Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)

Bài 13 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU

 TRÒ CHƠI : KẾT BẠN

I.Yêu cầu cần đạt

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang , đóng thẳng hàng ngang điểm đúng số của mình .

- Biết cách đi đều vòng phải , vòng trái đúng hướng và đứng lại.

- Biết cách chơi và tam gia chơi được các trò chơi.

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi:

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 (Bản tích hợp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 7
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai
4/10/ 2010
HĐTT
Tập đọc
Toán
Mỹ thuật
Chào cờ
 Trung thu độc lập
Luyện tập
Thầy Hải dạy
Thứ ba
 5/10/ 2010
Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Khoa học
 Bài 13
 Cách viết tên người, tên địa lý việt Nam
Biểu thức có chứa 2 chữ 
Phòng bệnh béo phì
Thứ tư
 6/10/ 2010
 Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Anh văn
Ở Vương quốc Tương Lai
Luyện tập XD đoạn văn kể chuyện
Tính chất giao hoán của phép cộng
Cô Huệ
Thứ năm
 7/10/ 2010
Thể dục
LT và câu
Toán
Khoa học
 Bài 14
 Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam
Biểu thức có chứa 3 chữ
Phòng một số bệnh lấy qua đường Tiêu hoá
Thứ sáu
 8/10/ 2010
Tập làm văn
Toán
Địa lý
Âm nhạc
HĐTT+ SHL
 LT phát triển câu chuyện
Tính chất kết hợp của phép cộng
Một số dân tộc ở tây Nguyên
Cô Thuyết dạy
An toàn GT: Bài 6
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Môn: Tập đọc
TRUNG THU ĐẬP LẬP
I.Yêu cầu cần đạt
 - Bước đầu biết độc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung 
- Hiểu nội dung : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ,mơ ước của anh về tương lại đẹp đẽ của các em và của đất nước ( trả lời được các CH trong SGK)
-KNS: Xác đinh giá trị; Đảm nhận trách nhiệm ( Xác định nhiệm vụ của bản thân)
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ ghi sẵn câu luyện đọc .
-Tranh sách GK
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
3- 4’
2 Bài mới
* Giới thiệu bài 1’-2’
*HĐ 1: Luyện đọc
8-9’
*HĐ 3: Tìm hiểu bài
8-10’
*HĐ 4: Đọc diễn cảm
8-10’
3 Củng cố dặn dò 2- 3’
-Gọi HS lên bảng đọc bài Chị em tôi
- Nêu nội dung bài
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
- Gv cho học sinh tìm hiểu chủ điểm
- Tên chủ điểm nói lên điều gì ?
- GV giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài
-Đọc mẫu:đọc diễn cảm 
-Chia 3 đoạn
Đ 1: Từ đầu đến các em
Đ 2: tiếp đến to lớn vui tươi
Đ 3: còn lại
-Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: trung thu man mác ....
-Cho hs đọc toàn bài
b)Cho HS đọc chú giải+giải nghĩa từ
*Đoạn 1
-Cho HS đọc thành tiếng đoạn 1
- Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Đối với thiếu nhi, tết trung thu có gì vui ?
- Đứng gác trong đêm tỷung thu, anh chiến sỹ nghĩ đến điều gì ?
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
GV : giảng từ “vằng vặc”,
Ý 1: Anh chiến sĩ đứng gác dưới trăng trung thu độc lập sáng, đẹp
*Đoạn 2:Cho HS đọc thầm đoạn 2
H. Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? 
H. Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung Thu độc lập?
- Đoạn 2 nói lên điều gì ? 
Đoạn 3:HS đọc thành tiếng đoạn 3
H. Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
-GV giới thiệu một số bức tranh về đất nước ta hiện nay
- Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì ?
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Đoạn 3 nói lên điều gì ?
H. Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
-HD HS đọc diễn cảm 
- HS đọc nối tiếp 
-Cho các em thi đọc diễn cảm
-Nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào? 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở Vương Quốc Tương Lai
-2 HS lên bảng
-Nghe,nhắc lại đầu bài 
- Nói lên niềm mơ ước , khát vọng của mọi người .
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
-3 em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn.
-Đọc đoạn trong nhómbàn 
-Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp 
-Cá nhân luyện đọc 
*Hs yếu luyện phát âm nhiều lần 
-1-2 HS đọc toàn bài
1 HS đọc chú giải
-1-2 HS giải nghĩa từ
-1 HS đọc to lớp lắng nghe đọc thầm 
-Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên
- Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước rước đèn phá cỗ
- Nghĩ tới cac em nhỏvà tương lai của các em
-Vẻ đẹp núi sông tự do độc lập.................
-1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm
-Dưới ánh trăng dòng thác đổ xuống làm chạy máy phát điện: giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng.............
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS phát biểu 
Ý2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn, có các nhà máy Hoà Bình, Y-a-li
- Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn
- HS nối tiếp trả lời
Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước
ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ,mơ ước của anh về tương lại đẹp đẽ của các em và của đất nước 
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
-Sau khi cá nhân luyện đọc 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn ( Anh nhìn trăng vui tươi)
-lớp nhận xét
-Anh yêu thương các em nhỏ , mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai 
 TOÁN
Bài:Luyện tập
I.Yêu cầu cần đạt
Có kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép cộng , phép trừ .
Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ.
Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3.
II:Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : (5’- 7’)
- GV ra bài tập
- Cho học sinh lên làm
X – 245 = 3789, 18976 – x = 1906
2 Bài mới
HĐ1: (3’ ) - Giới thiệu bài
 - GV giới thiệu bàdâi
HĐ 2: Luyện tập :25’
- Yêu cầu HS tính và thử lại phép cộng – thử lại phép trừ (Quan sát mẫu để thực hiện)
- Gọi hs lần lượt làm bài ở bảng.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng, yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chấm bài cho HS và yêu cầu từng cá nhân tự sửa bài theo kết quả sau:
2 HS lên làm
- HS theo dõi
-Từng cá nhân thực hiện làm bài vào phiếu, 
- Hs lần lượt làm bài ở bảng.
HS đối chiếu với bài làm của mình để nêu nhận xét.
Từng HS tự chấm và sửa bài.
Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu)
-
+
-
+
	35462	Thử lại	62981	69108	Thử lại	71182
	27519	35462	 2074	69108
	62981	 	27519	71182	 2074
Bài 2: Tính rồi thử lại (theo mẫu)
+
-
+
-
	4025	Thử lại	3712	5901	Thử lại	4263
	 312	 312	 638	 638
	3713	 	4024	4263	5901
- Yêu cầu học sinh nêu cách thử lại phép cộng, cách thử lại phép trừ (Gọi 2-4 HS nêu)
Giáo viên nghe và kết luận:
	Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng thì phép tính làm đúng.
Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.
Bài 3:
- Giao cho HS đọc đề, tìm hiểu đề và thực hiện làm bài, sau đó nêu được cách tìm thành phần chưa biết trong bài.
a. x + 262 = 4848 b . x – 707 = 3535
- Gọi 2 em lần lượt lên bảng thực hiện và nêu cách làm.
Bài 4,5 : GV hướng dẫn thêm HS khá
Tóm tắt: 
Núi Phan-xi-păng cao : 3143m.	
Núi Tây Côn Lĩnh cao : 2428m.	
Núi nào cao hơn và cao hơn :  mét?
3. Củng cố – dặn dò ( 5’)
+ Yêu cầu 2 em lần lượt nhắc lại cách thử lại phép cộng, cách thử lại phép trừ.
+ Dặn HS về nhà xem lại bài, làm bài số 5 và chuẩn bị bài tiếp theo.
- HS nêu cách làm
Từng cá nhân thực hiện làm bài và nắm được cách tìm thành phần chưa biết trong bài. 
- HS khá làm
Giải
Vì 3143m > 2428m. 
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 – 2428 = 715 (m)
Đáp số: 715 mét.
Mĩ Thuật : Thầy Hải dạy
---------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
Bài 13 : TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU
 TRÒ CHƠI : KẾT BẠN
I.Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang , đóng thẳng hàng ngang điểm đúng số của mình .
- Biết cách đi đều vòng phải , vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tam gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi:
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn đội hình đội ngũ
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+GV điều khiển lớp tập 
+Chi tổ tập luyện lần đầu do tổ trưởng điều khiển tập, lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần.
GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
-Cả lớp tập cho GV hoặc cán sự điều khiển để củng cố.
2) Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Kết bạn” GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho HS lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.
C.Phần kết thúc.
-Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp:
-GV cùng HS hệ thống bài:
-Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà:
6-10’
18-22’
10-12’
8-10’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài:.Cách viết tên người, tên địa lý việt nam
I.Yêu cầu cần đạt
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc đã học để viết ... luyện tập
22’
3 Củng cố dặn dò
2’
-Gọi hS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T34
-Nhận xét chữa bài cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-yêu cầu HS phát biểu quy tắc phép cộng
-Treo bảng số 
-yêu cầu thực hiện tính giá trị biểu thức(a+b)+c và a+(b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng?
-So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi a=5,b=4,c=6
-Tương tự vói các giá trị khác
-Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của 2 biểu thức đó thế nào với nhau?
-Vậy ta có thể viết(a+b)+c=a+(b+c)
-GV vừa chỉ bảng vừa nêu
*(a+b)được gọi là 1 tổng 2 số hạng.Biểu thức(a+b)+c có dạng là 1 tổng hai số hạng cộng với số thứ 3 số thứ 3 ở đây là c
*Xét biểu thứca+(b+c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng(a+b) còn(b+c) là tổng của số thứ 2 và số thứ 3 trong biểu thức(a+b)+c
*vậy khi thực hiện cộng 1 tổng hai số với số thứ 3 ta có thể cộng với số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3
-Yêu cầu HS nhắc lại KL lên bảng
Bài 1
-Yêu cầu bài tập?
-Viết lên bảng biểu thức
4367+199+501
-Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
-Hỏi:Theo em vì sao cách làm trên lại thận tiện hơn so với việc thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải?
-Aùp dụng tính chất kết hợp của phép cộng khi cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn các số hạng cộng với nhau cho kết quả là số tròn chục ,trăm,... để việc tính toán được thuận tiện hơn
-Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2
-yêu cầu đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì ?
-Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3 HD học sinh làm thêm
-Tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập HD luyện tập
-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu
-nghe
-đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện
-Đều bằng nhau=15
Luôn bằng nhau
-Đọc
-Nghe giảng
-1 vài HS đọc trước lớp
-nêu
-1 HS lên bảng viết
4367+199+501
=4367+(199+501)
=4367+700
=5067
Vì thực hiện199+501 trươc chúng ta được kêt quả là số tròn trăm ví thế sẽ dẫn đén bước 2 nhanh hơn thuận tiện hơn
-Nghe
-1 HS lên bảng làm
-đọc
- HS phát biểu
-Thực hiện tính tổng số tiền của cả 3 ngày với nhau
-1 HS lên bảng làm
-1 HS lên bảng làm
Môn: Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I.Yêu cầu cần đạt
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia –rai, Ê –đê, Ba-na, Kinh) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta .
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguêyn.
Trang phục truyền thống; Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy .
- Học sinh khá , gỏi : Quan sát tranh ảnh , mô tả nhà rông.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh ảnh về nhà rông.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Bài cũ: Tây nguyên. 
H:Tây Nguyên có những cao nguyên nào? 
H:Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa?Nêu đặc điểm của từng mùa? 
H: Nêu ghi nhớ? 
 3.Bài mới :GV giới thiệu bài –Ghi đề.
HĐ1 : Tìm hiểu về Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống. (Dự kiến thời gian 10 phút)
 - Yêu cầu hs đọc mục I SGK, trả lời các câu hỏi sau :
H:Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? 
H:Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? 
Những dân tộc nào từ nơi khác đến? 
	+ Những dân tộc sống lâu đời: Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, xơ- đăng
	+Những dân tộc từ nơi khác đến:Kinh, Mông, Tày, Nùng 
H: Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh hoạt)? 
H: Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ?
-GV chốt ý:Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. 
HĐ2: Tìm hiểu về nhà rông ở Tây Nguyên. 
(Dự kiến thời gian 10 phút)
GV cho HS quan sát tranh, ảnh và dựa vào mục 2 SGK thảo luận nhóm. 
H:Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt? 
H:Nhà rông được dùng để làm gì? Mô tả nhà rông? 
H: Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? 
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. 
* GV chốt : Mỗi buôn thừng có một nhà rông, hội họp, tiếp khách của cả buôn. Nhà rông thường to,làm bằng gỗ ,ván,mái nhà cao, lợp bằng tranh=>buôn làng giàu có, thịnh vượng. 
 HĐ3: Tìm hiểu về trang phục, lễ hội. 
((Dự kiến thời gian 10 phút)
 -GV chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu dựa vào mục 3 SGK và quan sát các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận. 
H:Người dân ở Tây Nguyên thường mặc như thế nào? 
H:Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2,3. 
H:Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức khi nào? 
H:Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên? 
H:Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? 
H:Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? 
-Yêu cầu các nhóm trình bày, sửa cho HS. 
 Gv chốt :
	 +Nam đóng khố, nữ quấn váy. Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. 
	+ Lễ hội ở Tây Nguyên được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch, một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,múa hát, uống rượu cần. 
	+đàn tơ- rưng, cồng, chiêng 
 Ghi nhớ : SGK. 
3.Củng cố,Dặn dò
H:Kể tên một số các dân tộc chính ở Tây Nguyên? 
-Đọc ghi nhớ?
-Nhận xét giờ học. 	 
- HS trả lời
Nghe, nhắc lại. 
-HS đọc. 
- Cá nhân trả lời trước lớp. 
-Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, xơ- đăngKinh, Mông, Tày, Nùng. 
- Các bạn nhận xét, bổ sung. 
-Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng . 
- Cùng chung sức xây dựng ..
HĐ nhóm
Trình bày
-Tiến hành thảo luận theo nhóm bàn. 
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 Mời bạn nhận xét, bổ sung.
Các nhóm đọc, quan sát thảo luận. 
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
-HS nhắc lại những kiến thức GV đã chốt lên bảng 
Vài em đọc ghi nhớ. 
Vài em nêu. 
1 em đọc lại. 
Lắng nghe. 
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 6
 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu.
HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhớ những quy định khi lên, xuống xe. Biết mô tả những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên ô tô buýt (xe khách, xe đò).
HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt.
Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị các tranh như SGK.
Các phiếu ghi hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A- Ổn định lớp.2’
B- Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
Hoạt động 1:
An toàn lên, xuống xe buýt
MT: HS biết nơi đứng chờ xe buýt, xe đò.
- HS biết và diễn tả lại cách lên xuống xe buýt, xe đò.
10’
Hoạt động 2:
Hành vi an toàn khi đi xe buýt.
MT: HS ghi nhớ những quy định và thể hiện được những hành vi an toàn khingồi trên xe buýt, xe đò.
- HS giải thích được vì sao phải thực hiện những quy định đó.
10’
Hoạt động 3:
Thực hành.
12’
C- Củng cố
– dặn dò
3 -4 ‘
- Bắt nhịp cho HS hát.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Em nào đã được đi xe buýt, xé khách hoặc xe đò.
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách.
- Cho HS xem hai tranh SGK.
Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra?
- Giới biển số 434.
- Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không?
- KL- mô tả: 
* Chia 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bước tranh, thảoluận nhóm và ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bước tranh là đúng hay sai.
- Theo dõi ghi lên bảng những hành vi nguy hiểu chủ yếu yêu cầu.
KL: Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng tới người khác ...
* Chọn 4 tổ, mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại trong các tình huống sau
- Nhận xét- trình bày
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh:
-Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé.
* Nhắc lại tên bài.
* 3 – 4 HS trả lời.
- Bến đỗ xe buýt.
- Quan sát tranh 2 SGK.
- Nơi có mái che chỗ ngồi chờ hoặc có điểm để đỗ xe buýt hoặc chỉ có biển đề “ Điểm đỗ xe buýt” 
- Lắng nghe 
- Xe buýt thường chạy theo tuyến đường nhất định, chỉ đỗ ở các điểm quy định để khách lên xuống.
* Các nhóm mô tả hhình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm.
- Những hành vi đúng, ngồi ở cửa xe khi xe đang chạy, đứng không vị tay, ngồi không thò đây, tay ra ngoài.
- Không co chân lên nghế không ăn quà và nén rác ra xe...
- 2 nhóm 1 tình huống. Thảo luận đóng vai theo tình huống.
- Các nhóm lên trình bày – lớp thei dõi nhận xét. Những hành vi tốt, đúng – sai trong tình huống đó.
- Thực hiện theo bài học.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
MỸ THUẬT : THẦY HẢI DẠY
-------------------------------------------------
GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI DÂN GIAN
TRÒ CHƠI : XỈA CÁ MÈ ( TIẾP )
Mục đích : 
- Tạo không khí sôi nổi, vui vẻ để hạot động 
Rèn luyện sức khoẻ, nhanh nhẹn, khéo léo
Tạo tinh thần đoàn kết, đồng đội
Dụng cụ : GV cho học sinh đọc thuộc bài đồng giao 
Xỉa cá mè 
Đè cá chép
Tay nào đẹp
Thi đi bẻ ngo
Thi đi dỡ củi
Tay nào nhỏ
Thì Hái đậu đen
Tay nhỏ nhem.
Cách chơi : GV hướng dẫn cho học sinh thực hiện chơi 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2010_2011_ban_tich_hop_3_cot.doc