Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Việt Hùng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Việt Hùng

I, Mục tiêu:

 - HS đọc lưư loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng giọng văn bản phổ biến KH.

 - Hiểu nội dung: Tiếng cười làm cho con người khác động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

 + Đọc được bài tập đọc.

 II, Đồ dùng: Tranh minh hoạ

 III, Hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 295Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Việt Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34:
Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010.
 Toán :( tiết 166) Ôn tập về đại lượng( tiếp theo )
I, Mục tiêu. Giúp hs:
	- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đo đó.
	- Rèn kỹ năng chuyển đổi các dơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
	 + Kể tên được các đơn vị đo diện tích đã học.
II, Đồ dùng: Bảng phụ.
III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Hướng dẫn ôn tập:
Bài 1/172: 5’
- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích.
Bài 2/172: 10’
- HS biết đổi đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Từ 2 đơn vị về 1 đơn vị.
Bài 3/173: 8’
- Đổi đúng đơn vị đo diện tích.
- So sánh đơn vị đo diện tích.
Bài 4/173: 7’
- Học sinh tìm được số thóc của thửa ruộng.
3. Củng cố:3’
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Nêu yêu cầu?
Cho học sinh tự làm bài tập
GV treo bảng phụ- Gọi đọc bài bạn và nhận xét.
? Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
Nêu yêu cầu?
Cho học sinh tự làm bài tập.
Gv treo bảng phụ. Gọi hs trình bày bài làm.
? Nêu cách đổi từ đơn vị lớn đến bé và ngược lại? đổi từ 2 đơn vị đến 1 đơn vị?
Nêu yêu cầu?
Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
Gv quan sát- hướng dẫn hs yếu.
? Để điền đúng trước tiên con phải làm gì? Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích?
Gọi học sinh đọc đề.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi giải bài toán.
? Bài toán hỏi gì? Biết gì?
Con tìm số thóc cả thửa ruộng như thế nào?
Gv nhận xét – Kết luận
Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ của chúng?
Gv nhận xét giờ.
1 học sinh
Làm cá nhân
1 hs làm bảng phụ
2 hs
1 hs nêu yêu cầu.
Làm cá nhân
3 hs làm bảng phụ.
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs nêu yêu cầu.
Làm cá nhân-
2 học sinh làm bảng phụ.
HS trình bày bài.
Nhận xét
2 học sinh đọc đề.
Làm nhóm đôi
1 nhóm làm bảng phụ
Hs nêu- Nhận xét
1hs nêu.
 Tập đọc: ( tiết 67) Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 I, Mục tiêu:
	- HS đọc lưư loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng giọng văn bản phổ biến KH.
	- Hiểu nội dung: Tiếng cười làm cho con người khác động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
	+ Đọc được bài tập đọc.
 II, Đồ dùng: Tranh minh hoạ
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu
1. KT bài cũ: 3’
2. Giới thiệu bài: 2’
3. Luyện đọc, tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc: 8’
- Đọc lưu loát, trôi chảy.
- Giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng từ gợi tả
b. Tìm hiểu bài: 12’
- Học sinh biết phân đoạn và nêu ý chính của từng đoạn.
- Hiểu được ý nghĩa của tiếng cười trong cuộc sống.
c. Luyện đọc : 7’
- HS đọc đúng giọng cả bài.
4. Củng cố: 3’
Đọc thuộc và nêu nội dung bài: Con chim chiền chiện?
GV treo tranh & giới thiệu bài.
Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
Gv nghe, sửa lỗi phát âm.
Gv treo tranh, giảng từ khó.
Cho hs đọc theo cặp & nêu cách đọc.
Gv nhận xét- Yêu cầu 1 học sinh đọc cả bài.
Gv nhận xét - Đọc bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
? Phân tích cấu tạo cảu bài báo trên? Nêu ý chính của từng đoạn văn.
Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
GV nhận xét – Giảng
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
? Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
Đọc câu hỏi và chọn ý trả lời đúng nhất?
Gv nhận xét – Giảng
Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn?
Cho hóc inh đọc theo nhóm 4.
Gv tổ chức cho hs thi đọc.
GV nhận xét đánh giá, cho điểm
Gọi hs đọc bài và nêu nội dung bài?
Gv nhận xét giờ.
1 học sinh
3 học sinh đọc ( 2-3 lượt)
Hs đọc , nêu
1 học sinh đọc bài.
Hs đọc thầm.
Trả lời cá nhân
Nhận xét, bổ sung
1 hs đọc to
Hs nêu
Nhận xét, nhắc lại.
3 hs đọc- Nêu
HS đọc theo nhóm
Đại diện nhóm
Lớp nghe, nhận xét
2 học sinh.
Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010
 Tập đọc: ( tiết 68) ăn “mầm đá”
 I, Mục tiêu:
	- Hs đọc đúng giọng, lưu loát cả bài. Đọc phân biệt lời nhân vật trong truyện.
	- Hiểu các từ mới trong bài: tương truyền, túc trực, dã vị,...
	- Nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: Nó thì chẳng có gì vừa miệng đâu ạ.
	+ Đọc được bài tập đọc.
 II, Đồ dùng : Tranh minh hoạ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ktra bài cũ: 3’
2. Giới thiệu bài: 2’
3. Luyện đọc, tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc : 8’
- Đọc đúng giọng, vui, hóm hỉnh, đọc lưu loát, đúng giọng nhân vật.
- Hiểu 1 số từ mới.
b. Tìm hiểu bài : 12’
- HS đọc, trả lời được các câu hỏi về nội dung và nêu được nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm : 7’
- Đọc đúng lời của từng nhân vật.
4. Củng cố : 3’
Đọc và nêu nội dung bài: “ Tiếng cười là liều thuốc bổ”?
Gọi hs đọc nối tiếp bài.
GV nghe- Sửa lỗi phát âm
Gọi học sinh giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
Giáo viên treo tranh – Giải thích.
Cho học sinh đọc nhóm đôi và nêu cách đọc.
Gọi học sinh thể hiện
GV nhận xét - Đọc bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
? Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món Mầm Đá”? 
 GV nhận xét – Giảng.
Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa thế nào?
Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi 3 SGK.
? Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon?
GV nhận xét – Giảng.
Con có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh? Truyện muốn nói gì với ta?
Gv nhận xét – Giảng
Yêu cầu học sinh đọc phân vai theo nhóm 4.
Gọi học sinh thi đọc phân vai.
Gv nhận xét - Đánh giá- Cho điểm
Đọc và nêu nội dung truyện?
Con học tập được gì từ Trạng Quỳnh?
GV nhận xét giờ.
1 hs
4 hs đọc ( 2 đến 3 lượt)
Hs đọc chú giải
HS đọc nhóm đôi
4 hs đọc.
Hs đọc thầm
Hs nêu
Nhận xét – Bổ sung.
Hs nêu ý kiến
Nhận xét
Hs đọc theo nhóm
3nhóm thi đọc.
Lớp nhận xét
2 hs
Toán :( tiết 167) Ôn tập về hình học.
 I, Mục tiêu: Giúp học sinh.
	- Ôn tập về góc, các loại góc: Góc vuông, góc nhọn, góc tù, các đoạn thẳng song song, vuông góc.
	- Củng cố kỹ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
	- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích hình vuông.
 II, Đồ dùng: Bảng phụ
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1/173: 7’
- Nhận biết được các đường thẳng song song, vuông góc với nhau.
Bài 2/173: 8’
- Học sinh vẽ được hình vuông.
- Tính chu vi, diện tích.
Bài 3/173: 7’
- Hs biết tính chu vi, diện tích các hình đã cho.
- So sánh kết quả.
Bài 4/173: 8’
- Hs tìm được số gạch lát nền phòng học.
3. Củng cố: 3’
Nêu yêu cầu?
Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
Gọi học sinh đọc bài làm.
? Vì sao hai đoạn thẳng đó song song với nhau?
GV nhận xét – Kết luận.
Gọi học sinh đọc bài.
? Bài cho biết gì? Hỏi gì?
Cho học sinh làm bài tập.
GV quan sát – hướng dẫn.
? Nêu đặc điểm của hình vuông?
Nêu cách tính P, S hình vuông?
Gọi học sinh đọc bài.
? Bài yêu cầu gì?
Cho học sinh tự làm bài tập
? Con khoanh vào câu nào? Vì sao?
 Gv nxét- đánh giá.
Gọi hs đọc bài.
Bài toán hỏi gì? Biết gì?
Con tìm số gạch lát nền phòng học như thế nào? Vì sao?
GV nhận xét – Kết luận.
?Nêu cáh tính chu vi, diện tích HCN, HV?
GV nhận xét giờ.
1 hs
Làm cá nhân
Hs đọc
Nhận xét
2 hs đọc
Hs nêu
Làm cá nhân
1 hs làm bảng phụ
Hs nêu bài làm.Nhận xét
2 hs đọc.
Hs nêu
Hs tự làm
Hs trình bày
Nhận xét
Hs đọc bài
Thảo luận nhóm đôi làm- 1 nhóm làm bảng phụ
Lớp nhận xét.
2hs nêu.
 Luyện từ và câu: ( tiết 67) Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời.
 I, Mục tiêu:
	- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan , yêu đời.
	- Biết đặt câu với các từ đó.
	+ Nắm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm.
 II, Đồ dùng: Vở bài tập tiếng việt, giấy Ao, bút.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Ktra bài cũ: 3’
2. Giới thiệu bài: 2’
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1/155: 10’
- Hs biết xếp từ đã cho vào 4 nhóm cho đúng bằng cách đặt câu hỏi?
Bài 2/155: 7’
- Hs đặt được câu với các từ trong BT 1.
Bài 3/155: 10’
- Hs tìm được từ miêu tả tiếng cười và đặt câu.
4. Củng cố: 3’
Đọc ghi nhớ về TNchỉ mục đích và cho VD- Xác định TNtrong câu?
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
Nêu yêu cầu?
GV chia nhóm- Yêu cầu các nhóm xếp từ theo 4 nhóm vào giấy Ao.
Gọi từng nhóm trình bày bài làm.
Gv nhận xét - đánh giá- cho điểm.
Nêu yêu cầu?
Yêu cầu hs chọn từ ở BT 1 để đặt câu với từ đó.
? Con đặt câu với từ nào? Đọc câu đã đặt?
Gv nhận xét - đánh giá
Nêu yêu cầu?
Gv chia nhóm- phát giấy Ao + bút.
Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu.
Yêu cầu các nhóm gián bảng bài làm- Đọc các từ
Gv nhận xét – Cho điểm.
Nhắc lại các từ ngữ thuộc chủ điểm: Lạc quan- Yêu đời?
Gv nhận xét giờ.
1 hs
1 hs nêu yêu cầu.
Hs thảo luận nhóm, xếp từ ghi giấy.
Đại diện nhóm gắn bảng trình bày- Nhận xét.
1 hs
Hs tự đặt câu
Hs đọc câu
Lớp nhận xét, sửa
1 hs nêu
Hs thảo luận nhóm, ghi giấy
Đại diện nhóm
Lớp nhận xét
1 hs
Thứ tư, ngày 5 tháng 5 năm 2010
 TLV: ( tiết 67) Trả bài văn miêu tả con vật.
 I, Mục tiêu:
	- Nhận thức đúng về lỗi trong bài viết của bạn, của mình khi được thầy cô chỉ rõ.
	- Biết tham gia cùng chữa những lỗi chung về bố cục, ý , dùng từ, câu.Tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
	- Nhận thức được cái hay của bài được cô khen.
 II, Đồ dùng: Vở văn.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Nhận xét chung : 8’
- Nhận ra được ưu, khuyết điểm trong bài viết của bạn, của mình.
3. Hướng dẫn chữa bài: 15’
- Hs biết chữa lỗi trong bài viết của mình, của bạn.
4. Học tập đoạn văn, bài văn hay: 7’
- Nắm được cái hay trong bài viết của bạn, của mình.
5. Củng cố : 3’
GV ghi bảng đề bài
? Đề bài yêu cầu gì?
Bài thuộc thể loại văn nào?
GV nhận xét bài làm của học sinh về ưu, nhược điểm.
 - Ưu điểm : + Xác định đúng đề, diễn đạt rõ, bố cục đầy đủ, dùng từ chính xác.
 + Bài viết tự nhiên, ý văn sinh động, có hình ảnh.
 - Nhược điểm: + Bài viết còn sơ sài, bố cục chưa rõ, dùng từ thiếu chính xác.
 + Chưa nắm được bố cục bài văn tả con vật.
GV trả vở kiểm tra văn.
Yêu cầu học sinh đọc lời phê, đọc lỗi gv chỉ trong bài và tự sửa lại.
Gọi hs đọc một số lỗi về chính tả, dùng từ , diễn đạt và sửa lỗi.
GV nhận xét - Chữa lỗi.
GV đọc những đoạn văn - Bài văn hay.
? Đoạn văn hay ở điểm nào? Vì sao?
Yêu cầu hs viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
GV nhận xét - Sửa
? Nêu bố cục bài văn miêu tả con vật?
GV nhận xét giờ.
 HS đọc
2 hs nêu
Hs nghe
Linh, Học, Quyên, Huệ, Tú,...
Huyền, Hương, Thuý, ...
HuyDương, Hiệu, Huy, Vũ,...
Lan, Phương, ...
Hs nhận vở
HS đọc bài và sửa lỗi.
Hs đọc và sửa.
Nhận xét, sửa.
Hs nghe
Hs nêu ý kiến.
Hs viết bài, đọc.
1hs nêu.
Khoa học:( tiết 67) Ôn tập: Thực vật và động vật
 I, Mục tiêu:
	- H ... s đọc – Nêu nội dung cần viết.
1 hs
 Hs nghe
Hs quan sát – Nêu
Hs nghe- Làm vở BT.
Hs đọc – Nhận xét
2 hs nêu.
2hs đọc.
Toán: ( tiết 170) Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 I, Mục tiêu:
	- Giúp học sinh rèn kỹ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng – hiệu của hai số đó.
	- Biết vận dụng làm tốt bài tập.
	+ Nhận biết được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 II, Đồ dùng: Bảng phụ ( bỏ bài 4/175)
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1/175: 8’
- Biết vận dụng toán tổng – hiệu để làm bài tập.
- Tìm được số bé, số lớn.
Bài 2/175: 7’
- Hs xác định được dạng toán.
- Tìm được số cây của mỗi đội trồng được.
Bài 3/ 175: 8’
- Hs tìm được nửa chu vi
- Tìm được chiều dài, chiều rộng HCN.
- Tính đúng diện tích hình chữ nhật.
Bài 4/175: Bỏ
Bài 5/175: 7’
- Tìm được tổng của hai số.
- Xác định được hiệu của hai số.
- Vẽ đúng sơ đồ. Tìm được 2 số.
3. Củng cố : 3’
Nêu yêu cầu?
Cho hs tự làm bài tập.
GV quan sát – Hướng dẫn hs yếu.
? GV treo bảng phụ, gọi hs trình bày bài làm.
Gv nhận xét – Kết luận.
? Nêu cách giải toán tổng – hiệu?
Gọi hs đọc bài
Yêu cầu hs giải bài toán
? Bài toán hỏi gì? Thuộc dạng toán nào? XĐ tổng – hiệu?
? Mỗi đội trồng được bao nhiêu cây? Làm ntn?
GV nhận xét – Kết luận
Gọi hs đọc đề.
Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi làm bài.
 Gv quan sát- hdẫn hs yếu.
? Bài toán hỏi gì? Cho biết gì?
Bài thuộc dạng toán nào?
XĐ tổng- hiệu?
Con tính chiều dài, chiều rộng ntn?
Vì sao?
Diện tích HCN là bao nhiêu?
GV nhận xét – Kết luận
Gọi hs đọc đề
Yêu cầu học sinh tự giải.
GV quan sát – Hướng dẫn hs yếu.
? Bài toán hỏi gì? Tổng của hai số là bao nhiêu?
Tìm hai số đó như thế nào?
 Gv nxét- kết luận.
Nêu cách giải toán tổng – hiệu của 2 số?
 Gv nxét giờ.
1 hs
Làm cá nhân
2 hs làm bảng phụ
Hs trình bày bài làm. Nhận xét.
2 hs nêu.
2 hs đọc đề.
Làm cá nhân
1 hs làm bảng phụ
Hs trình bày bài làm. Nhận xét
2 hs
HS làm nhóm đôi.
1 nhóm làm bảng phụ
Hs nêu cách làm.
Nhận xét.
2 hs đọc đề.
Làm nhóm đôi
1 nhóm làm bảng phụ
Hs trình bày bài làm.
Nhận xét, bổ sung.
1 hs
Địa lí: ( tiết 34) Ôn tập học kỳ II
 I, Mục tiêu: Giúp hs.
	- Trình bày được đặc điểm của dãy núi HL Sơn, Tây Nguyên, đồng bằng Nam Bộ.
	-So sánh, hệ thống hoá ở mức độ đơn giản các kiến thức về tự nhiên, con người, hoạt động sản xất của người dân ở HLS, Tây nguyên, các đồng bằng.
 II, Đồ dùng: Phiếu học tập.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Làm bài tập trắc nghiệm : 15’
- Hs nêu được các đặc điểm của dãy núi HLS, Tây nguyên, các đồng bằng.
3. Đóng tiểu phẩm “ rao bán sản phẩm - đoán thương nhân từ đâu đến” : 12’
- Hs đóng được tiểu phẩm rao bán các sản phẩm của từng khu vực.
4. Củng cố: 5’
Gv chia nhóm- Phát phiếu học tập ghi nội dung câu 4,5 sgk.
Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập trong phiếu học tập.
Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 GV nhận xét - Đánh giá
Gv chia lớp thành 4 nhóm – Phát cho mỗi nhóm 1,2 sản phẩm đặc trưng của từng vùng.
Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra lời chào hàng – Nhóm khác đoán được sản phẩm đó thuộc khu vực nào?
Gv cử 3 học sinh giỏi làm BGK chấm điểm cho các nhóm . 1 câu trả lời đúng được 10 điểm
Gọi từng nhóm lên đóng tiểu phẩm.
Gv nhận xét – Tuyên dương.
Kể tên một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta? 
Giáo viên nhận xét giờ.
Hs về nhóm thảo luận ghi phiếu học tập
Nhóm trưởng
Nhận xét , nhắc lại
Hs về nhóm.
Hs thảo luận đóng tiểu phẩm.
Các nhóm đóng tiểu phẩm.
Nhóm khác nxét, phỏng vấn.
BGK đánh giá.
2,3 hs kể, nxét.
 Chính tả: ( tiết 34) Nói ngược
 I, Mục tiêu:
	- Học sinh nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian: Nói ngược.
	- Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn.
	+ Biết chép lại bài chính tả.
 II, Đồ dùng: Vở + Bút
 III,Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KT bài cũ: 3’
2. Giới thiệu bài: 2’
3. Hướng dẫn nghe – viết : 18’
- Nghe- Viết đúng chính tả.
- Trình bày đúng bài chính tả.
4. Bài tập: 10’
- HS biết chọn từ đã cho để điền vào đoạn văn.
5. Củng cố: 3’
Gv trả vở – Nhận xét bài viết trước.
GV đọc bài viết.
Đọc và tìm từ khó viết trong bài?
Gv nhận xét – Sửa
? Nêu nội dung bài vè?
Bài trình bày như thế nào?
Gv đọc bài.
Gv đọc lại bài.
Yêu câù hs mở vở bài tập TViệt.
Nêu yêu cầu của bài?
Cho học sinh tự làm bài tập
Gọi hs đọc bài đã điền.
? Nêu nội dung đoạn văn?
 GV nhận xét - đánh giá.
Gv thu vở- Nhận xét giờ
Hs nghe
HS nghe
HS đọc- Nêu – viết – Nháp
2,3 hs nêu ý kiến.
Hs viết bài.
Hs đổi vở soát lỗi.
Hs nêu yêu cầu.
Hs làm bài.
3,4 hs đọc bài làm và nêu nội dung bài. Nhận xét.
Buổi 2
Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010.
 Đạo đức: ( tiết 34) Dành cho địa phương
 I, Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm chắc về luật giao thông đường bộ, biết thực hiện đúng luật giao thông.
	- Đồng tình ủng hộ với hành vi tôn trọng luật giao thông.
 II, Đồ dùng. Biển báo giao thông.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài: 2’
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2/39:10’
- Học sinh biết cách xử lý trường hợp và đồng tình với thực hiện đúng.
Bài 3: 8’
- HS biết cách chơi TC, nêu tên biển báo giao thông.
Bài 4: 12’
- Hs biết đóng vai xử lý TH về GT , biết đồng tình với hành vi đúng.
3. Củng cố : 3’
Nêu yêu cầu?
Gv chia nhóm 4- Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lý tình huống.
Gọi từng nhóm đọc TH và cách xử lý TH đó?
GV nhận xét, đánh giá
Nêu yêu cầu?
Yêu cầu các nhóm thảo luận BT3.
GV yêu cầu 1 nhóm giơ biển báo- Nhóm kia phải nói được tên biển báo và ngược lại.
Cử 3 học sinh giỏi làm BGK
GV nhận xét, đánh giá
Nêu yêu cầu?
Gv chia nhóm- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai xử lý TH
Gọi từng nhóm xử lý TH
Yêu cầu nhóm khác nhận xét, phỏng vấn.
GV nhận xét, đánh giá
Gv nhận xét giờ.
Về thực hiện đúng luật giao thông.
1 hs
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm
Nhận xét, bổ sung
1 hs nêu
HS thảo luận nhóm
Hs chơi trò chơi.
Lớp cổ vũ, nhận xét.
 BGK đánh giá , cho điểm
1 hs nêu.
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm đóng vai xử lí TH.Nhóm khác nhận xét, phỏng vấn.
Mĩ thuật
Bài 34: Vẽ tranh
Đề tài tự do
I-Mục tiêu 
- HS tìm hiểu cách tìmvà chọn đề tài tự chọn.
- Biết cách vẽ theo đề tài tự chọn.
- Vẽ được tranh đề tài tự do theo ý thích.
II-Đồ dùng dạy học 
* Giáo viên 
- Tranh, ảnh về các đề tài khác nhau
- Bài vẽ minh hoạ, bài vẽ của HS lớp trước.
*Học sinh 
- SGK, vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-ổn định tổ chức 
2-Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
- GV giới thiệu tranh mẫu về những đề tài khác nhau 
- GV yêu cầu một số HS chọn nội dung và hình ảnh vẽ trên tranh
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ 
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số cách vễ ở những thể loại khác nhau.
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV hướng dẫn HS thực hành.
- GV quan sát lớp và gợi ý những HS còn lúng túng hoàn thành bài
Hoạt động 4 : Đánh giá - nhận xét
- GV hướng dẫn HS nhận xét 
- GV bổ sung đánh giá 
*Dặn dò
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- HS quan sát nhận ra:
+ Có rất nhiều nội dung phong phúi để vẽ tranh.
+ Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau.
- HS nêu cách vẽ
- HS tự chọn nội dung và vẽ theo cảm nhận riêng
- HS nhận xét chọn bài tiêu biểu, đep về:
+ Nội dung đề tài
+ Hình ảnh, cách sắp xếp hình ảnh.
+ Màu sắc
- Tổng kết năm học.
Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010.
Kể chuyện: ( tiết 34)
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 I, Mục tiêu:
	 Rèn kỹ năng nói: Học sinh chon được một câu truyện về người vui tính, biết kể chuyện theo cách nêu sv minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhận vật, kể tự nhiên, chân thực, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
	- Rèn kỹ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
	+ Biết lắng nghe bạn kể chuyện.
 II, Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Giới thiệu bài:
3. Xác định yêu cầu của đề: 5’
- HS xác định được yêu cầu của đề: Kể về một người vui tính mà em biết.
4. Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa truyện : 20’
- Hs kể được câu truyện về một người vui tính.
- Nói được ý nghĩa của truyện.
5. Củng cố : 3’
Kể chuyện về người có tinh thần lạc quan yêu đời?
Gv ghi bảng đề bài.
? Đề yêu cầu gì? 
Gọi học sinh đọc gợi ý sgk.
? Con kể chuyện gì? Về ai?
Gv cho học sinh kể cho nhau nghe theo nhóm đôi và nói về ý nghĩa của truyện.
GV quan sát- Hướng dẫn hs yếu
Gọi hs kể chuyện trước lớp và nói về ý nghĩa của chuyện?
Nhận xét câu chuyện của bạn, lời kể của bạn.
GV nhận xét – Cho điểm.
Kể và nêu ý nghĩa chuyện?
GV nhận xét giờ.
1 hs.
Hs đọc đề.
Hs nêu
3 hs đọc
Hs nêu
Hs kể nhóm đôi
3,4Hs kể trước lớp
Hs nhận xét, phỏng vấn bạn.
1hs kể chuyện.
 Khoa học: ( tiết 68) Ôn tập: Thực vật và động vật.
 I, Mục tiêu:
	- Giúp học sinh củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sơe học sinh biết.
	- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 II, Đồ dùng: Hình vẽ sgk.
 III, Hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Xác định vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên: 30’
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là 1 mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
3, Củng cố- dặn dò. 3'
Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trang 136,137
? Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ H7,8,9?
Dựa vào các hình trên hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người?
Gv nhận xét – Kết luận.
Gv treo gợi ý về sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên có con người-Gv giảng
? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
Chuỗi thức ăn là gì?
Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất?
Gv nhận xét – Kết luận.
Hãy vẽ sơ đồ về chuỗi thức ăn giữa thực vật với các con vật khác và trình bày sơ đồ đó.
GV nhận xét – Đánh giá.
? Chuỗi thức ăn là gì? Cho VD?
GV nhận xét giờ.
Hs quan sát hình vẽ
Hs thảo luận nhóm đôi trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hs nghe
Trả lời cá nhân
Nhận xét.
HS nêu – Nhận xét
Hs thảo luận nhóm- Vẽ sơ đồ và trình bày.
1hs nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nguyen_viet_hung.doc