Tập đọc(T13)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về
tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
- Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa.
*KNS: -Xác định giá trị
-Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa, bảng phụ
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Soạn: 3/10/2011 Giảng: T3/4/10/2011 Toán (T31) LUYỆN TẬP Tuần 7 I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. II. Đồ Dùng Dạy – Học: Sách giáo khoa, bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG(P) Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Phép trừ - Yêu cầu học sinh tính các phép tính sau: 2345 + 4828 ; 547465 - 362829 - Nhận xét, sửa bài, tuyên dương C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành: Bài tập 1: - Giáo viên ghi phép cộng ở câu a) lên bảng, yêu cầu học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thử lại. Yêu cầu học sinh thử lại bằng phép trừ. + Muốn thử phép cộng ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm câu b) - Mời học sinh trình bày bài làm - Cho hs Nhận xét, sử bài nêu cách tính và cách thử Bài tập 2: - Giáo viên ghi phép cộng ở câu a) lên bảng, yêu cầu học sinh đặt tính rồi thực hiện phép tính. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thử lại. Yêu cầu học sinh thử lại bằng phép cộng. - Muốn thử phép trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm câu b) - Mời học sinh trình bày bài làm -Cho hs Nhận xét, sử bài nêu cách tính và cách thử lại Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài, nêu cách thực hiện - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Cho hs nhận xét, sửa bài nêu lại cách làm D. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thử phép cộng? - Nêu cách thử phép trừ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ và làm BT4,5(sgk-41) 1 4 1 10 10 10 4 - Hát tập thể - Học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện phép tính và thử lại. + 2416 thử lại: -7 580 5164 2 416 7580 5 164 + Lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã đúng. - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài, nêu cách tính và cách thử lại - Học sinh thực hiện phép tính và thử lại - 6 839 Thử lại: + 6 357 482 482 6 357 6 839 + Ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, sửa bài, nêu cách tính và cách thử lại - Học sinh đọc yêu cầu bài và nêu cách thực hiện. - Học sinh làm bài vào vở - Trình bày bài làm - Nhận xét, sử bài nêu lại cách làm x + 262 = 4 848 x – 707 = 3 535 x = 4 848–262 x = 3 535+707 x = 4 586 x = 4 242 - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp theo dõi IV.Rĩt kinh nghiƯm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ ************************ Tập đọc(T13) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa. *KNS: -Xác định giá trị -Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa, bảng phụ - Tranh minh học bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên TG(P) Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Hai chị em - Mời học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Giáo nhận xét – ghi điểm C. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Trung thu độc lập 2/ Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trong bài trước lớp kết hợp rèn phát âm: man mác, vằng vặc, bát ngát. - Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải: - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn trong bài theo nhóm đôi - GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước. 3/ Tìm hiểu bài: - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ trong thời điểm nào? + Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + Đoạn 1 tả cảnh gì? + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? + Đoạn 2 nói về điều gì? + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập? + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? + Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? + Đoạn 3 cho biết điều gì? (Sau mỗi câu trả lời gv nhận xét, chốt lại.) - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? 4/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho hs nối tiếp nhau đọc cả bài 1 lượt. - Giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Anh nhìn trăng vui tươi. - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn 5/ Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ở Vương quốc Tương Lai. 1 5 1 12 11 8 2 - Học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi + Đoạn 1: 5 dòng đầu. + Đoạn2: Anh nhìn trăng đến vui tươi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài - Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc thầm và trả lời: + Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên + Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do (trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng) + Ýù đoạn 1: Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. + Dưới ánh trăng này làm chạy máy phát điện, giữa biển có cờ đỏ sao vàng phấp phới bay, ốngkhói nhà máy chi chít, đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn. + Ýù đoạn 2: Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. + Đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷû điện, con tàu lớn.. + Học sinh phát biểu + Ýù đoạn 3: lời chúc của anh chiến sĩ đối với thiếu nhi. - Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước . - HS nối tiếp nhau đọc cả bài - Học sinh luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc. - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Cả lớp theo dõi IV.Rĩt kinh nghiƯm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ................................................................................................................................................................................................ ************************ Khoa học(T13) PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU: - Nêu được cách phònh bệnh béo phì: + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. *KNS - Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì.xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì. - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Nĩi với những người trong gia dình hoặc người khác nguyên nhân và cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì. - Kĩ năng ra quyết định: Thay đổi thĩi quen ăn uống dể phịng tránh bệnh béo phì. -Kĩ năng kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể dực phù hợp lứa tuổi II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình trang 28,29 SGK Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên TG(P) Hoạt động của học sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết - Giáo viên nhận xét, chấm điểm C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phòng bệnh béo phì 2. Các Hoạt động * Tìm hiểu về bệnh béo phì Bước 1: Làm việc theo nhóm - Giáo viên chia nhóm, nêu yêu cầu và phát phiếu học tập Bước 2: Làm việc cả lớp - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổp sung, chốt lại * Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì - Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì? + Làm thế nào để phòng tránh béo phì? + Cần làm gì khi em bé hoặc bản thân em bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì? - Nhận xét, bổ sung, chốt lại sua mỗi câu trả lời cửa học sinh. Yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết ở SGK. * Trò chơi Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV Bước 2: Làm việc theo nhóm Bước 3: Trình diễn - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cho hs nhận xét, bình chọn tuyên dương D. Củng cố- dặn dò: - Tác hại của bệnh béo phì? - Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì? - Giáo viên nhận x ... h bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Cả ba ngày quỹ đó nhận được số tiền là: 75 500 000+86 950 000+14 500 000 = 176 950 000(đồng) Đáp số: 176 950 000(đồng) - Học sinh nêu trước lớp - Học thuộc lòng tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng - Cả lớp theo dõi IV.Rĩt kinh nghiƯm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ............................................................................................................................................................................................... *********************** Tập làm văn (T14) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU : Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việt theo trình tự thời gian. * KNS:-Xác định giá trị -Tư duy sáng tạo; phân tích, phán đốn -Thể hiện sự tự tin II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Yêu cầu vài học sinh đọc đoạn văn trong câu chuyện Vào nghề - Giáo viên nhận xét và chấm điểm C. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Mời học sinh đọc yêu cầu đề bài và phần gợi ý trong sách giáo khoa. - Giáo viên mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề: gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý, kể chuyện theo nhóm đôi - Mời đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, tuyên dương D. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách phát triển kể chuyện - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập củahọc sinh; biểu dương những em phát triển tốt câu chuyện. - Khuyến khích các em về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện ở tuần 8. 1 4 1 30 4 - Hát tập thể - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi và ghi đầu bài - Học sinh đọc yêu cầu và 3 câu hỏi gợi ý - Cả lớp theo dõi - Học sinh dựa vào gợi ý, kể chuyện theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. - Nghe - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi IV.Rĩt kinh nghiƯm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ............................................................................................................................................................................................... *********************** Lịch sử (T7) CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I. MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc vào thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình minh họa Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra? - Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Giáo viên nhận xét ghi điểm C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS làm phiếu học tập - Giáo viên yêu cầu một vài học sinh dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền. - Nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau: + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? + Kết quả trận đánh ra sao? - Giáo viên yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến của trận đánh - Nhận xét, góp ý, chốt lại Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - GV nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận + Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? + Điều đó có ý nghĩa như thế nào? - GV chốt: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước ta được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ. D. Củng cố, dặn dò: - Hãy kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 - Nêu ý nghĩa của trận Bạch Đằng - Nhận xét tiết học - Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. 1 4 1 9 13 8 4 - Hát tập thể - Học sinh lên bảng trả lời - Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi - Học sinh làm phiếu học tập - Học sinh xung phong giới thiệu về con người Ngô Quyền. - Lắng nghe. - HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta thất bại” để cùng thảo luận nhóm: + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở tỉnh Quảng Ninh. + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng. + Quân Nam Hán đến cửa sông . . . không tiến, không lùi được. +Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. - HS thuật lại diễn biến của trận đánh - Lắng nghe - HS đọc đoạn còn lại thảo luận cả lớp. + Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. + Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ. - Học sinh theo dõi và đọc ghi nhớ cuối bài trong SGK - Học sinh kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 - Nêu - Cả lớp theo dõi - Về nhà thực hiện IV.Rĩt kinh nghiƯm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ............................................................................................................................................................................................... *********************** ©m nh¹c (tiÕt7) ¤n tËp 2 bµi h¸t : Em yªu hoµ b×nh B¹n ¬i l¾ng nghe - ¤n tËp T§N sè 1 I. Mơc tiªu : 1. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn bài hát. 2.Gi¸o dơc HS m¹nh d¹n, tÝch cùc trong c¸c ho¹t ®éng. II. §å dïng: - GV: Nh¹c cơ ®Ưm. - HS: Nh¹c cơ gâ, vë chÐp nh¹c, SGK. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu : Gi¸o viªn TG(P) Häc sinh A. ỉn ®Þnh B. KiĨm tra bµi cị. - KiĨm tra mét sè HS ®äc l¹i bµi T§N sè1. - Cho hs nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ C.Bµi míi: 1.Giíi thiƯu tªn bµi, ghi b¶ng 2. C¸c H§ * ¤n tËp 2 bµi h¸t. a. Bµi Em yªu hoµ b×nh. - Cho HS khëi ®éng giäng. - Cho HS h¸t vµ gâ ®Ưm l¹i theo ph¸ch, nhÞp,tiÕt tÊu. ( Sưa cho HS cßn yÕu, kÐm ). NhËn xÐt. - Cho HS võa h¸t võa kÕt hỵp l¹i mét sè ®éng t¸c phơ ho¹. - Cho HS lªn biĨu diƠn tríc líp. HS kh¸, h¸t diƠn c¶m vµ phơ ho¹. HS yÕu, kÐm h¸t ®ĩng vµ thuéc lêi ca. ( NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ) b. Bµi B¹n ¬i l¾ng nghe. ( Thùc hiƯn «n c¸c bíc nh bµi h¸t trªn ) * ¤n T§N sè 1. -Treo b¶ng phơ vµ ®äc l¹i bµi T§N sè 1 cho HS nghe - HS luyƯn tËp cao ®é § R M S L. - Cho HS ®äc vµ gâ l¹i ©m h×nh tiÕt tÊu cđa bµi. - Cho HS ®äc bµi l¹i bµi T§N víi c¸c bíc nh sau: Bíc 1: T§N tõng c©u. Bíc 2: T§N vµ gâ ph¸ch. Bíc 3: T§N vµ ghÐp lêi ca. Chĩ ý: §äc ®ĩng cao ®é vµ trêng ®é. ThĨ hiƯn ®ĩng tÝnh chÊt cđa bµi T§N. ( Sưa cho HS cßn yÕu, kÐm ) NhËn xÐt. - KiĨm tra HS ®äc l¹i bµi T§N tèt h¬n. ( Sưa cho HS cßn yÕu, kÐm ) NhËn xÐt. D.Cđng cè, dỈn dß. -Cho HS h¸t «n vµ vËn ®éng phơ ho¹ mét vµi lÇn. - NhËn xÐt: Khen HS ( kh¸, giái) nh¾c nhë HS cßn yÕu, kÐm. 1 5 1 15 14 4 -H¸t - C¸ nh©n ®äc. - HS kh¸ nhËn xÐt . - Nghe vµ ghi ®Çu bµi - H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n. Thùc hiƯn theo d·y, nhãm, c¸ nh©n. - Tõng nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy. ( HS kh¸ nhËn xÐt ) - §äc ®ång thanh. - Thùc hiƯn. - Tõng nhãm, c¸ nh©n thùc hiƯn. ( HS kh¸ nhËn xÐt ) - H¸t «n. - Nghe IV.Rĩt kinh nghiƯm: -GV: ................................................................................................................................................................................................ -HS : ............................................................................................................................................................................................... *********************** Sinh ho¹t (T7) I.Mơc ®Ých yªu cÇu: - Cã ý thøc thùc hiƯn néi quy nỊ nÕp líp häc . - Gi¸o dơc hs ngoan , lƠ phÐp , hoµ nh· víi b¹n bÌ , II Néi dung sinh ho¹t: 1 NhËn xÐt u nhỵc ®iĨm trong tuÇn 7: -ChuyªncÇn:. - Thùc hiƯn nỊ nÕp líp: - HäctËp: .. - ThĨ dơc vƯ sinh :.. 2 Ph¬ng híng häc tËp tuÇn 8 : - Kh¾n phơc nh÷ng nhỵc ®iĨm cßn tån t¹i trong tuÇn . Sang tuÇn tíi tËp trung vµo häc tËp , thùc hiƯn nỊ nÕp tèt h¬n . -Kh«ng ®ỵc ai nghØ häc v« lÝ do. -Häc bµi vµ lµm bµi tríc khi ®Õn líp. -Trong líp ph¶i chĩ ý nghe gi¶ng vµ h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùmg bµi. -VƯ sinh th©n thĨ trêng líp s¹ch sÏ. -H¸t ®Çu giê vµ gi÷a giê ®Ịu ®Ỉn. -Båi dìng h/s yÕu kÐm trong c¸c giê häc, c¸c giê ra ch¬i. ... ****************************
Tài liệu đính kèm: