Tập đọc
Tiết 13: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I-Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài.Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Đọc đúng các từ: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, chi chít.
- Hiểu các từ : Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
II- Đồ dùng dạy học.- GV: tranh SGK + bảng phụ.
- HS: SGK.
III-Hoạt động dạy học:
Tuần 7: Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Tiết 13: Trung thu độc lập I-Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài.Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Đọc đúng các từ: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa, chi chít... Hiểu các từ : Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường... Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK.) II- Đồ dùng dạy học.- GV: tranh SGK + bảng phụ. - HS: SGK. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS đọc bài “ Chị em tôi” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Nhận xét và cho điểm. B-Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2-Luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc: Gọi HS đọc to toàn bài. Hướng dẫn HS chia đoạn: Bài chia làm mấy đoạn? Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. Gọi 1 HS đọc phần chú giải. Luyện đọc theo cặp. Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện lòng tự hào, ước mơ tươi đep của anh bộ đội. GV đọc diễn cảm toàn bài. b- Tìm hiểu nội dung: Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? HS rút ra ý đoạn 1. Gọi HS đọc đoạn 2 trả lời các câu hỏi để toát lên ý của đoạn. +Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai? +Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác với đêm trung thu độc lập? Yêu cầu HS nêu ý của bài của đoạn 2: GV cho các em liên hệ với ngày nay. - Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: +Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Em ước mơ đất nước ta ngày mai sau sẽ phát triển như thế nào? Gọi HS nêu ý đoạn 3. Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. c- Đọc diễn cảm: Gọi 1 HS đọc toàn bài. GV treo bảng phụ có viết sẵn đoạn: “Anh nhìn trăng .......vui tươi” HS đọc cá nhân. Đọc diễn cảm. 3- Củng cố- Dặn dò: - 1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Qua bài cho thấy tình cảm anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào? Về nhà học bài. -2 HS đọc bài- lớp nhận xét. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. - HS trả lời: bài chia làm 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầuđến của các em. Đoạn 2: Tiếp đến...vui tươi Đoạn 3: Phần còn lại. - 2 HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai. - 2 HS đọc: Mỗi HS đọc 1 đoạn kết hợp giải nghĩa từ. . - HS nghe - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em. 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -HSTL- Nhận xét. - GV chốt. - HS trả lời – GV chốt ý đúng. HS đọc nội dung - 2 HS đọc nối tiếp - cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc - Thi đọc diễn cảm. ______________________________________ Toán Tiết 31 : Luyện tập I – Mục tiêu : - HS có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng , thử lại phép trừ các số tự nhiên . - Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộnh, phép trừ. - Rèn kĩ năng làm toán nhanh, đúng cho HS. II - Đồ dùng dạy – học . -Bảng phụ , vở toán . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học A –Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài 4(40) -GV nhận xét cho điểm . B – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – HD luyện tập : *Bài 1 (40) -GV cho PT: 2416 + 5164 -Gọi HS làm bảng , rồi yêu cầu HS nhận xét đúng hay sai ? -GV HD cách thử lại . -Gọi HS thử lại phép tính . -Gọi HS đọc SGK.(Phần chữ in nghiêng 40) -Yêu cầu HS làm phần b -Chữa bài nhận xét *Bài 2 ( 40) -GV viết phép tính 6839 – 482 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện -Yêu cầu HS nhận xét bài . -GV nêu cách thử lại. -Yêu cầu HS thử lại phép trừ . -HS đọc SGK ( phần chữ in nghiêng 41 ) - Yêu cầu HS làm phần b). -HS chữa nhận xét bài . *Bài 3 (41) -Gọi HS nêu yêu cầu của bài . -Yêu cầu HS tự làm bài . -Chữa bài nêu cách tìm X . -GV nhận xét cho điểm . * Bài 4 (41) Dành cho HS khá, giỏi. -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu trả lời . -GV nhận xét . C – Củng cố – Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . -HD làm bài 5 (41) ở nhà . -Chuẩn bị bài sau . -HS chữa bài . -HS nhận xét . -1 HS làm bảng , HS lớp làm nháp . -HS nhận xét . -HS thực hiện 7580 – 2416 để thử lại . VD : 2416 TL: 7580 +5164 - 2416 7580 5164 b)Tính rồi thử lại theo mẫu : 35462 TL: 62981 +27519 - 35462 62981 27519 69108 TL: 71182 + 2074 -69108 71182 2074 267345 TL: 299270 + 31925 -267345 299270 31925 1 HS làm bảng . -HS nhận xét . -HS thực hiện 6357 + 482 để thử lại -HS đọc . VD : 6839 TL: 6357 - 482 + 482 6357 6839 b)Tính rồi thử lại . 4025 TL:3713 5901 TL:5263 - 312 + 312 - 638 + 638 3713 4025 5263 5901... -HS nêu yêu cầu : Tìm X : -HS làm bài , HS lớp làm vở . X + 262 = 4848 X = 4848- 262 X = 4586 TL: 4586 +262 = 4848 X – 707 = 3535 X = 3535 + 707 X = 4242 TL: 4242 – 707 = 3535 -HS đọc đề .Nêu miệng bài giải. Bài giải . Ta có 3143 >2428 .Vậy núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là : 3143 – 2428 = 715 (m ) Đáp số : 715 m . Kể chuyện Bài 7: lời ước dưới trăng I- Mục tiêu. - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ( SGK); kể nối tiếp dược toàn bộ câu chuyện: Lời ước dưới trăng. - Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Hiểu được ý nghĩa truyện: những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. - Rèn kĩ năng nghe, nhớ cho HS. II- Đồ dùng dạy – học. - Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69, SGK III- Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng kể 1 câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe( đọc được). - Gọi HS nhận xét lời kể của bạn - Nhận xét và cho điểm. B. Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- GV kể chuyện. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? - GV kể toàn truyện lần 1. - GV kể toàn truyện lần 2. 3- Hướng dẫn kể chuyện. a- Kể chuyện trong nhóm. - GV chia nhóm 4 HS mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo câu hỏi nội dung trên bảng. b- Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét + cho điểm từng HS - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét và cho điểm từng HS . - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS . c-Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Phát giấy và bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi. - Gọi 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay. - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp. - Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn. - 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh( 3 lượt HS thi kể). - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - 3 HS tham gia thi kể. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm. + Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh. C. Củng cố – Dặn dò : - Hỏi: + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp của ta sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và tìm những câu chuyện kể về những ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viển vông phi lí. ___________________________________ Đạo đức Bài 4 : tiết kiệm tiền của (tiết 1) I-Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - GDHS cần biết sử dụng tiết kiệm sách, vở, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. II Đồ dùng dạy - học - SGK đạo đức 4. - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Bìa màu đỏ, xanh, trắng. III .Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bầy ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1:Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, các nhóm đọc và thảo luận các thông tin SGK. - Các nhóm thảo luận GV quan sát. - Đại diện nhóm trình bầy, cả lớp trao đổi thảo luận, GV chốt lại. .*HĐ2: Bày tỏ ý kiến thái độ. - GV nêu câu hỏi bài tập 1, HS bầy tỏ thái độ theo các phiếu mầu. - HS giải thích vềlí do lựa chọn của mình, cả lớp trao đổi thảo luận GV chốt lại HĐ3: Hoạt động nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận GV quan sát - Đại diện nhóm trình bầy lớp nhận xét Gv chốt lại HS tự liên hệ 3 .Củng cố - dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ thực tế. ? Các em đã làm gì để tiết kiệm tiền của? - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS trả lời - Ghi tên bài lên bảng - Tiết kiệm là một thói quan tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh - Các ý kiến C, D là đúng, các ý kiến A, B là sai. - Việc nên làm tiết kiệm tiền sử dụng tiền một cách hợp lý... - Việc không nên làm xin tiền ăn quà vặt, quên tắt điện... Đọc ghi nhớ. - HS nối tiếp TL- GV tổng kết. __________________________________________ Ôn Toán Luyện tập I-Mục tiêu: - Củng cố cách đặt và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có từ 6 chữ số trở lên ( có nhớ tới 3 lượt không liên tiếp). - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan tới phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. - Giáo dục HS say mê học toán. II Đồ dùng dạy học: HS có bảng con, VBT. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1-Kiểm tra: BT trong VBTTN. 2- Bài mới: - Bài 1: Đặt tính rồi tính: 250 694 + 337 584; 706 293- 98 168 1 382 047 + 254 976; 3 279 200- 1 165 342 GV quan sát, chữa bài. -Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán được 5 368 lít xăng, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 652 lít xăng. Hỏi ngày hôm đó cửa hàng bán được bao nhiêu lít ... g cố – Dặn dò : -GV tổng kết giờ học . -HD làm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau . -HS chữa bài -HS nhận xét . -HS nêu giá trị cụ thể . -Làm bài . a b c (a+b)+c a+(b+c) 5 4 6 (5+4)+6=15 5+(4+6)=15 35 15 20 (35+15)+20=70 35+(15+20)=70 28 49 51 (28+49)+51=128 28+(49+51)=128 -HS nhắc lại . -HS đọc -HS làm bảng , HS lớp làm vở . 4367+199+501 921+898+2079 =4367+700 =3000+898 =5067 =3898 4400+2148+252 467+999+9533 =4400+2400 =10000+999 =6800 =10999 -HS đọc đề bài . -1HS làm bảng , lớp làm vở . Bài giải : Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được là : 75500000+86950000+14500000= 176950000(đồng) Đáp số : 176950000 đồng . -HS đọc bài . -1HS giải . Lớp làm vở . a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 c) ( a + 28 ) + 2 = a +( 28 +2 )= a +30 ______________________________________ Tập làm văn Tiết 16: luyện tập phát triển câu chuyện I- Mục tiêu. - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - Rèn kĩ năng dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II- Đồ dùng dạy – học. - Tranh minh hoạ ở Vương quốc tương lai trang 70, 71, SGK. III- Các hoạt động dạy – học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện mà em thích nhất. - Gọi HS nhận xét xem cây chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào? - Nhận xét và cho điểm từng HS. B. Bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. + Câu chuyện: Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét , tuyên dương HS. - Treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện ở Vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. + Trong truyện ở Vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. - Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối hai đoạn? C- Củng cố - dặn dò. + Có những cách nào để phát triển câu chuyện? + Những cách đó có gì khác nhau? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà việt lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học. - 3 HS lên bảng kể chuyện. - HS nhận xét bạn kể? - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. + Câu chuyện: Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cố máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm. - Quan sát tranh. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau. - 3 đến 5 HS thi kể. - 1 HS đọc thành tiếng. + Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về 1 nhân vật Mi-tin hay Tin-tin. - 3 đến 5 HS tham gia thi kể. - Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kì diệu và ngược lại. + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. ____________________________ Lịch sử Bài 5 : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo I – Mục tiêu :Sau bài HS có thể : - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + ĐôI nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bặch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụnh thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + Y nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúcthời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. - GD các em yêu quí lịch sử dân tộc. II - Đồ dùng dạy – học . -Hình minh hoạ SGK . III – Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học A – Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi ; +Tường thuật lại diễn biến của khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? +Cuộc khởi nghĩa đạt kết quả như thế nào ? -GV nhận xét cho điểm . B – Bài mới . 1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 – Phát triển bài : *HĐ1 : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền . -GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời ; +Ngô Quyền là người ở đâu? +Ông là người như thế nào ? +Ông là con rể của ai ? -Yêu cầu 1HS trình bày hiểu biêt của em về Ngô Quyền . -GV tóm tắt tiểu sử Ngô Quyền . *HĐ 2 :Trận Bạch Đằng . -GV chia nhóm HS thảo luận . +Vì sao có trận Bạch Đằng ? +Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? Khi nào ? +Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? +Kết quả của trận Bạch Đằng ? -Gọi đại diện các nhóm trình bày . -GV nhận xét , tuyên dương HS . *HĐ 3 : ý nghĩa của chiến thắng . -Cho HS cả lớp thảo luận . +Sau chiến thắng Ngô Quyền đã làm gì ?Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? -GV KL. C – Củng cố – Dặn dò ; - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK . - GV tổng kết nội dung toàn bài . -Nhắc nhở HS học ở nhà . ( Câu hỏi 2 sửa lại là : Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng ) -2 HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét bổ xung . - HS đọc SGK trao đổi trả lời : +Là người ở Đường Lâm Hà Tây. +Ông là người có tài , yêu nước . +Là con rể của Dương Đình Nghệ -HS các nhóm thảo luận . -Vì Ngô quyền muốn bắt giết Kiều Công Tiễn báo thù cho cha và đánh đuổi quân Nam Hán XL. -Trận đánh diễn ra ở cửa sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938. - Ông cho chôn cọc gỗ nhọn ở cửa sông , khi thuỷ triều lên nhử giặc vào , khi thuỷ triều xuống thì tấn công giặc . thuyền giặc cái thủng , cái vướng cọc không tiến lùi được -Quân Nam Hán chết quá nửa , Hoằng Tháo tử trận , cuộc xâm lược hoàn toàn thất bại . -1vài HS trình bày diễn biến của trận Bạch Đằng . - HS thảo luận đưa ra ý kiến : -Sau chiến thắng mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô . -Đất nước được độc lập sau hơn 1nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ . - HS đọc SGK (23) __________________________________ Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 7 i- Mục tiêu - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo. - Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. ii- Các hoạt động dạy học.1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt. 2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần. * Nề nếp : - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết. - Các em ngoan ngoãn, lễ phép. - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy. * Học tập : - Sách vở, đồ dùng đầy đủ. - Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài. - Một số em có kết quả học tập tốt: - Một số em chưa cố gắng. - Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều. * Vệ sinh :- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ. - Khăn quàng, guốc dép đầy đủ. - Đồng phục đúng quy định. - Thể dục giữa giờ còn chưa đều- đẹp. 3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. - Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp. - Tập trung vào việc học tập. - Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra định kì. - Thi đua tuần học tốt chào mừng các bà, các mẹ nhân ngày 20/10: Ngày thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ VN. Kỹ Thuật Tiết 7: Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường(tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mảnh bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường khâu ghép 2 mảnh vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát. - Vật liệu dụng cụ cần thiết. + 2 mảnh vải hoa có kích thước 20 cm x 30 cm. + Len( sợi), chỉ khâu + Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo thước, phấn vạch II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Các hoạt động: *HĐ1: HS thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mảnh vải. - GV nhận xét và nêu các bước. + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu lược + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS thực hành, GV quan sát uốn nắn những thao tác chưa đúng. *HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - HS tự đánh giá các sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. C. Tổng kết - dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần của HS. - Dặn dò: về nhà thực hành và chuẩn bị giờ sau. - 2 HS trả lời. - NX bổ sung. - 2 HS nhắc lại. - HS thực hành. - HS trưng bày. - Đánh giá sản phẩm. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 7 i- Mục tiêu - HS nắm được ưu khuyết điểm trong tuần để có phương hướng phấn đấu cho tuần tiếp theo. - Nắm được phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. ii- Các hoạt động dạy học.1. Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt. 2. GV nhận xét các hoạt động trong tuần. * Nề nếp : - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Không có HS bỏ giờ, bỏ tiết. - Các em ngoan ngoãn, lễ phép. - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Không có hiện tượng đánh nhau, chửi bậy. * Học tập : - Sách vở, đồ dùng đầy đủ. - Các em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài. - Một số em tích có kết quả học tập tốt. - Một số em chưa cố gắng. - Chữ viết còn chưa đẹp, cần rèn nhiều. * Vệ sinh :- Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ. - Khăn quàng, guốc dép đầy đủ. - Đồng phục đúng quy định. - Thể dục giữa giờ còn chưa đều đẹp. 3. Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới. - Thực hiện tốt các nội quy, nề nếp. - Tập trung vào việc học tập.
Tài liệu đính kèm: