MỤC TIÊU : Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch.
+ Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. CHUẨN BỊ : Hình trong SGK phóng to . Tranh vẽ diện biến trận BĐ. PHT của HS.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:
TUẦN 7 Cách ngôn: Nhiễu điều phủ lấy giá gương người trong một nước phải thương nhau cùng Thứ Môn Tên bài 2 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Chào cờ Trung thu độc lập Luyện tập Tiết kiệm tiền của Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo Sinh hoạt chào cờ đầu tuần 3 Toán Chính tả Khoa học LT & câu Âm nhạc Biểu thức có chứa hai chữ Nhớ viết: Gà trống và cáo Phòng bệnh béo phì Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Ôn tập hai bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe 4 Kể chuyện Toán Tập đọc Địa lý Kĩ thuật Lời ước dưới trăng Tính chất giao hoán của phép cộng Ở Vương quốc Tương Lai Một số dân tộc ở Tây Nguyên Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường 5 Toán Tập làm văn Thể dục Khoa học LT & câu Biểu thức có chứa ba chữ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Dạy chuyên Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam 6 Toán Tập làm văn Thể dục HĐTT Mĩ thuật ATGT Tính chất kết hợp của phép cộng Luyện tập phát triển câu chuyện Dạy chuyên Rút kinh nghiệm sau một tháng học Dạy chuyên Thực hành Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường. Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các CH trong SGK) *(KNS). IIPHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK (phóng to nếu có điều kiện). HS sưu tầm một số tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, các khu công nghiệp lớn. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:Em thích chi tiết nào trong chuyện nhất? Vì sao? 2/Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc. Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì vui? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào? (KNS):Xác định giá trị.Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân . - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. Củng cố Dặn HS về nhà học bài. - HS thực hiện theo yêu cầu. + Đ1: Đêm nayđến của các em. + Đ2: Anh nhìn trăng đến vui tươi. + Đ3: Trăng đêm nay đến các em. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc thành tiếng. + ... đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Trung thu là Tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em. + Trăng ngàn và gió núi bao la. ... khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng. + ...Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện... những nông trường to lớn, vui tươi. + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều. - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được. + ... nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. *Em mơ ước nước ta có một nề công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. *Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Đọc thầm và tìm cách đọc hay. TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ. GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản nhóm, III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 30, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. Bài 2 GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. Bài 3 - GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò:- GV tổng kết giờ học.Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng. - HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - 2 HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ. - HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại. - Tìm x. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. x – 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 - HS cả lớp. ĐẠO ĐỨC : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.MỤC TIÊU: Nêu được được ví dụ về tiết kiệm tiền của. Biết dược ích lợi của tiết kiệm tiền của. Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước,... trong cuộc sống hằng ngày. *(KNS; BVMT) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- SGK Đạo đức 4. Đồ dùng để chơi đóng vai. Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến” Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11 Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”. Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn. Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. Hoạt động 2: (KNS) KN: -Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của -Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân (BVMT) GD: -Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên. (Bài tập 1- SGK/12) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thanh ) a/. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. b/. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. c/. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. d/. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. Thực hành : Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12) - GV chia 2 nhóm và nhiệm vụ cho các nhóm: òNhóm 1 : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? òNhóm 2 : Để tiết kiệm tiền của, em không nên làm gì? - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS thực hiện yêu cầu. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3- tiết 1- bài 3. - Cả lớp trao đổi, thảo luận. LỊCH SỬ: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) MỤC TIÊU : Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn diết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô quyền bắt diết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. +Những nét chính về diễn biến trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Dằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt quân địch. + Ý nghĩa; Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. CHUẨN BỊ : Hình trong SGK phóng to . Tranh vẽ diện biến trận BĐ. PHT của HS. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khơi nghĩa trong hoàn cảnh nào? 3. Bài mới : a. Giới thiệu : b. Phát triển bài : *Hoạt động cá nhân : - Yêu cầu HS đọc SGK - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền : £ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây) £ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghe. £ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán. £ Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua. *Hoạt động cả lớp : - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn: “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : Cửa sông Bạch Đằng ở đâu ? Vì sao có trận Bạch Đằng ? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? Trận đánh diễn ra như thế nào ? Kết quả trận đánh ra sao ? - GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận BĐ. *Hoạt động nhóm : - GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào? 4. Củng cố :Nhận xét tiết học. Về nhà tìm hiểu thêm một số truyện kể về chiến thắng BĐ của Ngô Quyền . - Chuẩn bị bài tiết sau :” Ôn tập “. - 4 HS hỏi đáp với nhau. - HS khác nhan xét, bổ sung. - HS điền dấu x vào trong PHT của mình - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - 3 HS thuật Chào cờ: Nói chuyện đầu tuần Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 TOÁN: BIỂU THỨC CÓ CHỨA H ... hoá theo định hướng. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. - 3 HS trả lời. - HS lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi. + Hình 1, 2 các bạn uống nước lả, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Hình 3- Uống nước sạch đun sôi. + Hình 4- Rửa chân tay sạch sẽ. + Hình 5- Đổ bỏ thức ăn ôi thiu. + Hình 6- Chôn lắp kĩ rác thải giúp chúng ta không bị mắc các bệnh đường tiêu hoá. 2) Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn, 3) Không ăn thức ăn để lâu ngày, không ăn thức ăn bị ruồi, muỗi bâu vào, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, thu rác, đổ rác đúng nơi quy định để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 4) Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, giữ vệ sinh môi trường xung quanh. - Vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Chúng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn. - Tiến hành hoạt động theo nhóm. - Chọn nội dung và vẽ tranh. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2. GD HS biết tôn trọng người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng phía dưới. Bản đồ địa lý Việt Nam.Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ? 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải. - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại. - Gọi 3 nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hòan chỉnh. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng. - Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm. - Phát phiếu và bút dạ, bản đồ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất. 3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên, thủ đô của 10 nước trên thế giới. - HS lên bảng. - 2 HS đọc và trả lời. - 2 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn. - Dán phiếu. - Nhận xét, chữa bài. Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà. - 1 HS đọc thành tiếng. - Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. - Lắng nghe. - Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm. - Dán phiếu, nhận xét phiếu của các nhóm. - Viết tên các địa danh vào vở. (Xem SGV) Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 TOÁN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Biết được tính chất hợp của phép cộng. Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. GD HS thêm yêu môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như sau: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng : c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực hiện. Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2- GV yêu cầu HS đọc đề bài. Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dò: GV tổng kết giờ học. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. - Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là: 75500000+86950000+14500000=176950000(đồng) Đáp số: 176950000 đồng - HS cả lớp. TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.GD HS biết thông cảm, sẻ chia, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn *(KNS) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. (KNS) KN: -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. -Thể hiện sự tư tin. -Hợp tác 1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào? 3/ Em nghĩ gì khi thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời. 1/ Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước 2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi 3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó. - Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn. - Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi - HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. Thể dục: giáo viên chuyên dạy Hoạt động tập thể Rút kinh nghiệm sau một tháng học I/ Mục tiêu: HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 7 Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Tổ chức cho HS hát múa. - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp thành một vòng tròn và ôn các bài: Tiếng chào theo em; Em yêu trường em; Cả nhà thương nhau,... - Tập bài hát mới: Hành khúc Đội TNTPHCM. * Tổ chức cho HS chơi TC “ Tìm người chỉ huy” - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi, - Cho HS chơi thử 1 - 2 lần rồi cho chơi chính thức. * Dặn dò: Nhận xét giờ học, tuyên dương những em tham gia tích cực. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp hát múa - Hát bài Hành khúc DDTNTPHCM theo hướng dẫn của GV. - Tham gia chơi TC “ Tìm người chỉ huy”. - Về nhà hát lại nhiều lần bài hát vừa tập. ATGT Thực hành I.Mục tiêu: -HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông. - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II. Chuẩn bị: các biển báo III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 3: Trò chơi. GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi: Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết. GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất. Hoạt động 4: trò chơi giao thông. GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét Biển 20, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn. Biển 233 , Báo hiệu có những nguy hiểm khác Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo. Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến. Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ Biển 305, biển dành cho người đi bộ. Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ. Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường. Đi đêm phải có đèn phát sáng. Các nhóm chơi trò chơi. Mỹ thuật: Vẽ tranh.Đề tài phong cảnh quê hương Giáo viên chuyên dạy
Tài liệu đính kèm: