Tập đọc (Tiết 13) : TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em vàg của dất nước
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK
- Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy -học:
Tập đọc (Tiết 13) : TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em vàg của dất nước II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 SGK - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy -học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gọi 3 HS lên bảng đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao? - Nhận xét cho điểm HS B. Bài mới (28') 1. Giới thiệu bài: - Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Treo tranh minh hoạ bài tập và hỏi: è Đề bài trung thu độc lập 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt HS đọc) GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nêu có - Gọi 1 HS đọc từng đoạn + chú giải - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? + Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui? + Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - Đoạn 1 nó lên điều gì? - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? + Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn? - Ý chính đoạn 3 là gì? - Nội dung chính của bài là gì? - Nhắc lại và ghi bảng c. Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc toàn truyện - Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò (2') - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - 4 HS lên bảng thực hiện y/c - Là trên đôi cánh ước mơ. Nói lên niềm mơ ước, khác vọng của mọi người - HS đọc nối tiếp theo trình tự + Đoạn 1: Đêm nay đến của các em + Đoạn 2: Anh nhìn trăng đến vui tươi + Đoạn 3: Trăng đêm nay đến các em - 1 HS đọc thành tiếng - Đọc thầm và trả lời + Vào thời điểm anh đứng ghác trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên + Trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đền phá cổ + Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tương lai ccủa các em + Trăng ngàn gió núi bao la. Trăng soi sang xuống đất nước Việt Nam độc lập yêu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng - Cảnh đẹp trong đêm trung thu đầu tiên. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em - Đọc thầm và nối tiếp nhau trả lời Học sinh đọc thầm và trả lời - Thi đọc diễn cảm Chính tả (Tíêt 7) : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I/ Mục tiêu: - Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc bài tập do giáo viên soạn. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lân trên bảng lớp III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết - Nhận xét về chữ viết của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn viết chính tả - Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ + Lời lẽ của Gà nói với cáo thể hiện điều gì? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK - Tổ chức cho 2 nhóm thi điền từ tiếp sức lên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng - Chấm một số bài của HS - Nhận xét b) - Tiến hành tương tự như phần a) Bài 3: a) - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi HS nhận xét -Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm được - Nhận xét câu của HS b) Tiên hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau - Đọc và viết các từ + Phe phẩy, thoả thê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn - Lắng nghe - 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ - Thể hiện Gà là một con vật thông minh - Các từ: Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí - Viết hoa Gà, Cáo khi lời nói trực tiếp, và là nhân vật - 1 HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền từ trên bảng - Nhận xét chữa bài vào SGK. Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phực, vũ trụ, chủ thân - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS cùng bàn và thảo luận để tìm từ - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chí – trí tuệ - Đặt câu: + Bạn Nam ccó ý chí vươn lên trong học tập + Phát triển trí tuệ và mục tiêu của giáo dục Luyện từ và câu (Tiết 13) : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam( BT 1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam(BT3). - HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3(mục III) II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính địa phương - Giấy khổ to + bút dạ - Phiếu kẻ sẵn 2 cột: Tên người, tên địa phương III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu với 2 từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng, tự ái,.. - Gọi HS đọc lại BT1 đã điền từ - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: - Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những truờng hợp nào? - Bài học hôm nay giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết 2.2 Tìm hiểu ví dụ: - Viết sẵn trên bảng lớp. Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết + Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai + Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây - Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết ntn? 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. + Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì? 2.4 Luyện tập: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét - Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi - Nhận xét, dặn HS ghi nhơ cách viết hoa khi viết địa chỉ Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét - Y/c HS viết bảng nói rõ vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa? Bài 3:- Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b - Treo bảng đồ. Gọi HS lên đọc và tìm các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mình đang ở - Nhận xét tuyên dương nhóm có hiểu biết về địa phuơng mình 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng và làm miệng theo y/c - Khi viết ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh - Lắng nghe - Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết + Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp, Cả lớp theo dõi đọc thầm để thuộc ngay lớp + Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người - 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bạn viết tên bảng - Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó - 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bận viết lên bảng - (Trả lời như bài 1) - 1 HS đọc thành tiếng - Làm việc nhóm - Tìm trên bản đồ Kĩ thuật (Tiết 7) : KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với học sinh khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu lược. +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS thực hành. -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải. +Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải ghép và tương đối thẳng. +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau và bằng nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. 3. Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Bài sau :“Khâu đột thưa”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ). -HS lắng nghe. -HS thực hành - HS theo dõi. -HS trình bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn. -Cả lớp. Kể chuyện (Tiết 7) : LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I/ Mục tiêu: - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước ao cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi gnười II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69, SGK - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn - Giấy khổ lớn và bút dạ III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - ... h. Bài 2: Tìm x: a) x – 8648 = 302 b) x – 3669 = 6404 484632 – x = 380464 x – 3469287 = 2008074 - Cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị trừ chưa biết, số trừ chưa biết. Bài 3: Tính giá trị biểu thức: a) 47215 + 6721 – 25761 b) 1000000 – 5672 – 47829 - Gọi học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức Bài 4: Một cửa hàng có 3456 kg gạo, ngày thứ nhất bán 1264 kg gạo. Hỏi sau khi bán ngày thứ nhất cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? Bài 5: Dành cho học sinh khá, giỏi Một phân xưởng sản xuất lưỡi cuốc, tháng Một sản xuất được 42576 lưỡi cuốc và kém tháng Hai 454 lưỡi cuốc. Hỏi: a) Trong hai tháng phân xưởng đó sản xuất được tất cả bao nhiêu lưỡi cuốc? b) Trung bình mỗi tháng phân xưởng đó đã sản xuất được bao nhiêu lưỡi cuốc? Chấm bài, nhận xét bài làm của HS HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Ôn lại các kiến thức đã học. -HS lắng nghe - HS làm bảng con - HS làm vở số 3B - HS làm vở, bảng lớp - HS Y, TB đọc đề nêu cách giải làm vở, bảng lớp - HS khá; giỏi đọc đề nêu cách giải, làm vở , bảng * HS nhận xét bài làm của bạn , chấm chéo bài làm trong vở của bạn. Tiếng Việt Tự học (Tuần 7) : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Rèn cách viết đúng, chính xác tên người, tên địa lí Việt Nam II. Đồ dùng dạy học: + Phiếu bài tập, bảng con, phấn màu. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết ôn luyện. HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện +Thảo luận nhóm đôi: H: Nêu lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Cho ví dụ. HĐ3: Cho học sinh luyện tập Bài 1: Chữa lại các tên người địa chỉ sau cho đúng: - Lê thị mai Anh, xóm chùa,xã nam tiến, Huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ an - Hoàng van Liêm, xã ngọc bộ, huyện Van giang, tỉnh hưng yên Bài 2: Hãy khoanh tròn vào tên những danh lam thắng cảnh viết đúng chính tả: a. Vịnh Hạ Long e. Cố đô Hoa lư b. Hồ núi Cốc g. Núi Tam Đảo c. Động phong Nha h. Biển Đồ Sơn d. Đèo Hải Vân i. núi Yên Tử Bài 3: Hãy viết tên của 5 tỉnh hoặc thành phố trong nước mà em biết. Bài 4: Đoạn văn sau có những danh từ riêng chưa được viết hoa, em hãy gạch chân những từ đó và viết lại cho đúng. Hòn đất nổi lên trên hòn me và hòn sóc, gối đầu lên xóm, về tháng này trông xanh tốt quá. Bây giờ vừa sang tháng chạp ta, người đất Hòn đã nghe gió tết hây hây lùa trong nắng. - Cho HS đọc đề nêu những từ tiếng viết sai lỗi chính tả, nêu cách sửa lại cho đúng chính tả. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét, chấm bài của HS . HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về nhà tập viết tên người, tên địa lí VN. -HS lắng nghe - HS cả lớp thảo luận nhóm đôi cử đại diện trả lời - HS làm vở, làm trên bảng phụ - HS cả lớp làm bảng con - Cả lớp chơi trò chơi tiếp sức - HS làm vở 3b - Nhận xét bài làm của bạn, đổi vở chấm chéo - Về nhà tập viết Tiếng Việt Tăng cường (Tuần 7) : LUYỆN ĐỌC I.Mục tiêu: - Giúp HS đọc đúng 1 số từ ngữ phát âm sai, hay dễ nhầm lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ trong bài. - Kèn KN đọc trôi chảy, đọc hiểu, lưu loát, diễn cảm phù hợp với nội dung bài. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc đoạn kết hợp luyện đọc từ khó - Gọi một số HS yếu nối tiếp nhau đọc bài Trung thu độc lập,GV theo dõi, uốn nắn sửa sai cách phát âm từng tiếng , từ của HS b) Luyện từ, cụm từ: cho hs yếu, trung bình phát hiện từ khó đọc trong bài để GV luyện đọc c) Luyện đọc câu dài: Anh mừng cho các em....đến với các em. - GV hướng dẫn HS cách đọc d)Luyện đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Sau mỗi lần HS đọc, yêu cầu hs trả lời câu hỏi nd bài. e) Luyện đọc đoạn: Chọn đoạn cuối của bài đọc - Gv treo bảng phụ, đọc mẫu hướng dẫn cách đọc - Cho mỗi tổ 1 em tham gia đọc Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất HĐ3: Luyện tập 1) Tìm những từ ngữ, hình ảnh cho thấy vẻ đẹp của trăng trung thu độc lập. 2) Đặt câu với từ : Độc lập 3)Giải nghĩa từ:Bát ngát 4) Em mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? 5) Hãy xác định các danh từ chung và danh từ riêng có trong đoạn “Đêm naythân thiết của các em” HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Vẻ đẹp của trăng trung thu độc lập được miêu tả trong bài bằng những hình ảnh nào? - Chốt ý kiến đúng và tổng hợp tiết học Dặn HS đọc lại bài và học tập tốt để sau này xây dựng đất nước giàu mạnh. -HS lắng nghe - HS yếu đọc - HS Y,TB phát hiện từ khó đọc trong bài Cá nhân đọc, nhóm 2,3, đọc - Cho cả lớp đọc cá nhân, nhóm - HS K, G trả lời - HS yếu, TB đặt câu - HS khá ,giỏi giải nghĩa - HS cả lớp trả lời - HS làm bài - Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng, trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý. Toán Tự học (Tuần 7) : ÔN TẬP KIẾN THỨC TUẦN 7 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố một số kiến thức sau: +Biết lấy ví dụ về biểu thức có chứa 2, 3 chữ. + Biết cách tính và tính đúng giá trị của các biểu thức có chứa 2, 3 chữ. + Hiểu về tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng. + Vận dụng được các tính chất để tính toán hợp lí và giải quyết các tình huống đơn giản trong thực tiễn. II. Chuẩn bị: - GV: bài tập để HS làm. - HS: Vở số 3b III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 : Nêu mục tiêu tiết học HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a + b; a - b; a x b; a : b với: * a = 48 và b = 6 * a = 333 và b = 9 * a = 90 và b = 5 * a = 72 và b = 8 Cho HS nêu cách tính giá trị biểu thức. Bài 2: Tìm X: 42385 + x = 71234 X x 5 = 15275 X + 30276 = 41385 X : 3 = 10287 Cho HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, tìm thừa số chưa biết, tìm số bị chia. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau: a. a + b + c với a = 7256; b = 2913; c = 12356 b. 9713 + x +y + z với x = 39676 ; y = 10287; z = 10324 Cho HS nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa ba chữ. Bài 4: Tổng của hai số bằng 42384. Biết một trong hai số bằng 25678. Hãy tìm số kia. GV cho HS đọc đề nêu cách giải Bài 5: Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 6250 kg thóc. Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được ít hơn thửa ruộng thứ nhất 150 kg thóc. Hỏi cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc? Cho HS đọc đề nêu cách giải. Gọi HS lên bảng làm Sửa bài, chấm bài trên bảng, chấm bài trong vở HĐ3 : Tổng kết dặn dò : Nhận xét tiết học, về nhà ôn lại cách viết, đọc số có nhiều chữ số đã học. - HS lắng nghe - HS yếu, trung bình làm bảng con, - HS yếu, trung bình làm vở, lên bảng làm làm vở số 3a - Cả lớp làm vở số 3 và 3 em làm trên bảng - Học sinh TB, Yếu đọc đề nêu cách làm làm vở - HS khá, giỏi làm vào vở 3a và 2 em lên bảng làm Hoạt động tập thể (Tuần 7) : AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: * Kiến thức : - Biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn - Biết căn cứ vào mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ. * Kĩ năng : - Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn * Thái độ : - Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn II. Đồ dùng dạy học: - Hộp phiếu ghi nội dung thảo luận, băng dính, hai sơ đồ trên giấy III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? - Theo em, để đảm bảo an toàn, người đi xe đạp phải đi như thế nào? B. Bài mới:a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài * HĐ1: Ôn bài cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại những qui định khi đi xe đạp trên đường * HĐ2: Tìm hiểu con đường đi an toàn - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo nội dung sau: - Theo em con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? Điều kiện con đường an toàn 1 2 3 Điều kiện con đường kém an toàn - Phát phiếu cho các nhóm làm bài - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày * HĐ3: Chọn con đường an toàn khi đến trường- Chọn hai điểm trên sơ đồ (ví dụ: Hai điểm A và B) - Gọi học sinh chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn - Yêu cầu học sinh phân tích được có đường đi khác nhưng không được an toàn vì lí do gì? * Kết luận: Chỉ và phân tích cho học sinh hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn * HĐ4: Hoạt động bổ trợ - Gọi học sinh lên giới thiệu, các bạn ở gần hoặc cùng đường đi nhận xét, bổ sung - Hỏi: Em có thể đi đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn con đường đó? * Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lí và đảm bảo an toàn, ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn * HĐ5: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và thực hiện tốt - Bài sau: Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ - 2 học sinh trả lời - Lắng nghe - 2 học sinh - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm làm bài - Đại diện nhóm trình bày - 2 học sinh chỉ - Một số học sinh nêu - Lớp theo dõi, bổ sung - 2 học sinh - 2 học sinh trả lời Sinh hoạt lớp : TỔNG KẾT CUỐI TUẦN 6 I/ Nhận xét hoạt động tuần 5: 1. Về nề nếp: - Nề nếp lớp tương đối ổn định, ý thức tự quản của các em đã được nâng cao. -Đa số các em đi học đúng giờ 2.Về học tập: - Đa số các em có đủ sách vở và đồ dùng học tập tốt. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp song vẫn còn một số em nghỉ học như: Quốc Hoàng, Đức Công. - Một số em viết chữ xấu như: Văn Nhân, Xuân Duy. 3. Về vệ sinh : - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh khu vực trong những ngày mưa bão không thể thực hiện - Tổ 3 trực tốt 4. Các hoạt động khác: - Tham gia tốt ngày hội “ Vui hội trăng rằm” với 1 giải nhất thi kể chuyện cấp tổ, 1 giải nhất thi múa lân cấp tổ. - Tham gia ủng hộ học sinh vùng xa, vùng sâu. II/ Kế hoạch tuần 6: - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Vệ sinh lớp học - Chăm sóc cây xanh, bồn hoa theo khu vực. - Nhắc trẻ em đi học mang đủ sách vở - Nhắc HS giữ gìn sách vở cẩn thận - Học và làm bài trước khi đến lớp. Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra GKI - Tham gia ngày hội “Môi trường” III/ Văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: