Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm

I. Mục đích yêu cầu

- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam .

- Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT3).

- Ý thức viết đúng qui tắc chính tả.

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi rõ họ tên của người .

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
-------------------------------------------
Tập đọc
Trung thu độc lập
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk).
- Thêm yêu quê hương đất nước và tự hào về đất nước VN.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3hs đọc phân vai truyện " Chị em tôi" và TLCH.
 - HS nhận xét, GV cho điểm.
2, Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
 - gọi 3hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Cho hs luyện đọc kết hợp giải thích một số từ ngữ trong bài.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài:
 - Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH 
+ Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt?
 + Đối với thiếu nhi tết trung thu có gì vui?
 + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
 ND đoạn 1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
- Y/c đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ntn?
+Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập
 ND đoạn 2: Ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- Đoạn 3: Đoc thành tiếng
 + Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
 ND đoạn 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp
 + đại ý của bài nói lên điều gì ?
c. Đọc diễn cảm:
- GV đọc lại toàn bài, chọn đoạn cần luyện đọc.
- GV HD đọc diễn cảm, chú ý giọng đọc.
 - Gọi 3 hs tiếp nối đọc diễn cảm từng đoạn
- Thi đọc diễn cảm đoạn và cả bài
3. Củng cố, dặn dò
- Em có cảm nhận gì về quê hương VN? Con người VN?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài 
- hs đọc nối tiếp
đoạn 1: 5 dòng đầu
đoạn 2: từ Anh nhìn trăng....vui tươi
đoạn 3: phần còn lại.
- hs đọc 3 lượt
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc thành tiếng
- anh đứng gác ở trại...
- được rước đèn, phá cỗ
- trăng ngàn và gió núi bao la
- HSG- K trả lời.
- đất nước tươi đẹp
- HSK- G nêu, HSTB nhắc lại.
- tương lai của các em và đất nước càng tươi đẹp.
- Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- 2 hs nhắc lại
- hs thi đọc
- hs khác nhận xét và tìm ra giọng đọc hay nhất.
- HS TL
-------------------------------------------
Toán
Tiết 31: luyện tập
I Mục tiờu :
- Cú kỹ năng thực hiện phộp cộng , phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng, phộp trừ.
- Biết tỡm một thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ.
- Thờm yờu thớch mụn học.
II. Đồ dựng dạy học
- Bảng phụ
II Hoạt động dạy và học;
1 Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs trả lời :
- Nờu cỏch đặt tớnh và thực hiện phộp cộng (trừ) 2 số tự nhiờn.
2. Bài mới :
2.1 Giới thiệu bài :.
2.2 Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Gv viết bảng phộp tớnh 2416 + 5164 , yờu cầu hs thực hiện tớnh ra nhỏp, 1hs làm bảng .
- Yờu cầu hs nhận xột bài làm của bạn đỳng hay sai 
+Vỡ sao em khẳng định bạn làm đỳng ( sai) ?
- Gv nờu cỏch thử lại : Muốn kiểm tra một phộp tớnh cộng đó đỳng hay sai chỳng ta tiến hành phộp thử lại . Khi thử lại phộp cộng ta cú thể lấy tổng trừ đi một số hạng , nếu được kết quả là số hạng cũn lại thỡ phộp tớnh làm đỳng .
- Yờu cầu hs thử lại phộp cộng trờn.
Bài 2 :
-Gv viết lờn bảng phộp tớnh 6839 – 482 , yờu cầu hs đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh 
- Yờu cầu hs nhận xột bài làm của bạn đỳng hay sai 
- GV nờu cỏch thử lại:Muốn kiểm tra một phộp tớnh trừ đỳng hay sai, ta tiến hành thử lại. Khi thử lại phộp trừ ta cú thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thỡ phộp tớnh đỳng.
- Yờu cầu HS thử lại phộp trừ trờn 
- Yờu cầu HS làm phần b
Bài 3
- Gọi một HS nờu yờu cầu bài tập 
- Yờu cầu HS tự làm bài 
- Hướng dẫn HS chấm chữa, yờu cầu HS giải thớch cỏch tớnh 
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 x = 4848-262 x = 3535+707
 x = 4586 x = 4242
- GV nhận xột cho điểm
Bài 4 :
- Yờu cầu đọc đề
-Yờu cầu hs trả lời cỏc cõu hỏi tỡm hiểu bài.
Bài 5 :( dành cho HSK- G)
- Yờu cầu hs đọc đề , tớnh nhẩm , khụng cần đặt tớnh
MR: đọc cỏc số trờn.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Tổng kết giờ học , dặn hs về nhà ụn tập
-Học sinh trả lời
- 1 hsTB làm bảng, lớp làm nhỏp 
- 2Hs nhận xột bài của bạn.
-Hs trả lời 
- Hs nghe gv giới thiệu cỏch thử lại phộp cộng
- Hs thử lại .
- 3em lờn bảng làm bài , mỗi hs thực hiện và thử lại 1 phộp tớnh , hs cả lớp làm vào vở.
- 1 hs lờn bảng làm , cả lớp làm nhỏp 
- Hs nhận xột .
- HS nghe 
- HS thực hiện phộp tớnh 6357+482 rồi thử lại
- 3 HS, mỗi em một bài, cả lớp làm vào vở 
- Tỡm x
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở
-HS TB đọc: Nỳi Phan –xi –păng cao 3143 m, nỳi Tõy Cụn Lĩnh cao 2428 m. Hỏi nỳi nào cao hơn và cao hơn bao nhiờu ? 
 Giải :
 Nỳi Phan – xi – păng cao hơn và cao hơn:
 3143 – 2428 = 715 (m)
- Hs : Số lớn nhất cú 5 chữ số là 99999, số bộ nhất cú 5 chữ số 10000, hiệu của 2 số này là 89999
Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí việt nam
I. Mục đích yêu cầu 
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam .
- Biết vận dụng những quy tắc đã học để viết đúng tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một số tên riêng Việt Nam ( BT3).
- ý thức viết đúng qui tắc chính tả.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi rõ họ tên của người .
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút):
- Gọi 1HS lên bảng làm BT1, 1HS lên bảng làm BT 2 .
2. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (30 phút)
a, Phần nhận xét 
- GV nêu nhiệm vụ: NX cách viết tên người, tên địa lí đã cho.
- GV kết luận : Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
b, Phần ghi nhớ 
- GV có thể nói thêm : Tên người VN thường gồm họ, tên đệm ( tên lót ) và tên riêng ( tên ) VD:
Họ
Tên đệm ( tên lót )
Tên riêng ( tên )
Nguyễn
Huệ
Hoàng
Văn
Thụ
Võ
Thị
Sáu
Nguyễn
Thị
Minh Khai
c, Phần luyện tập 
Bài tập 1 
- GV nhận xét đúng, sai .
Bài tập 2 
- Thực hiện tương tự bài 1 
Bài tập 3 
- Các em viết tên các danh lam , thắng cảnh, quận, huyện, thị xã, .... sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ.
- GV nhận xét, bổ sung.
VD : Các địa danh ở Hà Nội :
+ quận Ba Đình, quận Cầu Giấy, quận Tây Hồ .....
+ huyện Gia Lâm , huyện Mê Linh, huyện Sóc Sơn .......
+ Hồ Gươm , Hồ Tây, hồ Bảy Mẫu, chùa Một Cột .........
- HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Nhận xét:
+ Các chữ cái đầu của tên người, tên địa lí đều viết hoa.
- Hai ,ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu của bài .
- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. Gọi hai HS lên bảng viết.
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài theo nhóm .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Toán (ôn)
Luyện tập cộng, trừ cỏc số cú
nhiều chữ số,giải toỏn
I-Mục tiờu: 
-Củng cố cỏch cộng, trừ cỏc số cú nhiều chữ số và giải toỏn
-Rốn kĩ năng tớnh cộng, trừ và giải toỏn thành thạo
-Giỏo dục tớnh chớnh xỏc, cẩn thận
II-Đồ dựng:
- bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
A-KTBC(5’):Tớnh 5321+7809 6724 – 6395
B-Bài mới(35’):
1- Giới thiệu bài(1’)
2- HDHS ụn luyện(30’)
Bài1:Đặi tớnh rồi tớnh
5389 +4055 9805 -5967
6842 + 1359 1648 - 995
-GV nhận xột chung
Bài2 :Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất:
a, 325 +1268 +332 +675
b, 2547 +1456 +6923 -456
-GVHD cỏch làm
Bài3 :Tớnh giỏ trị biểu thức:
 a+b –c ; a +b : c với a = 52; b = 9 ;c = 3
-GV nhắc lại cỏch trỡnh bày
-GV nhận xột chung
Bài 4:Số HS tiểu học năm học 2003 -2004 của ba tỉnh A ,B, C lần lượt là 93905 HS, 96125 HS, 81548 HS.Hỏi trong năm học đú, tỉnh nào cú số HS tiểu học nhiều nhất và nhiều hơn mỗi tỉnh cũn lại bao nhiờu HS ?
-GVHD HS tỡm hiểu bài
- GV chấm 1 số bài của HS
4- Củng cố ,dặn dũ (3’)
 -Nhăc lại nd ụn tập
 -NX tiết học. VN ụn bài 
-HS nhắc lại cỏch đặt tớnh
-4HS lờn bảng làm
-HS nhận xột
-HS làm bài rồi chữa
-HS nhắc lại cỏch tớnh nhanh
-HS nhắc lại cỏch tớnh giỏ trị biểu thức
- 2HS làm bảng
-HS đọc bài
-HS suy nghĩ, làm bài
-HS chữa bài
------------------------------------------
ôn luyện
Hoàn thành các bài tập
I. Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
- Rèn kĩ năng làm bài nhanh, chính xác.
- ý thức tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Tập đọc:
- Luyện đọc diễn cảm bài:"Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca”
- khuyến khích HS trung bình đọc thi trước lớp.
2.Toán:
- HSTB: Làm BT 1, 2 , 3 Trang 30- sách Bài tập cuối tuần.
- HS giỏi làm thêm bài 1, 3, 4 trang 32 sách Bài tạp cuối tuần.
3. LTVC:
- HS trung bình hoàn thành các bài tập trong VBT TV
- HS giỏi tìm thêm các danh từ chung, danh từ riêng cùng nhóm. 
--------------------------------------
Thể dục
 ( GV chuyên dạy)
____________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Chính tả
Nhớ-viết: Gà Trống và Cáo
I. Mục tiêu
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT 2a/ 2b hoặc 3a/ 3b hoặc BT do Gv soạn.
- Rèn chữ đẹp, viết vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học
Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
Những băng giấy nhỏ để chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC giờ học.
b. Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- GV nêu yêu cầu bài.
- Gv đọc đoạn thơ 1 lần.
- GV yêu cầu hs nêu cách trình bày ( thể thơ lục bát).
- Trong bài có tên riêng nào?
- Lời nói trực tiếp được viết như thế nào?
- Cho hs viết từ khó
- Chấm 10 bài, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 ( lựa chọn 2a)
- GV gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
- Chọn cho lớp làm bài 2a.
- Phát phiếu cho hs thảo luận nhóm.
- treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: ( lựa chọn)
- GV chọn bài tập cho hs
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Tìm từ nhanh”.
- Gv nêu cách chơi.
- Phát cho mỗi học sinh 2 băng giấy.
- Ghi tự tìm được vào băng giấ ... iết đúng danh từ riêng trong khi viết bài. Xác định đúng danh từ chung và danh từ chung.
- ý thức viết đúng qui tắc chính tả.
II. Đồ dùng dạy – học : - Bảng phụ chép BT1
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. KTBC
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ về DTR và DTC
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Trong các câu ca dao dưới đây, danh từ riêng không được viết hoa. Em hãy viết lại cho đúng :
a. Đồng đăng có phố kì lừa
 Có nàng tô thị có chùa tam thanh
b. Sâu nhất là sông bạch đằng
 Ba lần giặc đến, ba lần giặc tan
c. Cao nhất là núi lam sơn
 Có ông lê lợi trong ngàn bước đi
- Yêu cầu hs đọc đề bài
- Thảo luận nhóm đôi và làm bài
- Gọi hs nêu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Tìm DTC và DTR trong đoạn văn sau:
 ôm/ quanh /Ba Vì/ là/ bát ngát/ đồng bằng/, mênh mông /hồ/ nước/ với/ những /Suối Hai,/ Đồng Mô/, Ao Vua./..nổi tiếng/ vẫy gọi/. Mướt mát/ rừng/ keo/ những/ đẩo /Hồ /đảo /Sừu/.....xanh ngát /bạch đàn/ những/ đồi/ Măng/, đồi/ Hòn/...Rừng/ ấu thơ,/ rừng/ thanh xuân/...Tiếng/ chim/gù,/ chim /gáy/, khi/ gần/ khi /xa/ như /mở rộng /mãi /ra/ không gian /mùa thu/ xứ /Đoài/.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 và làm bài tập
- GV gọi hs nêu ý kiến, nhận xét và chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
---------------------------------------
Toán ôn
Tính chất giao hoán của phép cộng.
Tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ
I, Mục tiêu:
- Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng, tính giá trị biểu thứa có chứa 3 chữ
- Biết đổi chỗ các số hạng của tổng, nêu được giá trị của các tổng
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh.
- Thêm yêu thích môn học.
II, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 Bài 1: tính tổng các số hạng sau:
a, 235 + 432 + 567
 b, 137 + 4587 + 13
 c, 569 +907 + 4525 + 57621 + 81
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng của chúng ntn?
 MR: HS ( K - G ) tự viết phép tính và thực hiện.
Bài 2: tính giá trị :
 Cho 24 + 26 + 78 + 22 = 150, không cần tính hãy nêu ngay giá trị của các tổng dưới đây và giải thích.
 26 + 24 + 78 + 22
 78 + 26 + 24 + 22
 22 + 78 + 26 + 24
- Nhận xét – Cho điểm
Bài 3: tính nhanh:
 5 + 8 + 11 + 14 + 17 + 20 + 23 + 28 + 31 + 34 + 37 + 40
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
 Tìm giá trị lớn nhất của mỗi biểu thức sau (với a, b,c là các số khác nhau và đều có ba chữ số):
b + a - c
a - (b+c)
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- không thay đổi
- 3hs lên bảng làm
- lớp làm vở
- 3 hs lên bảng làm và giải thích
- lớp làm vở
- 1 hsK- G lên bảng tính
- lớp làm vở
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
- HS chữa bài, nhận xét.
---------------------------------
ôn luyện
Hoàn thành các bài tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS hoàn thành các bài tập trong VBT Toán và Tập làm văn
Củng cố cho HS:
 - Cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ.
 - Kĩ năng làm tính cộng.
II. Đồ dùng dạy- học
- bảng phụ viết BT1
II. Các hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập:
- Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại trong VBT
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
A
16
60
100
B
4
5
10
A + b
A : b
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức: 
a + b - c; a b - c; a + b: c; với a = 52, b = 9, c = 3
Bài 3: Cho biết m = 12, n = 5, p = 6, tính giá trị của biểu thức:
m + n - p
m - ( n + p)
m - n - p
m + n p
(m + n ) p
(m - n + p) 4
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài
- Lên bảng chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
- HS chữa bài, nhận xét.
____________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- Thêm yêu thích môn học.
I. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
Phiếu học tập do học sinh tự chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiờu: 
- Biết cỏch phỏt triển cõu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp cỏc sự việc theo đỳng trỡnh tự thời gian.
Cỏch tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Đọc lại đề bài, phõn tớch đề bài.
- Hỏi và ghi nhanh từng cõu trả lời dưới phần gợi ý.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Hai HS ngồi cựng bàn kể cho nhau nghe.
- 1 HS đọc đề. 
- Đọc gợi ý.
- Trả lời theo từng gợi ý.
- Làm bài.
- Kể chuyện theo nhúm đụi.
Hoạt Động 2: HS Làm bài.
Mục Tiờu:
- HS biết dựng từ ngữ hay, giàu hỡnh ảnh để diễn đạt và biết nhận xột, đỏnh giỏ bài văn của cỏc bạn. 
Cỏch tiến hành: 
- Tổ chức HS thi kể.
- Gọi HS nhận xột bạn kể về nội dung cõu chuyện và cỏch thể hiện.
- GV sữa lỗi cõu, từ cho HS.
- Nhận xột, cho điểm HS.
- HS thi kể.
- Nhận xột bạn kể về nội dung caua chuyện và cỏhc thể hiện.
4. Cũng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học: tuyờn dương những HS cú cõu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động.
- Dặn HS về nhà viết lại cõu chuyện GV đó sữa và kể lại cho người thõn nghe. 
-------------------------------------
Khoa học
Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
i.Mục tiêu
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị...
- Nêu ng.nhân gây ra một số bệnh lây qua đường TH: uống nước lã, ă.uống không hợp VS...
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân; giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
- Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh
ii. các Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): ? Nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1 phút)
2.2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá (10 phút)
* Mục tiêu: 
- Kể tên được một số bệnh lây qua đường TH và nhận thức sự nguy hiểm của nó.
- GV đặt vấn đề:
+ Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào?
+ Kể tên một số các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết.
- Gv kết luận.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- các nhóm nêu ý kiến.
Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân, cách phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hoá 
* Mục tiêu: 
- Nêu được nguyên nhân, cách để phòng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Y/ c HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? Tại sao?
- Việc làm nào của các bạn trong hình có thể phòng tránh được bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV kết luận: nguyên nhân chính là ăn uống không hợp vệ sinh.
- HS quan sát và cùng chí ra việc nào nên làm và không nên làm.
- HS nêu
Hoạt động 3:Vẽ tranh có hoạt động (10 phút)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm;
- Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Phân công từng thành viên trong nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng phần trong bức tranh.
Bước 2: Thực hành
Bước 3: Trình bày và đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 15 
-----------------------------------------
Toán
Tiết 35: tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
- Thêm yêu thích môn học, vận dụng tính vào trong thực tế.
 II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 3 
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng 
- GV kẻ bảng như trong SGK
- GV giúp HS viết ( a + b ) + c = a + ( b + c )
- GV kết luận.
- GV lưu ý HS : Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính theo thứ tự từ trái sang phải : a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c ) 
tức là :
 a + b + c = ( a + b ) + c = a + ( b + c ) 
3. Thực hành 
Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
- Chữa bài, nhận xét
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV gọi HS lên chữa bài, nhận xét, cho điểm
Bài 3 : 
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
a, a + 0 = 0 + a = a 
b, 5 + a = a + 5 
c, ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30 
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 
- HS thực hiện
- HS nêu giá trị cụ thể của a , b ,c VD : a = 5, b = 4, c = 6, tính giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh kết quả tính để nhận biết hai giá trị của hai biểu thức bằng nhau . Làm tương tự với từng cặp giá trị khác của a, b ,c .
- HS phát biểu thành lời.
- HSTB làm dòng 2,3 của phần a, dòng 1,3 của phần b
- HS tự làm 
3254+146 + 1698 = 3400 + 1698 
	 = 5098
4367 + 199 + 501 = 4367 + 700
	 = 5067
- HS đọc bài toán
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HSK,G làm bài
- Lên bảng chữa bài
------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm nền nếp học tập 
I. yêu cầu 
- Kiểm điểm ý thức học tập của lớp, cá nhân trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng cho tuần tới.
II. Nội dung
 GV thông báo nội dung của giờ sinh hoạt.
 Gọi cán bộ lớp lên nhận xét, GV nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
- Đạo đức: Có ý thức chấp hành tốt mọi nội quy, quy định do nhà trường đề ra.
 Kính trọng thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè.
- Học tập: Đi học đầy đủ các buổi, đúng giờ.
 Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: ....................................
-Thể dục, ca múa hát: Bước đầu đã đi vào nề nếp. Xếp hàng tập thể dục có tiến bộ.
- Vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh nước uống .
+ Nhược điểm:
- Truy bài đầu giờ thực hiện chưa tốt.
- Còn hiện tượng ăn quà vặt
Phương hướng: Khắc phục những nhược điểm còn tồn đọng. Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày 20-11
----------------------------------
Giáo dục an toàn giao thông
Bài 6: AN TOÀN KHI ĐI TRấN CÁC PHƯƠNG TIỆN 
GIAO THễNG CễNG CỘNG
( đã soạn ở giáo án riêng)
====================================================================
Duyệt ngày...tháng 10 năm 2010
Phó hiệu trưởng
Đỗ Thị Tuyết

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 co chuan(2).doc