Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Bốn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Bốn

Trung thu độc lập

I.Yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Đọc đúng: *Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại,.

*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học :

- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp., bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc

- HS : Sách vở môn học

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2010-2011 - Trương Thị Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn7:
 Ngày soạn:10/ 10/2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 11/10/2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể:
Chào cờ.
---------------------–­—---------------------
Tiết 2: Toán : 
Luyện tập
I.Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. 
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: sgk
	- Học sinh:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: Tính rồi thử lại
479892 - 214598 10789456 - 9478235
- Chữa bài
- Yêu cầu hs nêu cách làm
- Gv nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: ( HS yếu- TB)
 Gv ghi bảng: 2416
 + 5164 
- Yêu cầu hs làm phần b
- Chữa bài: Nêu cách thử lại
Bài 2: ( HS TB- Y)
Gv ghi bảng
 6839
 - 482
- Yêu cầu hs tự làm phần b
- Chữa bài: Nêu cách tính và thử lại
Bài 3: Tìm x
- Nhận xét, chữa bài của bạn
+ Nêu tên các thành phần chưa biết trong từng 
Bài 4:(dành cho hs khá giỏi)
Hướng dẫn HS khá giỏi phân tích đề 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào? phép tính
4. Củng cố, dặn dò:
Về nhà làm bài 5 
Nhận xét tiết học Nêu cách tìm các thành phần 
chưa biết
HS lên bảng làm
- Lớp làm ra nháp
- 2 HS làm
- Thử lại +
 265294 506892
10789456 Thử lại: 1311221
- 9478235 + 9478235
 1311221 10789456
- HS nêu cách tính và thử lại
- HS đọc phần chữ in nghiêng trong sgk
b)+ thử lại: -
 62981 35462
 69108 thử lại: 71182
 +2074 - 2074
 71182 69108
- HS làm bài
- HS quan sát
- HS tính rồi thử lại
- HS đọc phần chữ in nghiêng trong sgk.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài
- 2 HS lên bảng làm. Nhận xét
a) x + 262 = 4848 
 x = 4848 – 262
 x =4586
b) x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707 
 x = 4242
- hs trả lời
-HS làm vở nháp.
 Bài giải:
Núi Phan- xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
 3143 – 2482 = 715(m)
HS lắng nghe
---------------------–­—--------------------- 
Tiết 3: Tập đọc: 
Trung thu độc lập
I.Yêu cầu: 
 - Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Đọc đúng: *Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mươi mười lăm năm nữa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại,....
*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS đọc bài : “ Chị em tôi + trả lời câu hỏi
GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài : Ghi bảng.
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 HS khá đọc bài
 - GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải.
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 - GV hd cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi: 
 + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào?
+ Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? 
+ Trăng trung thu có gì đẹp?
Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi
Tết trung thu độc lập:SGK
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sao?
+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
+ Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì ?
+ND của bài nói lên điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố- dặn dò:
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ ở vương quốc Tương Lai”
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
-Trung thu là tết của các em, các em sẽ được phá cỗ, rước đèn.
- Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tương lai của các em. 
- Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng.
1. Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Dưới áng trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
2. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
-Mơ ước của anh chiến sĩ trở thành hiện thực nhiều khu công nghiệp đã mọc lên ,đời sống nhân dân no ấm...
-HS tự do phát biẻu ý kiến.
3. Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
Lắng nghe
Ghi nhí
---------------------–­—---------------------
Tiết 4: Chính tả: nhớ viết 
Gà Trống và Cáo
I.yêu cầu: 
- Nhớ viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ "Gà Trống và Cáo".
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống thích hợp
- GD HS rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:	
i.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc hs viết
+ sung sướng, sừng sừng, xôn xao, xanh xao, xao xác
- Gv nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- ở chủ điểm Măng non mọc thẳng em đã học truyện thơ nào?
- Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu câu chuyện
-Yêu cầu hs đọ thuộc lòng đoạn thơ
- Lời lẽ của Gà chứng tỏ Gà là một con vật ntn?
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
* HD viết từ khó
 - Yêu cầu hs nêu những hiện tượng chính tả 
cần lưu ý:hoà bình,loan tin, quắp đuôi,gian dối
- Gv hướng dẫn viết 
* Viết chính tả
- Yêu cầu hs nêu cách trình bày bài thơ
- Yêu cầu hs viết bài
- HS soát lỗi
- Gv chấm một số bài và nhận xét
3. Luyện tập - làm bài chính tả
Bài 2: phần a
- Yêu cầu hs ghi lần lượt các từ cần điền vào vở ô li
- Chữa bài
+ Yêu cầu hs đọc cả đoạn văn
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
Bài 3:phần a
- HS làm bài thông qua tổ chức thi tìm từ nhanh
- Đặt câu có từ ý chí, trí tuệ
- Yêu cầu hs nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- 3 Hs lên bảng viết
- HS nhận xét
- Gà Trống và Cáo
- HS lắng nghe
- HS đọc 
- thông minh
- Hãy cảnh giác chớ tin những lời đường mật
- HS nêu- 
HS luyện viết bảng con
- viết hoa từ Gà, Cáo; khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài
- HS đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS thi tìm từ nhanh
Lời giải:ý chí - trí tuệ.
- HS lắng nghe
---------------------–­—---------------------
Ngày soạn:10/ 10/2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 12/10/2010
Tiết 1: Thể dục:
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , quay sau.
Trò chơi: Kết bạn.
I. MUÏC TIEÂU:
- Thựchiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng.
- Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
1. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
2. Khởi động chung : 
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hỵp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vµ quay sau .
- Chia tổ tập luyện, lần đầu do tổ trưởng điều khiển tập, từ lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập một lần. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ
- Cả lớp tập do cán sự điều khiển để củng cố
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Kết bạn”
III.PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Tập luyện nội dung đã học
+ Toå chöùc troø chôi theo nhoùm
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. 
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x
- HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay
x x x x x x x
x x x x x x x 
x x x x x x x
 x x x x x x
- GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x
---------------------–­—--------------------- 	 
 Tiết 2: Toán: 
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Giúp hs nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ theo giá trị cụ thể của chữ.BT 1, BT2( a,b),BT3(hai cột).
II. Đồ dùng dạy học:
bảng phụ ghi bài 1, bảng phụ ghi bài toán VD, 	
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c
b. Giảng bài: treo bảng phụ
- Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm ntn?
- Nếu anh câu được 3 con, em câu được 1 con . Vậy hai anh em câu được bao nhiêu con?
- Yêu cầu hs lấy VD và tìm số cá của 2 anh em
- Nếu anh câu được a con, em câu được b con. Vậy cả hai anh em câu được bao nhiêu con?
=> a + b là biểu thức có chứa hai chữ
- Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ
* HD tính giá trị biểu thức có chứa 2 chữ 
(Tương t ... g
- HS đọc
- HSTL
- HS lắng nghe và quan sát
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát và thi xem nhóm nào tìm được nhiều tên thành phố 
- HS nối tiếp nêu câu trả lời
3. Củng cố - Dặn dò
Tên người và tên địa lí Việt Nam cần được viết như thế nào?
- Về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của 10 nước trên thế giới.
- Nhận xét giờ học
HS trả lời
- HS lắng nghe
---------------------–­—---------------------
Tiết 4: Tập làm văn: 
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Yêu cầu: 
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng, biết cách phân tích câu chuyện dựa vào nội dung cho trước.
- Biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian. Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh diễn đạt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Phiếu học tập
	- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn trong truyện "Vào nghề" đọc đoạn tự chọn
- Gv nhận xét cho điểm
- 1 HS
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
=> Gv giới thiệu và ghi bảng tên bài
- Gv ghi bảng đề bài
* Phân tích đề
- Câu chuyện xảy ra khi nào?
- Trong mơ em được tặng gì? từ ai?
- Câu chuyện xảy ra theo trình tự nào?
- Truyện này kể theo trình tự thời gian ntn nào?
b. Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập
- Gv nhấn mạnh tìm ý chính
- HS lắng nghe và ghi vở
- trong mơ
- bà tiên cho ba điều ước
- thời gian
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS nêu yêu cầu
- Em gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
- Em đón nhận ba điều ước ấy ntn?
- Yêu cầu hs nhận xét, sửa
- Gv hướng dẫn: các em đến những điều tốt đẹp.
- Em suy nghĩ gì khi thức giấc
d. Hướng dẫn HS trình bày trước lớp
* Liên hệ: Em sẽ làm những gì để thực hiện được những điều ước đẹp
- 4 -> 5 HS trả lời
- tiếc, vui.........
- HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS lắng nghe và sửa cho bạn
- HS học giỏi
3. Củng cố - Dặn dò:
- Khi phân tích câu chuyện em cần lưu ý gì?
- Nhận xét tiết học
- trình tự thời gian
---------------------–­—---------------------
Chiều:
Tiết 1: Luyện Toán:
Luyện tập cộng ,trừ các số có nhiều chữ số.
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức cho hs cách đặt tính và tính. Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính
Vận dụng và làm các bài tập
 II . Chuẩn bị:
GV: ND bài
HS: VBT
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
1.Củng cố kiến thức:
- Muốn cộng 2 số tự nhiên ta làm thế nào?
GV : Phép cộng có nhớ thìnhớ vào hàng cao hơn liền kề truớc nó.
- Muốn trừ 2 số tự nhiên ta làm thế nào?
Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
769564 +40526 39700-9216
46375 + 25408 100000 – 9898
GV yêu cầu hs làm bảng con
Gọi hs lên chữa bài trên bảng.
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: Tính rồi thử lại:
 42863
+ 29127 
 8300
- 516
 2875
+ 3219
GV yêu cầu hs làm vào vở
Gọi hs chữa bài nhận xét
Bài 3:(36 VBT)
HS đọc bài toán
GV nêu câu hỏi để phân tích bài toán
Yêu cầu hs giải
Gọi hs chữa bài- nhận xét.
Bài 4:- Viết số lớn nhất có bốn chữ số?
 - Viết số bé nhất có bốn chữ số?
 - Hiệu của hai số này là?
GV yêu cầu hs đọc đề
Cho hs làm nháp – gọi lên chữa
3.Củng cố - dặn dò:
Muốn trừ hai số tự nhiên ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài làm các bài tập còn lại.
- HS trả lời
Muốn cộng, trừ các số tự nhiên ta phải đặt tính viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Thực hiện tinh từ phải sang trái.
- Ta phải đặt tính: viết số bị trừ sau đó viết số trừ dưới số bị trưd sao cho các hàng thẳng cột với nhau. Cũng tính từ phải sang trái.
HS đọc yêu cầu- HS làm bảng con- Lên chữa bài
 769564
 +40526
 810090
 46375
+25408
 71783
 39700
 - 9216
 30484 
 100000
 - 9898
 10102
- HS đọc yêu cầu- Làm vào vở:
 42863 
+ 29127 Thử lại:
 71990
 71990
 - 42863
 29127
 2875
+ 3219 Thử lại:
 6094
 6094
- 2857
 3219
 8300
516 Thử lại:
 7784
 7784
+ 516
 8300
- HS giải vào VBT
Bài giải:
Số kg đường ngày thứ hai bán được là:
2632 + 264 = 2896(kg)
Cả hai ngày bán được số kg đường là:
2632 + 2896 = 5498(kg)
Đáp số:5498 kg.
- HS đọc yêu cầu- làm nháp- chữa bài:
 - Viết số lớn nhất có bốn chữ số là: 9999
 - Viết số bé nhất có bốn chữ số là: 1000
 - Hiệu của hai số này là: 8999
HS trả lời
HS lắng nghe.
---------------------–­—---------------------
Ngày soạn:10/ 10/2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 15/10/2010 
Chiều:
Tiết 1: Toán:
Tính chất kết hợp của phép cộng
I.Yêu cầu: Giúp học sinh :
- Biết được tính chất kết hợp của phép cộng
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh giá trị của biểu thức và thực hành tính
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ: 
Tính giá trị của biểu thức (a + b) + c trong các trường hợp sau:
a = 5; b = 4; c = 6
a = 35; b = 15; c = 20
a = 28; b = 49; c = 51
- Hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ. - Gv nhận xét, cho điểm
2 HS lên bảng
- Lớp làm bài trong phiếu
- Nhận xét bài bạn
Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mđ - y.c
b. Giảng bài: 
 - Yêu cầu hs tiếp tục tính g.trị của bthức
 a + (b + c) vào phiếu đã làm ở phần KTBC và a, b, c vẫn nhận các giá trị như trên
- Chữa bài:
+ Nhận xét gì về giá trị số của 2 bthức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp?
+ Hãy so sánh (a + b) + c và a + (b + c)
- Dựa vào đâu để so sánh được 
- HS làm bài trong phiếu
- 1 HS lên bảng làm
- giá trị số của 2 bthức trong từng trường hợp bằng nhau
- (a + b) + c = a + (b + c)
- 3 -> 4 HS nêu ý kiến
=> Đó là tính chất kết hợp của phép cộng
3. Luyện tập:
Bài 1: ( a dòng2,3; b dòng 1,3) Gv ghi bảng 4361 + 199 + 501
- Yêu cầu hs lên bảng thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất
+ Nhận xét gì về các giá trị số của biểu thức trong từng trường hợp?
+ Tại sao cách đó là thuận tiện nhất? Em đã áp dụng tính chất nào?
+ Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại
 Bài 2:- Chữa bài:
+ Bạn nào nêu cách tính tổng đó nhanh nhất?
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 3: HS khá giỏi 
+ Vì sao điền a vào a + 0 = 0 + a = a?
+ Vì sao em điền a vào a + 5 = 5 + a
+ Dựa vào tính chất nào của phép cộng?
3.Củng cố, dặn dò: 
- Khi đổi chỗ các số trong một tổng thì kết quả thế nào?
- Về nhà làm các bài tập còn lại
- Nhận xét tiết học,chuẩn bị bài sau
- HS nêu y. cầu 
- 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700 = 5067
- mỗi lần thay chữ = số ta được 1 giá trị số
- tính chất kết hợp
- HS nêu yêu cầu làm vở 1HS lên bảng giải.
- lấy 14500000 + 755000000
HS nêu yêu cầu
- giao hoán,t/c cộng với 0
- tính chất giao hoán
- tính chất kết hợp –HS làm vở nháp.
-HS lắng nghe.
---------------------–­—---------------------
Tiết 2: Luyện Toán:
Luyện:Luyện tập tính giá trị của biểu thức chữa 2, 3 chữ; Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng.
Mục tiêu:
Củng cố kiến thức cho hs về tính giá trị biểu thức chữa 2-3 chữ. Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng
Rèn và nâng cao kĩ năng tính cho hs. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đểthực hành tính.
Chuẩn bị: GV: ND
 HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV:
Hoạt động của HS:
Củng cố kiến thức:
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì kết quả như thế nào?
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm thế nào
Thực hành:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm:
Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n =..
 m x n =.
 m – n = ...
 m : n = ..
- HS làm nháp 1 hs lên bảng làm
- Nhận xét. Chữa bài.
Bài 2: Viết vào chỗ chấm:
Nếu a = 8, b = 5 , c = 2 thì: a + b + c = 
 a – b – c = 
 a x b x c = .
- Gọi hs đọc yêu cầu
HS làm VBT( trang 40)
- Gọi hs chữa bài – nhận xét.
Bài 3:Đặt tính rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại
a) 695 + 137 b) 8279 + 654
Gọi hs đọc đề
HS làm vào vở
Chấm chữa bài
Bài 4:Tính bằng cách thuận tiện nhất( HS khá , giỏi)
145 + 86 + 14 + 55=.
 .
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 =
- GV: lưu ý nhóm các cặp số có tổng bằng nhau
Củng cố - dặn dò:
1 HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm các bài còn lại ở VBT
Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì kết quả không thay đổi.
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp- 1 hs lên làm
Nếu m = 6 và n = 3 thì: m + n = 6 + 3 = 9
 m x n = 6 x 3 = 18
 m – n = 6 – 3 = 3.
 m : n = 6 : 3 = 3
HS đọc yêu cầu 
HS làm VBT- Chữa bài
Nếu a = 8, b = 5 , c = 2 thì: 
a + b + c = 8 + 5 + 2 = 15
a – b – c = 8 - 5 - 2 = 1
a x b x c = 8 x 5 x 2 = 80
HS đọc đề - làm vào vở
695 thử lại: 832
+ 137 - 695
 832 137
 8279 thử lại: 8933
+ 654 - 8279
 8933 654
- HS đọc đề
145 + 86 + 14 + 55= (145 + 55 )+ (86 +14)
 = 200 + 100
 = 300
1+ 2 + 3 + 4 + 5+ 6 + 7+8+9
= ( 1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5
= 10 + 10 + 10 +10 + 5
= 45
HS thực hiện theo yêu cầu
- HS lắng nghe.
---------------------–­—---------------------
Tiết 3: Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
I. yêu cầu:
 - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần. 
Triển khai kế hoạch tuần 8
 - Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. 
Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi
III. lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trưởng điều khiển tổ mình sinh hoạt
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm: 
Vệ sinh sạch sẽ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ, học bài cũ khá nghiêm túc.
Đầy đủ dụng cụ học tập, chuẩn bị bài chu đáo
Luyện viết 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
Thực hiện tốt nề nếp quy định của Đội 
Học bài và xây dựng bài tốt.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm toán còn yếu,.
Kế hoạch tuần 8:
* Về học tập: Thực hiện tuần học tốt
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp.
 Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà
 trường đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tiếp tục thu các khoản theo quy định.
 Học chương trình tuần 8.
Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua của tổ trong tuần.
Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình.
Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Cả lớp lắng nghe.
***********************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7 ca ngay CKTKN L4.doc