Kế hoạch bài dạy – Tuần 29 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Hoàng Dung

Kế hoạch bài dạy – Tuần 29 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Hoàng Dung

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương.

2 – Kĩ năng

- Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý :

+ Đọc đúng các từ , câu .

- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.

II - Chuẩn bị:- + Bảng phụ

III - Các hoạt động dạy – học

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy – Tuần 29 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Hoàng Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN .....LỚP: 4B
Kể từ ngày tháng .năm 2012 đến ngày tháng năm 2012
Chủ đề: 	
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
THỨ HAI
/02
Tập đọc
Toán
Hát
Lịch sử
SHCN
THỨ BA
/02
LTVC
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Thể dục
THỨ TƯ
/02
TLV
Toán
Kỹ thuật
Địa lí
Đạo đức
THỨ NĂM
/02
Tập đọc
Toán
LTVC
Mĩ thuật
Thể dục
THỨ SÁU
/02
TLV
Toán
Khoa học
Chính tả
 SHDC
Tuần 
THỨ BẢY
 Ngày tháng năm 2012
 BAN GIÁM HIỆU	 KHỐI TRƯỞNG	 GVPT lớp
 Lê Thị Kim Quyên
TUẦN 29
Thứ hai ngày tháng năm 2008
tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
 Theo Nguyễn Phan Hách
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức 
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương.
2 – Kĩ năng 
- Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý :
+ Đọc đúng các từ , câu .
- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa.
3 – Thái độ 
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.
II - Chuẩn bị:- + Bảng phụ 
III - Các hoạt động dạy – học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồødùng dạy học
2 phút
6 phút
2 phút
15 phút
15phút
10 phút
1 phút
 1 – Khởi động
2 - KIỂM TRA BÀI CŨ : 
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc 
- *MT : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài.
* Hình thức : 
- HS khá đọc 
- Chia đoạn 
- Đọc nối tiếp lần 1 – luyện đọc từ khó –câu dài 
 - Đọc nối tiếp lần 2 – giải nghĩa từ 
- Đọc nối tiếp lần 3 
- Đọc nhóm 
-GV đọc mẫu 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
GV đặt câu hỏi 
è Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương.
d. Ho ạt đ ộng 4 : đ ọc di ễn c ảm
*MT : Biết đọc diễn cảm bài văn.
* Hình thức 
- GV cho Hs đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn 
Thi đọc diễn cảm trong nhóm 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- - Chuẩn bị : Tr ăng ơi t ừ đ âu đ ến 
- 
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Đọc thầm phần chú giải.
HS thảo luậnnhóm 
- Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân,.
- HS nối tiếp nhau đọc.
Treo tranh
------------------------------------------------------------
 Chính tả	
	AI ĐÃ NGHĨ RA CHỮ SỐ 1,2,3,4,?
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Nghe và viết đúng chính tả bài : Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,?
 2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ch/tr ,êt/êch.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:VBT.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Khuất phục tên cướp biển.
	HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập – làm bài tập 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi 
Cả lớp đọc thầm
Làm VBT sau đó thi tiếp sức. 
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết 30
 Toán
TIẾT 141 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”.
II.CHUẨN BỊ:bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết tỉ số a và b theo yêu cầu bài tập. 
Bài tập 2:
HS kẻ bảng vào vở
Tính ngoài nháp, rồi viết kết quả vào ô trống. 
Bài tập 3: Các bước giải 
Xác định tỉ số-Vẽ sơ đồ-Tìm tổng số phần bằng nhau.Tìm mỗi số. 
Bài 4: Các bước giải
Vẽ sơ đồ-Tìm tổng số phần bằng nhau
Tìm chiều dài, chiều rộng. 
Bài 5: Các bước giải
Tính nửa chu vi-Vẽ sơ đồ-Tính chiều rộng, chiều dài. -Giải toán.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Toán
 TIẾT 142 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”.
II.CHUẨN BỊ:bảng phụu5
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài toán 1
GV nêu bài toán
Phân tích đề toán-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài toán 2
GV nêu bài toán
Phân tích đề toán-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
Hướng dẫn HS giải:
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu của hai số phải tìm & hiệu số phần mà mỗi số đó biểu thị.
Bài tập 2:
Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
Bài tập 3:
Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu HS tự làm.
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc đề toán
HS thực hiện & giải nháp theo GV
HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Khoa học
BÀI 57:THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? 
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, không khí, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
-Nêâu những điều kện cần để cây sống và phát triển bình thường. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 114, 115 SGK.phiếu 
	+5 vỏ lon: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch.
	+Các cây đậu xanh hoặc ngô được hướng dẫn gieo trướckhi có bài học 3-4 tuần.
-GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh bóng móng tay hoặc một ít keo trong suốt.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động: 
Bài cũ:
Nhận xét bài ôn tập.
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu:
Bài “Thực vật cần gì để sống?” 
Hoạt động 1:Trình bày cach tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống 
-Chia nhóm, -Yêu cầu các nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm
-Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì?
Kết luận:
Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu từng yếu tố. 
Hoạt động 2:Dự đoán kết quả thí nghiệm
-Phát phiếu học tập cho các nhóm 
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 115 SGK.
-Các nhóm trình bày đồ dùng chuẩn bị và làm việc
-Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi
Củng cố:
-Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể làm thí nghiệm như thế nào?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
 Luyện từ và câu
TIẾT: 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM
	I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm du lịch, thám hiểm.
Kỉ năng: Biết 1 số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”.
Thái độ: Dùng các từ đã học trong giao tiếp thích hợp.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ 
III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm.
Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2:
Bài 1:
- Làm việc cá nhân, dùng bút chì tự đánh dấu + vào ô đã cho.
- GV chốt lại: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh”
Bài 2:
HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng.
GV chốt: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, 
+ Hoạt động 2: Bài 3, 4
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 4:
- bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng.
- GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trình bày kết quả làm việc.
- Đọc thầm yêu cầu.
- Trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời.
- HS nêu ý kiến.
- HS tiến hành.
VBT
Củng cố – dặn dò:
Chuẩn bị bài: giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị
 --------------------------------------------------------------------
 Toán
TIẾT 143 : LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU :Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”(dạng với m > 1 và n > 1) .
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề toán-Vẽ sơ đồ minh hoạ
Các bước giải toán
+Bài tập 2:
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề toán-Vẽ sơ đồ minh hoạ
Các bước giải toán:Tìm hiệu của số HS lớp 4 A và lớp 4 B,
Bài 4: Mỗi HS tự đặt một đề toán. 
GV chọn một vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận xét. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
HS đọc đ ...  
 thành phố du lịch.
2.Kĩ năng:HS xác định được vị trí của Huế trên bản đồ.Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô & du lịch phát triển.
3.Thái độ:
Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993)
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ hành chính Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài cũ: Người dân ở duyên hải miền Trung.
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế?
Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, GV đặt câu hỏi 
GV chốt: chính các công trình kiến trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan & du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế
Cho HS hát một đoạn dân ca Huế
HS quan sát bản đồ & tìm
Vài em HS nhắc lại
HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên
HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
HS thi đua hát dân ca Huế.
Củng cố :GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này
Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng 
Lịch sử 
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 )
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: - HS biết: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh đại quân xâm lược nhà Thanh .
2.Kĩ năng:- HS thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo bản đồ.
3.Thái độ:- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động: 
Bài cũ: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính)
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh .
HS dựa vào SGK nêu 
HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập (VBT)
- Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
 Thể dục
 BÀI 57:MÔN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY
I-MUC TIÊU:
-Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện đúng cơ bản những nội dung ôn tập và học mới.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâg cao thành tích.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, 
Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung. 
Trò chơi: 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Ném bóng
Ôn một số động tác bổ trợ. 
Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném. 
GV nhắc lại cách thực hiện động tác. 
Tập có ném bóng vào đích: Từng đợt theo hàng ngang. 
b. Nhảy dây: 
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
.
HS thực hiện.
 ---------------------------------------------------------------------------------------------
thể dục 
 BÀI 58:MÔN TỰ CHỌN-NHẢY DÂY
I-MUC TIÊU:
-Ôn một sồ nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thanh tích.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, 
Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
Môn tự chọn: Nhảy dây
Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau.
4. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS thực hành 
HS thực hiện.
MÔN : KĨ THUẬT
BÀI: LẮP XE NÔI
A. MỤC TIÊU :
HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . 
HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :_ Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh :_ SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái đu. 
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
LẮP XE NÔI (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi?
-Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp được tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai.
-Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung.
-Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vị trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
-Lắp trục bánh xe:gv gọi hs lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết trong hình6.
c)Lắp ráp xe nôi:gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Quan sát xe mẫu.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi các thao tác của giáo viên và nêu ý kiến.
IV.Củng cố:
Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Fkế hoạch bài dạy buổi chiều 
ƠN TIẾNG VIỆT
Mục tiêu : Rèn đọc diễn cảm ,rèn viết đúng chính tả, 
Hình thức 
I/ tập đọc :
Rèn đọc diển cảm bài khuất phục tên cướp biển ( nhĩm đơi ) 
II/ Chính tả : 
1 / Viết bài chính tả vào vở :Viết từ Hs sai , HS bị điểm kém 
2/ HS làm VBT : 
.cả lớp làm VBT à sửa bài trên bảng lớp – NX 
III/ Ơn Tiếng việt :
 Phụ đạo HS yếu : Rèn đọc ( nhĩm đơi )
HS khá giỏi đọc lại những từ học sinh yếu bị sai viết lại cho đúng và viết bài chính tả 
	.
TỰ HỌC
Mục tiêu , hồn thành những bài chưa xong 
Hình thức 
I/ Tốn 
II/ Tự học :
-HS hồn thành bài tập chưa làm ở lớp ( NHĨM ĐƠI )
Fkế hoạch bài dạy buổi chiều 
: ôn toán 
 Mục tiêu : củng cố 
 Hình thức :
 / GV cho HS làm VBTû / -
HS làm - HS sửa bài – NX 
2/ Phụ đạo HS yếu :
GV cho HS làm bài 
3/ Bồi dưỡng HS giỏi :
	.
ƠN TIẾNG VIỆT
Mục tiêu : ôn tập 
Hình thức: 
1/ Tiếp tục bài buổi sáng :
2/ Phụ đạo HS yếu 
GV cho HS làm bài tập 
 3/Bồi dưỡng HS giỏi: 
Fkế hoạch bài dạy buổi chiều 
	 ơn tốn 
Oân tập 
*Mục tiêu :Nắm vững 
 *Hình thức :
 1 /GV cho HS làm VBT :
2 / Phụ đạo HS yếu : GV cho HS yếu làm bài tập ( nội dung phụ đạo HS yếu ) 
-- HS làm à sửa bài à NX 
3/ Bồi dưỡng HS giỏi 
-- HS làm à sửa bài à NX ( nội dung bồi dưỡng HS giỏi )
Tiết 3 	ƠN TIẾNG VIỆT
 	Mục tiêu : tiếp tục bài tập đọc – ơn tập đọc 
Hình thức 
I/ tập đọc :
đọc diễn cảm bài tập đọc 
II/ Ơn Tiếng việt :
 1/ Phụ đạo HS yếu : nhĩm đơi 
 2 / Bồi dưỡng HS giỏi : Ơn tập và kết hợp đọc & TLCH tập đọc ( nhĩm đơi )
Fkế hoạch bài dạy buổi chiều 
 	 Ơn tiếng việt 
Oân tập 
Mục tiêu : HS làm bài văn 
Hình thức 
1/ LT & C 
 Tiếp tục bài 
 2 / Ơn tiếng việt : 
 *Phụ đạo Hs yếu : 
 * bồi dưỡng Hs giỏi : 
 .
	 Tiết 2 Ơn tốn 	
Oân tập 
Mục tiêu : Nắm vững 
Hình thức :
 1 / VBT: 
Cả lớp thi đua – – sửa bài à GV chấm điểm 
2 / Phụ đạo HS yếu : GV cho HS yếu làm bài tập ( nội dung phụ đạo HS yếu ) 
-- HS làm à sửa bài à NX 
3 / Bồi dưỡng HS giỏi : ( nội dung bồi dưỡng HS giỏi ) 
- HS làm à sửa bài à NX 
Fkế hoạch bài dạy buổi chiều 
Tiết 1 : 	 ơn tốn 
Mục tiêu củng cố 
Hình thức :
 1/ VBT :
GV cho HS làm VBT - sửa bài - chấm điểm 
2 / Phụ đạo HS yếu : GV cho HS yếu làm bài tập ( nội dung phụ đạo HS yếu ) 
-- HS làm à sửa bài à NX 
3/ Bồi dưỡng HS giỏi : Gv cho Hs làm bài tập ( nội dung bồi dưỡng HS giỏi )
Tiết 2 : 	 Tự học 
	Mục tiêu : hồn thành các bài chưa xong 
Hình thức 
 hồn thành các bài chưa xong 
sinh hoạt lớp
 -Sơ kết tuần 
- Vệ sinh lớp học 
DUYỆT BGH
DUYỆT KHỐI TRƯỞNG 
	NGÀY ........ THÁNG ...........NĂM 2008
NGÀY ........ THÁNG ...........NĂM 2008 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan tuan 29l4.doc