Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU :

1 – Kiến thức & Kĩ năng :

 - Biết đặc điểm , tác dụng của một số vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .

 - Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau , hoa đơn giản .

2 - Giáo dục :

 - Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an tồn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa .

TCTV: Nêu được các mẫu câu ai làm gì.

II. CHUẨN BỊ :

 - Mẫu : Hạt giống , một số loại phân hóa học , phân vi sinh , cuốc , cào , vồ đập đất , dầm xới , bình có vòi hoa sen , bình xịt nước .

III. LÊN LỚP :

 1. Khởi động : (1’) Hát .

 2. Bài cũ : (3’) Lợi ích của việc trồng rau , hoa .

 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

 3. Bài mới : (27’) Vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa .

 a) Giới thiệu bài :

 - Nêu mục đích , yêu cầu bài học .

 b) Các hoạt động :

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 447Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày30 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
Sgk/13 tgdk/45’
I.Mục đích- yêu cầu
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, khoét máng, quy hàng, núc nác 
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
 2. Đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,
 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- KNS :Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác
- Đảm nhận trách nhiệm
TCTV: Đặt được câu có từ núng thế.
III. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
IV. Hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Gọi 7 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Chuyện cổ tích loài người " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
+Đoạn 1: Từ đầu... đến bắt yêu tinh đấy .
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa  đến từ đấy bản làng lại đông vui .
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ?
+Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
 -Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì?
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt , sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây .
- Ghi nội dung chính của bài.
 Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây ..
* ĐỌC DIỄN CẢM:
 + HD HS đọc toàn bài
 + HD đọc diễn cảm 1 đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn từ Cẩu Khây hé cửađất trời tối sầm lại
 - Đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài +Chuẩn bị bài sau.
 	Phần bổ sung:
TOÁN :
PHÂN SỐ .
Sgk/106 tgdk/45’
I/ Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
- GD HS tình cẩn thận trong học toán.
TCTV: Đọc được các phân số.	
II/ Đồ dùng dạy học : Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
II/ Các hoạt động dạy học :	
Kiểm tra bài cũ:
- + Gọi HS sửa bài tập 4 về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình bình hành .
Nhận xét , ghi điểm từng học sinh 
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu phân số :
-- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK .
+ Nêu câu hỏi : được chia thành mấy phần bằng nhau?
 + Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu ?
+ GV nêu : Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần . Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật 
Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều này .
+ Năm phần sáu viết thành ( viết số 5 , viết gạch ngang , viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
+ GV chỉ vào yêu cầu HS đọc .
+ Ta gọi là phân số . 
+ Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 .
+ GV nêu : 
 - Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang . 
 - Tử số viết trên dấu gạch ngang . 
+ Em có nhận xét gì về TS và MS ở mỗi phân số trên ?
b/ Thực hành : 
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi một em lên bảng làm bài 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách đọc và cách viết các phân số ?
-Phân số có những phần nào ? Cho ví dụ ?.
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
Phần bổ sung:
.
ĐẠO ĐỨC :
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 2)
Sgk/29 tgdk/30’
I.Mục tiêu:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
TCTV: Nêu được cách giải quyết các tình huống có trong các bài tập hợp lí. 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30)
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
*Nhóm 1 :Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
*Nhóm 2 :Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
*Nhóm 3 :Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
 - GV phỏng vấn các HS đóng vai.
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
*Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)
 - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
 Bài tập 5 :Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện  nói về người lao động.
 Bài tập 6 :Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
 - GV nhận xét chung.
*Kết luận chung:
 - GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể.
 - Về nhà làm đúng như những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 10 Lịch sự với mọi người
 Phần bổ sung:
Kĩ thuật 
Tiết 20: 	VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU , HOA.
Sgk/30 tgdk/30’
I. MỤC TIÊU :
1 – Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết đặc điểm , tác dụng của một số vật liệu , dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
	- Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau , hoa đơn giản .
2 - Giáo dục :
	- Có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an tồn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa .
TCTV: Nêu được các mẫu câu ai làm gì.
II. CHUẨN BỊ :
	- Mẫu : Hạt giống , một số loại phân hóa học , phân vi sinh , cuốc , cào , vồ đập đất , dầm xới , bình có vòi hoa sen , bình xịt nước .
III. LÊN LỚP : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Lợi ích của việc trồng rau , hoa .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích , yêu cầu bài học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau , hoa .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm những vật liệu được sử dụng khi trồng rau , hoa .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên , tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau , hoa .
- Nhận xét các câu trả lời của HS 
+ Muốn gieo trồng bất cứ một loại cây nào , trước hết phải có hạt giống ( cây giống ) . Có rất nhiều loại hạt giống rau , hoa khác nhau . Mỗi loại có kích thước , hình dạng khác nhau .
+ Cây cần dinh dưỡng để lớn lên , ra hoa , kết quả . Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây . Có nhiều loại phân bón . Sử dụng loại nào và như thế nào còn tùy thuộc vào loại cây rau , hoa ta trồng 
+ Nơi nào có đất trồng , nơi đó có thể trồng được cây rau , hoa . Trong điều kiện không có vườn , ruộng , chúng ta có thể cho đất vào những dụng cụ như : chậu , thùng , xô , hộp gỗ  để trồng .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
MT : Giúp HS nắm đặc điểm những dụng cụ dùng gieo trồng , chăm sóc rau , hoa .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Nhận xét , giới thiệu từng dụng cụ .
- Nhắc HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an tồn lao động khi sử dụng các dụng cụ như : không đứng hoặc ngồi trước người đang sử dụng cuốc , không được cầm dụng cụ để đùa nghịch , phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi quy định sau khi dùng xong  
- Bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp , người ta còn sử dụng các công cụ khác như : cày , bừa , máy cày , máy bừa , máy làm cỏ , hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn , năng suất cao hơn .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn , bảo quản và đảm bảo an tồn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa .
 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
 	Phần bổ sung:
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
KHOA HỌC
Kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm
Sgk/ tgdk/35’
I. Môc tiªu 
 - Nªu nh÷ng nguyªn nh©n g©y « nhiÔm bÇu kh«ng khÝ: khãi khÝ ®éc, c¸c lo¹i bôi, vi khuẩn 
 - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc gi÷ g×n bÇu kh«ng khÝ lu«n trong lµnh
GDBVMT : Biết hạn chế những hành động gây ô nhiễm môi trường.
TCTV : Nêu lên những việc làm bảo vệ môi trường.
II. §å dïng d¹y häc
1- GV : H×nh trang 78, 79 sgk
2- HS : S­u tÇm c¸c h×nh vÏ, tranh ¶nh vÒ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch vµ bÞ « nhiÔm
III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1- KiÓm tra: Nªu c¸ch phßng vµ chèng b·o
2- D¹y bµi míi
+ H§1: T×m hiÓu vÒ kh«ng khÝ « nhiÔm vµ kh«ng khÝ s¹ch
B1: Lµm viÖc theo cÆp
- GV yeâu caàu HS laàn löôït quan saùt caùc hình trang 78, 79 SGK vaø chæ ra hình naøo theå hieän baàu khoâng khí trong saïch? Hình naøo theå hieän baàu khoâng khí bò oâ nhieãm?
- GV goïi moät soá HS trình baøy keát quaû laøm vieäc theo caëp.
- GV yeâu caàu HS nhaéc laïi moät soá tính chaát cuûa khoâng khí, töø ñoù ruùt ra nhaän xeùt, phaân bieät khoâng khí saïch vaø khoâng khí baån.
B2: Lµm viÖc c¶ líp
 - Gäi mét sè häc sinh tr×nh bµy kÕt qña
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ kÕt luËn: Kh«ng khÝ s¹ch lµ kh«ng khÝ trong suèt, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ. ChØ chøa khãi, bôi, khÝ ®éc, vi khuÈn víi mét tû lÖ thÊp kh«ng lµm h¹i ®Õn søc khoÎ con ng­êi. Kh«ng khÝ bÈn lµ kh«ng khÝ cã chøa mét trong c¸c lo¹i khãi, khÝ ®éc, bôi....cã h¹i cho søc khoÎ con ng­êi...
+ H§2: Th¶o luËn vÒ nh÷ng nguyªn nh©n g©y « nhiÔm kh«ng khÝ
GV yeâu caàu HS lieân heä thöïc teá vaø phaùt bieåu:
- Nguyeân nhaân laøm khoâng khí bò oâ nhieãm noùi  ... viết lại những từ ngữ đã được ôn luyện .
- Chuẩn bị : Chuện cổ tích về lồi người ( nhớ - viết ).
 Phần bổ sung:
Thứ năm ngày 2 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ
Sgk/19 tgdk/45’
I. Mục đích- yêu cầu
- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4).
- GD HS biết quí trọng và giữ gìn sức khoẻ. 
*Làm bai tập nâng cao
II. Hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp , chỉ rõ các câu : Ai làm gì ? trong đoạn văn viết .
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ
- - Nhận xét, kết luận các từ đúng.
a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ . +Tập luyện , tập thể dục , đi bộ , chạy , chơi thể thao , bơi lộ , ăn uống điều độ , nghỉ ngơi , an dưỡng , nghỉ mát , du lịch ,...
b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thêû khoẻ mạnh . 
+ vạm vỡ , lực lưỡng , cân đối , rắn rỏi , rắn chắc , săn chắc , chắc nịch , cường tráng , dẻo dai , nhanh nhẹn ,
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao .
+Bóng đá , bóng chuyền , bòng bàn , bóng chày , cầu lông , quần vợt , bơi lội , chạy , nhảy xa , nhảy cao , thể dục nhịp điệu , thể dục dụng cụ , đẩy tạ , bắn súng , đấu kiếm , bốc xinh , nhảy ngựa , bắn súng , bắn cung , đẩy tạ , ném lao ,... .
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm .
+ Nhận xét câu trả lời của HS . 
+ Ghi điểm từng học sinh .
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi .
+ Người " không ăn không ngủ được" là người như thế nào ? 
+ " không ăn không ngủ được" khổ như thế nào ? 
+ Người " Ăn được ngủ được" là người như thế nào ? 
+ " Ăn được ngủ được là tiên " nghĩa là gì ?
-BT nâng cao:Bài 1,2 trang 109
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành ngữ 
Phần bổ sung:..
TOÁN
LUYỆN TẬP
Sgk/110 tgdk/35’
I/ Mục tiêu :
 - Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số 
- GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.
II/Các hoạt động dạy học: :	
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi . 
 +Phân số như thế nào thì lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1 ?
Nhận xét , ghi điểm từng học sinh 
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu 
b/ Thực hành : 
Bài 1 
- Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : 
- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 - Yêu cầu HS tự làm vào vở. 
 - Gọi HS lên bảng viết các phân số . 
+ Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài .
 - Nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 3 .
 + Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+- Yêu cầu HS làm vào vở .
-+ Gọi HS lên bảng viết các phân số .
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
8 = ; 14 = ; 32 = ; 0 = ; 
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
Phần bổ sung:.
Chính tả 
Tiết 20:	CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP. (Nghe - viết )
Sgk/ tgdk/45’
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức & Kĩ năng: 
- Nghe - viết bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc ( 3 ) a / b hoặc BT do GV soạn .
2 - Giáo dục: 	
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b .
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Kim tự tháp Ai Cập .
 c. Bài mới:
Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày , ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngồi, những chữ số, những từ ngữ dễ viết sai .
- Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý những chữ cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày .
- Viết bài vào vở .
- Sốt lại bài .
- Từng cặp đổi vở , sốt lỗi cho nhau .
- Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết sai ở lề trang vở .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Tiểu kết: trình bày đúng bài viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu lên bảng . HS thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ chấm .
 - Vài em thi đọc thuộc lòng khổ thơ .
- Làm bài vào vở .
Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác.
4. Củng cố : (3’) - Nêu gương một số em viết chữ đẹp .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhắc những em hay viết sai chính tả về nhà viết lại những từ ngữ đã được ôn luyện .
- Chuẩn bị : Chuện cổ tích về lồi người ( nhớ - viết ).
 Phần bổ sung:
..
 Lịch sử 
Tiết 20:	 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
Sgk/44 tgdk/35’
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức&Kĩ năng: 
 - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn .
+ Diễn biến trận Chi Lăng : quan địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng, kị binh ta nghinh chiễn, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải . Khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn công, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy .
+ Ý nghĩa : Đập tan mưu đồ cướ viện thành Đông Quan quân Minh , quân Minh phải xin hàng và rút về nước . 
- Nắm được việc nhà hậu Lê được thành lập :
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước . Lê Lợi lên ngôi hồng đế ( năm 1428 ), mở đầu thời Hậu Lê .
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi trả gươm cho rùa thần )
* HS khá, giỏi : Nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng : Aûi là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm ;giả vờ thua để nhở địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công . 
- Thuật lại được diễn biến trận Chi Lăng .
2 - Giáo dục: - Cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phiếu học tập .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Nước ta cuối thời Trần .
c. Bài mới:
Phương pháp : Trực quan, thực hành , động não , đàm thoại.
1. Giới thiệu bài: Chiến thắng Chi Lăng .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : 
- Trình bày bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- Phát phiếu học tập cho các nhóm với nội dung sau : HS tìm ghi đặc điểm của ải Chi Lăng .
- Hướng dẫn HS quan sát lược đồ SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng .
Tiểu kết: HS nắm được bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng .
Hoạt động 2 : 
- Tổ chức cho HS thuật lại được diễn biến trận chiến ải Chi Lăng .
- HS nêu được ý nghĩa của trận Chi Lăng .
* Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận .
* Tổ chức cho HS trao đổi .
Tiểu kết: HS nắm ý nghĩa của trận Chi Lăng
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
-Chuẩn bị: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước.
 	Phần bổ sung:
Thứ sáu ngày 3 tháng 21năm 2012
 LT Toaùn
 OÂn luyeän
ïcMuïc tieâu : Cuûng coá veà tính dieän tích hình bình haønh,Oân taäp veà phaân soá (TT)
 Cuûng coá veà giaûi toaùn
II Hoaït ñoäng daïy hoïc 
Hoaït ñoäng daïy 
1: Baøi cuõ : 	
2: Baøi môùi : GTB 
Höôùng daãn laøm baøi taäp 
Baøi 1:GV yeâu caàu HS laøm baøi : 
HS vieát caùc phaân soá:moät phaàn naêm,taùm phaàn möôøi,möôøi laêm phaàn taùm möôi,chín möôi baûy phaàn moät traêm.
 Baøi 2: GV yeâu caàu HS laøm baøi vaø chöõa baøi : 
Vieát moãi soá töï nhieân sau döôùi daïng phaân soácoù maãu soá baèng 1: 6; 17; 35 ;1 ; 0
Baøi 3 :
 Giaûi toaùn veà tính dieän tích hình bình haønh(TT)
Một mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy 36 m và chiều cao 250dm .Tính diện tích mảnh đất đó?
3: Cuûng coá – daën doø:
 Y/c HS nhắc lại quy tắc tính dieän tích hình bình haønh.
 Dặn HS về nhà học bài.
	..
LT Tieáng Vieät
OÂN LUYEÄN
I: Muïc tieâu : Giuùp HS oân taäp veà Môû baøi vaø keát baøi trong vaên Miêu tả 
 Trình baøy baøi vieát saïch ñeïp
II: Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng daïy 
1.Baøi cuõ :
2.Baøi môùi : GTB 
Ñeà 1:Taû Chieác baøn hoïc cuûa em 
GV chaám ,chöõa baøi
Nhaän xeùt keát quaû baøi laøm
HS ñoïc ñeà baøi,xaùc ñònh troïng taâm
-HS laøm baøi caù nhaân
-Vieát môû baøi (tröïc tieáp hoaëc giaùn tieáp)
-Vieát keát baøi (môû roäng hoaëc khoâng môû roäng )
3: Cuûng coá – daën doø
 Dặn HS về nhà học bài.
Phần bổ sung:
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 20
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
 - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
 - Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
 - Tiến bộ
 - Chưa tiến bộ
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình
* Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ:
Lớp phó học tập
Lớp phó lao động
Lớp phó V-T - M
Lớp trưởng
B. Một số việc tuần tới :
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. Đặc biệt thực hiện nghiêm túc Chỉ thị của TTCP về việc sử dụng và lưu hành chất gây cháy nổ... 
- Khắc phục những tồn tại
- Đẩy mạnh việc học trong những ngày sau Tết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 20.doc