giải thích cho HS: mỗi chổ “” chỉ số cá do anh (hoặc em hoặc cả hai anh em) câu được. - Nêu mẫu: + Anh câu được 3 con cá (viết 3 vào cột đầu tiên của bảng) + Em câu được 2 con cá (viết 2 vào cột thứ hai của bảng) + Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ? HS trả lời, viết 3 + 2 vào cột thứ ba của bảng - Theo mẫu trên hướng dẫn HS điền tiếp các dòng còn lại cho đến hết. + Anh câu được a con cá (viết a vào cột đầu tiên của bảng) + Em câu được b con cá (viết b vào cột thứ hai của bảng) + Cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ? HS trả lời, viết a + b vào cột thứ ba của bảng * a + b là biểu thức có chứa hai chữ b) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa hai chữ: - Nêu BT có chứa hai chữ: a + b - Cho HS nêu như SGK c) Thực hành: * Bài tập 1: - Chữa bài - Nhận xét * Bài 2: - Chữa bài - Nhận xét * Bài 3: - Kẻ bảng như SGK - Gọi HS lên bảng làm - Chữa bài, nhận xét * Bài 4: - Cho HS làm bài cá nhân - Chữa bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hai hS lên bảng làm bài tập - HS lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát bảng, lắng nghe - Lên điền vào bảng các dòng còn lại Anh Em Anh và Em 3 2 3 + 2 4 0 4 + 0 0 1 0 + 1 a b a + b - 3 HS lên điền vào bảng phụ như trên - Nhận xét, bổ sung - Quan sát, lắng nghe - Lên điền vào bảng phụ -Nêu TH có chưa hai chữ như SGK -Hai HS nhắc lại -Làm vào vở, 2 em lên bảng làm -Nhận xét, bổ sung -Làm vào vở, 2 em lên bảng làm -Nhận xét, bổ sung -Làm vào vở, 1 em lên bảng làm -Nhận xét, bổ sung a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 a : b 4 -Làm vào vở -Nhân xét, bổ sung. a 30300 3200 24687 54036 b 500 1800 63805 31894 a + b b + a ---------------------------------------------- LuyÖn tõ vµ c©u. CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I - Mục đích yêu cầu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết tên người và tên địa lí việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. II - Đồ dùng dạy học: - PhiÕu häc tËp . III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: a)Phần nhận xét: - Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? - Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy đuợc viết như thế nào ? - Kết luận. b)Phần ghi nhớ: - Lưu ý vài điểm. c) Phần luyện tập: Bài 1: - HS viết tên và địa chỉ gia đình mình. - Kiểm tra, nhận xét. Bài 2: - Viết tên xã huyện của mình. - Kiểm tra, nhận xét. Bài 3: - Phát phiếu. - Cùng lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - 2 HS làm bài tập 1 và 2. - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài. - Trả lời câu hỏi cá nhân - HS khác nhận xét - Suy nghĩ phát biểu. - 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. * Nêu yêu cầu của bài. - 3 em viết bài ở bảng. - Cả lớp viết vào vở - Trình bày - Nhận xét bài làm của bạn * Nêu yêu cầu bài. - 2 em lên viết ở bảng. - Cả lớp viết vào vở - Trình bày - Nhận xét bài làm của bạn * Nêu yêu cầu bài. - Làm theo nhóm - Đại diện trình bày - Nhận xét bài làm của bạn ---------------------------------------------- ChÝnh t¶. (nhớ viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO. I - Mục đích, yêu cầu: - Nhớ viết lại chính xác, trình bày một đoạn trích trong bài. - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu tr /ch (hoặc có vần ươn / ương). để điền vào chỗ trống hợp nghĩa đã cho. II - Đồ dùng dạy học: - PhiÕu häc tËp . III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động Hoạt động A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: (nhớ viết bài: Gà Trống và Cáo 2. Hướng dẫn nhớ - viết: - Nêu yêu cầu bài. - Đọc đoạn viết. - Chấm 10 bài, nhận xét. 3. Luyện tập Bài 2: - Chọn bài tập cho lớp làm VBT. - Dán phiếu. - Cùng lớp nhận xét, bổ sung, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 3: - Chọn bài cần làm. - Yêu cầu chơi tìm từ nhanh, phát mỗi em 2 băng giấy. - Khi tất cả điều làm xong, các băng giấy được lật lại, GV và HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 em làm BT3. - Lắng nghe - 1 em đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ viết. - Đọc đoạn thơ, đọc ghi nhớ. - Nêu cách trình bài bài thơ. - Viết bài. - Tự soát lỗi. - Nêu yêu cầu bài tập. - Đọc đoạn văn, suy nghĩ làm bài ở . 3 nhóm thi tiếp sức. - Đại diện nhóm đọc bài đã điề ... II - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - nêu yêu cầu của bài. - Cho HS hoạt động cá nhân - Phát phiếu - Quan sát, giúp đở HS - Nhận xét. Bài 2: - Treo bản đồ địa lí Việt Nam + Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh của nước ta, viết lại cho đúng chính tả, - Phát bản đồ, bút dạ, phiếu. - Nhận xét. - Kết luận nhóm những nhà du lịch giỏi nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 1 em viết tên em, địa chỉ của gia đình. - Lắng nghe - Nêu yêu cầu. - Đọc giải nghĩa từ . - Đọc thầm và phát hiện ghi vào vở. - 3 em làm vào phiếu, chữa bài. * Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài. - Quan sát, thực hiện - Thi làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung ---------------------------------------------- KÜ thuËt. KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I.Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: - Vật liệu dụng cụ cần thiết: vải, Len, Kim khâu, kéo, thước, phấn vạch III.Các hoạt đông dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh gia, ghi điểm B- Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thực hành - Nêu mục đích bài học 2.Dạy bài mới: a) Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường: - Gọi HS nhắc lại quy trình - Nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Kết luận về đặc điểm của khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường + Vạch dấu đường khâu + Kâu lược + khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Tiến hành cho HS khâu b) Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá SP + Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải + Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - Nhận xét, đánh giá, nhắc nhở 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS lắng nghe -HS Nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. + Vạch dấu đường khâu + Kâu lược + khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - HS trưng bày các dụng cụ phục vụ tiết học - Thực hành khâu - Trưng bày sản phẩm của cá nhân - Lắng nghe - Tự đánh giá SP theo các tiêu chuẩn - Nhận xét - Bình chọn những em có bài khâu đẹp, đúng, nhanh ---------------------------------------------------------------------------- Thø s¸u ngµy 23 / 10 / 2009 So¹n ngµy 15 / 10 / 2009 Khoa. PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I - Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II - Đồ dùng dạy học: - Hình 30, 31 III - Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân phòng bênh béo phì? - Nhận xét, ghi điểm B- Dạy bài mới: 1. HĐ 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: Kể tên một số bênh lây qua đường tiêu hoá, và nhận thức được mối nguy hiểm của bênh này. - Trong lớp đã có bạn nào đã bị đau bụng hoặc tiêu chảy? khi đó sẽ cảm thấy thế nào? - Kể tên các bênh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết? - Giảng về triệu chứng của mộ số bệnh. 2.HĐ 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bênh lây qua đường tiêu hoá. * Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lâyqua đường tiêu hoá. - Việc làm nào của các ban trong hình có thể dẫn đến bị lây bênh qua đường tiêu hoá? Có thể đề phòng được các bênh lây qua đường tiêu hoá Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. 3. HĐ 3: Vẽ tranh cổ động. - Chia nhóm giao nhiệm vụ. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Trả lời, nhận xét. - Trả lời cá nhân, bổ sung. - Học sinh thảo luận trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển. - Các nhóm trình bày. ---------------------------------------------- To¸n. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CÔNG I - Mục tiêu: - Nhận biết được tính chât kết hợp của phép cộng - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép công để tính nhanh giá trị của biểu thức. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tính chất kết hợp của phép cộng 2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng. - Treo bảng đã chuẩn bị sẵn. * Nhận xét. - Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b+ c) lần lượt các số tương ứng. - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức trên như thế nào với nhau ? - Ghi: (a + b) + c = a + ( b + c) . - Phân tích biểu thức trên. - Nêu kết luận. 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Nhận xét, chữa bài Bài 3: - Yêu cầu giải thích cách tính. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, về ôn bài. - Ba em lên làm bài. - Nhận xét. - Lắng nghe - Đọc bảng số. - Ba học sinh lên bảng thực hiện. - Thực hiện, nêu giá trị của biểu thức vừa tính. (bằng nhau) - Bằng nhau. (a + b) + c = a + ( b + c) - Đọc biểu thức trên - Nhắc lại. - Nêu yêu cầu bài tập. - Một em làm bảng, lớp làm vở. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề. - Một em làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. - Một em làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét. ---------------------------------------------- TËp lµm v¨n. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I - Mục đích, yêu cầu: - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các việc theo trình tự thời gian. II - Đồ dùng dạy - học: - Giấy viết sẵn đề bài và các gợi ý. III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Đọc 1 đoạn văn tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Hướng dẫn tìm hiểu đề bài. - Gạch dưới những từ quan trọng của đề. - Quan sát, gợi ý, giúp đở - Nhắc HS làm bài đúng thời gian quy định. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Hai em đọc, lớp nhận xét. - HS lắng nghe - Đọc đề bài và các gợi ý, lớp đọc thầm. - Đọc thầm gợi ý. - Suy nghĩ, trả lời. - Nhận xét. - Làm bài, kể chuyển trong nhóm. - Nhóm lên kể chuyện thi. - Lớp nhận xét. - Viết bài vào vở. - Đọc bài viết. - Nhận xét, bình chọn bài viết hay ---------------------------------------------- §Þa. MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I - Mục tiêu: - HS biết một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội ở một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên. - Yêu quý các dân tộc ở Tây nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về buôn làng, nhà ở, trang phục lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc ở Tây Nguyên. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm B - Dạy bài mới: 1.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống: * Hoạt động 1: Làm viêch cá nhân: + Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên + Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? + Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? + Mỗi dân tộc sống ở Tây Nguyên có đặc điểm gì tiêu biểu ? 2.Nhà rông ở Tây Nguyên * Hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi. + Mỗi buôn ở TN thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? + Nhà rông dùng để làm gì ? + Mô tả nhà rông ? Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ? - Nhận xét, bổ sung. 3. Trang phục, lễ hội: * Hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi. - Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, về ôn bài - Nêu kết luận bài học trước, trả lời một số câu hỏi. - Đọc mục 1 - Trả lời cá nhân 4 em. - Nhận xét, bổ sung. - Dựa vào mục 2 và tranh ảnh để thảo luận theo nhóm 3 em. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung. - Dựa vào mục 3, các hình 1, 2, 3, 5, 6 thảo luận. - Đại diện trình bày, bổ sung. ----------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp lớp Họp lớp I-Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt. -Biết được ưu nhược điểm của mình. -Có phương hướng phấn đấu tuần sau. II-Nội dung sinh hoạt: g/v đưa ra nội dung sinh hoạt. -Lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần. -g/v nhận xét bổ sung .về nề nếp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .về học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. -thể dục vệ sinh .......................................................................................................... .trang phục: ................................................................................................................ -Phương hướng tuần sau .......................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. --------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: