Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải

Tiết 4 : Tập đọc:

TRUNG THU ĐỘC LẬP

 I - Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu nội dung: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ;mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(Trả lời được các CH trong SGK).HS KG trả lời được câu hỏi 3.

 - GD cho các em ý thức học tập, biết ơn các anh hùng, liệt sỹ.

 II- Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ SGK.

 

doc 28 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Xuân Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7: Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011 
 Buổi sáng:
 Tiết 1: Chào cờ:
 Tiết 2: Toán: 
LUYỆN TẬP
 I -Mục tiêu:
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng,phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép từ.
 - biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ.
 - BT cần làm. BT1,2,3.K,G. BT4.
 - GD cho HS có tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu bài tập
III - Các hoạt động dạy học:
 ND - TG 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
A. KT bài cũ. 5’
B.Bài mới
1.GT bài
2- Luyện tập 30’
Bài 1(40).
Bài 2(40).
Bài 3(41).
Bài 4: K,G(41).
3-Củng cố – dặn dò: 
 5’
Gọi HS làm BT 1(a)
GT bài và ghi đầu bài
- GV ghi 2416 + 5164
- HDHS cách thử lại
 2 416 TL: 7 580 
+ 5 164 - 2 416
 7 580 5 164 
-Nêu cách TL phép tính cộng
- Lấy tổng trừ đi 1SH, nếu được kết quả là SH còn lại thì phép tính đúng.
b, 35462 thử lại 62981
 + 27519 - 27519
 __________ ___________
 62981 35462
 69108 thử lại 71182
+ 2074 - 2074
 ___________ ___________
 71182 69108,
GvHd Hs làm bài theo mẫu
VD.b, 4025 thử lại 3713
 - 2312 + 312
 ____________ _________
 3713 4025,
Gọi 2 HS lên bảng làm BT 
VD. 
a,x +262 =4848 b, x-707=3535
 x = 4848 – 262 x = 3535+707 
 x = 4586 x = 4242
Cho HS K,G làm và chữaBt
 Bài giải
Ta có 3 143 > 2 428 Vậy: Núi phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh
 Núi Phan - xi - păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
 3 143 - 2 428 = 715(m)
 Đ/s : 715m
Nhắc lại bài về nhà làm BT (VBT).
2 em làm BT
Lắng nghe
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp 
- Thử lại
- HS nhắc lại 
- Làm vào vở, 3 HS lên bảng 
3 em lên bảng làm BT,ở lớp làm vào vở
ở lớp làm BT vào vở.
Nhận xét
Làm BT vào vở
Nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 4 : Tập đọc:
TRUNG THU ĐỘC LẬP
 I - Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu nội dung: tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ;mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(Trả lời được các CH trong SGK).HS KG trả lời được câu hỏi 3.
 - GD cho các em ý thức học tập, biết ơn các anh hùng, liệt sỹ. 
 II- Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ SGK.
 III - Các hoạt động dạy học:
 ND - TG 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(3’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
(10’)
b. Tìm hiểu bài: (10’)
c. Luyện đọc diễn cảm: (12’) 
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- 2 HS đọc bài: Chị em tôi + TL câu hỏi SGK
- NX - Đánh giá:
- GT chủ điểm và bài học:
Anh bộ đội đứng gác . . . anh đã suy nghĩ và mơ ước về tương lai của trẻ em NTN? Chúng ta tìm hiểu....- Ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
+ Bài được chia làm? đoạn?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn 
L1: Đọc kết hợp luyện đọc từ khó, Hd đọc câu dài.
L2: Kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 3 HS đọc nt lại L3
- GVHD cách đọc và đọc bài
- Thời điểm anh CS nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? 
- Em hiểu thế nào là vằng vặc
- Đối với thiếu nhi, tết Trung thu có gì vui? 
- Đứng gác trong đêm trung thu, anh CS nghĩ đến điều gì? 
-Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp?
- Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp trong tưởng tượng có gì khác so với đêm trung thu độc lập? 
- Cho HS xem tranh về KTXH của nước ta trong những năm gần đây 
- Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh CS năm xưa?( Ước mơ của anh CS năm xưa đã thành hiện thực: Nhà máy thuỷ điện, con tàu lớn...)
- Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? 
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển NTN? 
- ND của bài nói lên điều gì?
ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh CS, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài
- Em có nhận xét gì về bài đọc của bạn?
- GVHDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp
+ Gọi 2 HS thi đọc diễn cảm
- NX cho điểm
? Bài văn cho ta thấy tình cảm của anh CS với các em nhỏ NTN?
- NX: Ôn bài CB: Đọc trước vở kịch: Ở Vương quốc tương lai.
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- Lắng nghe.
- TL
- Đọc
- 3 đoạn.
- HS đọc nt
- Nối tiếp đọc.
- Đọc nhóm đôi
- Đọc nt
- Nghe
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời:
-(Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.)
-(Sáng trong và không một chút gợn sóng)
-(Trung thu là tết của TN ...rước đèn, phá cỗ ...)
-(Anh CS nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em ...)
-(Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la, trăng soi sáng xuống nước VN ... núi rừng.)
- (Dưới ánh trăng, dòng thác nước.... núi rừng)
-(Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.)
-(Tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn)
-( Nhiều điều trong hiện tại qua cả ước mơ của anh CS giàn khoan dầu khí, đường xá mở rộng, ti vi , máy vi tính ....)
Đọc thầm và TLCH
- 3 HS đọc tiếp nối 
- 2 HS đọc.
- HS theo dõi.
Buổi chiều:
 Tiết 2: Luyện tiếng việt.
LUYỆN ĐỌC HIỂU
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài đọc, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm. Hiểu nội dung ý nghĩa bài tập đọc, đoạn văn, đoạn thơ vừa đọc.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc đúng, đọc diễn cảm.
- GD hs củng cố về tiếng việt, hiểu văn bản.
II. Đồ dùng.
SGK.
III. Lên lớp.
ND & TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GT bài.
Bài mới.
1. Luyện đọc.
 15”
2. Tìm hiểu bài.
3. Củng cố.
- Nêu yêu cầu bài đọc.
- Đọc bài (Trung thu độc lập.)
- HD chia đoạn và đọc bài theo yêu cầu.
- GV theo dõi hs đọc.
- Gv nêu câu hỏi theo sgk cho hs trả lời.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Luyện đọc bài.
- Đọc đoạn.
Luyện đọc.
- đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
 Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011
 Buổi sáng:
 Tiết 1: Toán:
 BIỂU THỨC CÓ CHỮA HAI CHỮ.
 I - Mục tiêu:
 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
BT cần làm Bài1, Bài2(a,b) Bài3(hai cột). K,G BT4.
GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận chính xác. 
 II - Đồ dùng: 
 - Bảng lớp kẻ sẵnVD như SGK
 - 1 bảng theo mẫu SGK(T42) chưa ghi số và chữ
III - Các hoạt động dạy học:
 ND - TG 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
A-KT bài cũ. 5’
B-Bài mới
1- GT bài 
2- BT biểu thức có chứa hai chữ. 10’
3.Giới thiệu giá trị của BT có chứa hai chữ: 10’
3.Thực hành: 20’
Bài1(T42) : 
 Bài2(T42) : 
Bài 3(T42) : 
Bài 4.K,G (42).
3- Củng cố- dặn dò. 5’
Gọi Hs làm Bt1(b)
Nhận xét ghi điểm
GT bài và ghi đầu bài
GVnêu Vd và giải thích cho Hs biết ()
chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu được . Hãy viết số ( hoặc chữ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
số cá của anh
số cá của em
Số cá của hai anh em
3
2
3 + 2
4
0
4 + 0
0
1
0 + 1
...
....
...
a
b
a + b
GV nêu biểu thức có chứa hai chữ.
a + b là biểu thức có chứa hai chữ .
- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b =3 + 2 =5; 5 là một giá trị số của a + b 
- Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b =4 + 0 = 4; 4 .............................a + b
- Nếu a =0 và b =1 thì a + b =0 + 1 = 1; 1 ................................a + b
 Qua VD trên em rút ra kết luận gì? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính 
được một giá trị số của biểu thức a+b 
-Nêu y/c? 
a. Nếu c =10 và d = 45 thì c + d = 10 + 25 = 35 
b. Nếu c = 15cm và d = 45 cm thì c + d = 15cm + 45 cm = 60 cm
- NX, sửa sai
- Nêu y/c?
 - Tính giá trị biểu thức a - b
 a.Nếu a = 32 và b = 20 thì a - b = 32 - 20 = 12 
b. Nếu a = 45 và b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9 
-Nêu y/c? 
Cho Hs làm BT. 
a
12
28
b
3
4
a x b
36
112
a : b
4
7
Gọi Hs K,G lên bảng làm Bt 
- GV treo bảng số như như phần bài tập SGK 
- Cho HS nêu ND các dòng trong bảng
 - HD và cho HS làm bài
- Cho HS đỏi vở và KT chéo cho nhau
- NX và chữa bài: 
a
12
28
60
70
b
3
4
6
10
a x b
36
112
360
700
a : b
4
7
10
7
Gv nhận xét và sửa chữa.
Nhắc lại bài, về nhà làm BT (VBT).
2 em làm Bt
Lắng nghe
- Nghe và quan sát 
 - Nêu lại nhiệm vụ cần giải quyết 
Nghe và nêu lại
- HS nhắc lại 
- 1 HS nêu
 - Làm bài vào vở, 2HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng
2 em lên bảng 
ở lớp làm vào vở
2 em lên bảng làm Bt
- Lắng nghe
Tiết 3: Âm nhạc.
ÔN HAI BÀI HÁT : EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE
I. Mục tiêu.
 - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
II- Đồ dùng dạy học
- Phách, nhạc cụ.
III- Các hoạt động dạy học
ND - TG
 HĐGV
 HĐHS
A. Kiểm tra bài cũ
 5”
B . Bài mới 
 20”
a. Cho HS ôn bài : Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe 
3. Biểu diễn
C. Củng cố dặn dò 
 3”
-Gọi hs hát 2 bài hát đã học.
Gioi thiệu ghi đầu bài lên bảng 
Cho HS hát đồng thanh 2-3 lần 
- Cho HS ôn theo nhóm
- Cho hS hát đơn ca trước lớp 
- Bài em yêu hòa bình tương tự.
- Cho HS hát kết hợp động tác phụ họa ,
- GV làm mẫu cho HS làm theo.
- Cho 1-2 cặp lên biểu diễn trước lớp 
- GV nhận xét 
- Nhận xét gời học
- Chuẩn bị giờ sau.
- 2,3 hs thực hiện
- HS nghe 
- HS hát 
- HS hát 
- HS hát 
- HS nghe 
- Một số cặp biểu diễn và nhận xét.
Tiết 3: Luyện từ & câu:
CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM
 I - Mục tiêu:
 - Nắm được quy tắc viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam;biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1,2 mục III),tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam(BT3). HS khá,Giỏi làm được đầy đủ BT3(mục III).
 - GD cho HS ý thức tự giác học tập, vận dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
II - Đồ dùng: 
 -1 tờ phiếu ghi sẵn sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người. 
 III - Các hoạt động dạy học:
 ND - TG 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
A. KT bài cũ : 5’
B. Dạy bài mới :
1.GT bài: 3’
2. Dạy bài mới: 12’
a, Phần NX:
b, Phần ghi nhớ :
3- Luyện tập. 15’
Bài1(T68) : 
Bài 2(T68): 
Bài 3(T68):
3- Củng cố- dặn dò. 5’
Đặt câu với từ trong BT3 , 
- NX sửa sai
GT bài và ghi đầu bài
- GV nêu nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí đã cho.
- Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng?
- 2, 3 và 4 tiếng
- Chữ cái đầu mỗi tiếng được viết NTN?
- Chữ cái đầu tiếng đều viết hoa.
-Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần phải viết NTN?
- Khi viết tên người, tên địa lí VN, ... ).
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
-Lắng nghe
- 1 HS đọc TL đoạn thơ
- HS nêu
- 1 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Nhớ đoạn thơ, viết vào vở
- Tự soát bài
- 1HS đọc,lớp đọc thầm.
- Làm vào vở
- Dán 3 phiếu lên bảng 3 em lên bảng làm bài tập 
- NX chữa BT
- HS làm vào vở.
Hs lên bảng tìm từ nhanh.
- Lắng nghe.
 Buổi chiều:
Tiết 2: Luyện toán:
 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
Mục tiêu:
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng,
 - Qua bài luyện tập Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
 Rèn kĩ năng thực hành tính,
Các hoạt động dạy học:
I – GT bài và ghi đầu bài.
1 .Hd Hs làm BT 1(T39VBT).
HS làm xong Gv nhận xét và sửa chữa.
VD. a, 25 +41 = 41 + 25 b, a + b = b + a
 96 + 72 = 72 + 96 a + 0 = 0 + a
 68 + 14 = 14 + 68 0 + b = b + 0
2. Cho HS làm BT 2(39VBT).
 HS làm xong gọi Hs lên bảng tính
GV nhận xét và sửa chữa.
VD.
 a, 695 + 137 b, 8279 + 654
 695 Thử lại 832 8279 Thử lại 8933
 + 137 - 137 + 654 654
____________ ____________ ________________ ____________ 832 695 8933 8279
3 .Cho Hs làm BT3,4(39) vào vở GV nhận xét và sửa chữa.
 VD. BT3(39). Khoanh vào ý D, (a + b) x 2
 BT4.GV HD HS cách tính gọi hs đọc kết quả,GV nhận xét và sửa chữa.
II- Củng cố dặn dò. 
 Nhắc lại bài về nhà làm BT(VBT).
Tiết 3: Luyện tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC HIỂU
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát bài đọc, phát âm đúng, bước đầu biết đọc diễn cảm. Hiểu nội dung ý nghĩa bài tập đọc, đoạn văn, đoạn thơ vừa đọc.
- Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc đúng, đọc diễn cảm.
- GD hs củng cố về tiếng việt, hiểu văn bản.
II. Đồ dùng.
SGK.
III. Lên lớp.
ND & TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GT bài.
Bài mới.
1. Luyện đọc.
 15”
2. Tìm hiểu bài.
3. Củng cố.
- Nêu yêu cầu bài đọc.
- Đọc bài (Ở vương quốc tương lai)
- HD chia đoạn và đọc bài theo yêu cầu.
- GV theo dõi hs đọc.
- Gv nêu câu hỏi theo sgk cho hs trả lời.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Luyện đọc bài.
- Đọc đoạn.
Luyện đọc.
- đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Buổi sáng.
 Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2011
 Tiết 1: Toán:
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG. 
Mục tiêu:
 - Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
 - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
 -BT cần làm Bài 1: a,dòng 2,3; b,dòng 1,3;Bài 2.K,G Bài 3.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II - Đồ dùng: 
- Bảng lớp bảng phụ
 III - Các HĐ dạy và học:
Nội dung thời gian
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A- KT bài cũ 5’
B - Bài mới
1- GT bài
2. Nhận biết t/c kết hợp của phép cộng: 10’
3- Thực hành. 20’
Bài1: (T45)
Bài2:(T45 
Bài3:K,G(T45)
4- củng cố, dặn dò: 5’
Gọi Hs làm BT1(44).
Nhận xét ghi điểm
GT bài và ghi đầu bài
- GV kẻ bảng
- Nêu giá trị cụ thể của a,b,c
(a + b ) + c = a + ( b + c )
VD: a = 5; c = 4; c = 6.
(a + b ) + c = a + ( b + c) vì ( 5 + 4) + 6 = 5 + ( 4 + 6 )
 Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b +c) rồi so sánh kết quả.
- Nhắc quy tắc
- Lưu ý
a + b + c = (a + b ) + c = a + ( b + c )
- Nêu yêu cầu của bài
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Làm bài cá nhân
+ áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
a, 4367 + 199 +501 = 4367 + 700 
 = 5067
b, 921 + 898 + 2079
921 + 2079 + 898 = 3000 + 898 
 = 3989
- Cho HS Đọc đề, phân tích đề
Giải toán,HD Hs làm bài tập.
Tóm tắt
Ngày đầu: 75 500 000 đ
Ngày 2: 86 950 000 đ 
Ngày 3; 14 500 000 đ 
? đồng
Bài giải
Hai ngày đầu nhận được số tiền là:
75500000 + 8695 0000 
= 162 450000(đ)
Cả 3 ngày nhận được số tiền là:
162 450 000 +14500000 =176950000(đ)
 ĐS: 17695 0000 đồng
Viết số, chữ vào chỗ chấm
- Làm bài cá nhân 
a. a + o = o + a = a
b. 5 + a = a + 5
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) + a + 30
- Nhận xét giờ học
- Ôn và làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau
2 em làm BT
Lắng nghe
- HS đọc tên biểu thức: 
- học sinh tự nêu
2,3 học sinh nhắc lại quy tắc
2 em lên bảng làm BT,ở lớp làm vào vở
- làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm BT
- Nêu yêu cầu
1 em lên bảng làm BT
- Lắng nghe
Tiết3: Kể chuyện:
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG.
I - Mục tiêu:
 - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ(SGK);kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện lời ước dưới trăng (do GV kể).
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện; Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui,niềm hạnh phúc cho mọi người.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài, luôn biết quan tâm tới mọi người, thông 
 cảm trước những bất hạnh của người khác.
III - Đồ dùng dạy- học : 
 - Tranh minh hoạ SGK
 - CB câu chuyện kể
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. GV kể chuyện: (8’)
3 HDHS kể chuyện, trao đổ về ý nghĩa câu chuyện:
 (19’)
5. Củng cố: 
 (3’)
- Gọi 1HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà em được nghe, được đọc
- NX - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
" Lời ước dưới mặt trăng" Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời cô bé trong chuyện tò mò, hồn nhiên. Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng.
- Kể lần 1.
- Kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh.
- Kể lần 3
- Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài
a, Kể trong nhóm:
- HD và cho HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 4
b, Thi kể trước lớp:
- Gọi đại diện các nhóm lên thi kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện theo 4 tranh
- Cùng HS theo dõi và nhận xét 
- Gọi 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cô gái mù trong chuyện cầu nguyện điều gì?
- Hành động của cô gái cho thấy cô là người NTN?
- Em hãy tìm kết cục vui cho chuyện ?
VD: Mấy năm sau, cô bé ngày xưa tròn mười năm tuổi .... Năm ấy chị Ngàn đã sáng mắt trở lại sau mội ca phẫu thuật. Giờ chị sống rất hạnh phúc. Chị đã có một gia đình: Một người chồng tốt bụng và cô con gái hai tuổi rất xinh xắn, bụ bẫm.
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu điều gì?
- Tập kể lại câu chuyện. CB bài tuần 8.
- HS kể
- Nghe
- Nghe
- Q/s tranh minh hoạ
- Đọc
- Tạo nhóm 4
- Đại diện thi kể
- 2 HS kể 
- TL
- TL
- Nghe
Tiết 4: Tiết 1: Tập làm văn;
 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I - Mục tiêu:
 - Bước đầu làm quen với phát triển câu chuyện theo trí tưởng tượng;
 - Biết sắp xếp các sự vật theo trình tự thời gian.
 - GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. Mở rộng vốn hiểu biết của 
 mình.
 II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
 III- Các HĐ dạy và học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 b. HD làm bài tập: (33’)
3. Củng cố - dặn dò:(2’)
- Gọi 2 em đọc lại chuyện đã viết hoàn chỉnh của tiết trước.
- NX - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc đề bài và các gợi ý
- GV treo bảng phụ
- Gạch chân dưới những từ quan trọng của đề bài
- YC HS đọc phần gợi ý, suy nghĩ và TL
- Cho HS làm bài sau đó kể chuyện trong nhóm
- Thi kể chuyện
- NX bổ sung:
VD: Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh nào?
Vì sao bà tiên cho em 3 điều ước?
Một buổi trưa trên đường đi học về bỗng trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Bà hỏi em:
- Cháu đi đâu giữa trời nắng chang chang như thế này?
 Em đáp:
- Cháu đi học vì trường học xa nhà quá nên cháu phải đi học sớm mới kịp buổi học chiều.
 Bà tiên bảo: 
- Cháu ngoan lại chăm học. Bà sẽ tặng cháu ba điều ước.
Em sẽ thực hiện điều ước ấy như thế nào?
- GV nhận xét và bổ sung cho HS.
- Cho HS viết bài vào vở 
- Đọc bài viết 
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập VN:
- CB bài sau:
- 2 HS đọc 
- Nghe
- HS đọc
- Tạo nhóm, kể lại câu chuyện (theo đúng trình tự 
- Đại diện nhóm 
- Viết bài
- 3 - 4 HS đọc 
- Nghe
Tiết 5: TAGT.
An toàn giao thông lớp 4
Bài 2
 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
 2. KN: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hành đúng quy định.
 3. GD: Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thong để chấp hành đúng Luật GTĐB đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các biển báo hiệu đã học ở bài trước (Bài 1)
 Tranh ảnh minh họa; PHT
	HS: Q/S những nơi có vạch kẻ đường, tìm hiểu xem có những loại vạch kẻ đường nào
III. Các hoạt động dạy - học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’) 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Các HĐ:
 HĐ1: Tìm hiểu vạch kẻ đường:
(10’)
HĐ2:Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn:
(10’)
HĐ3: Kiểm tra hiểu biết:(8’)
4. Củng cố: (2’)
- Có mấy nhóm biển báo giao thông? (5 nhóm)
- Nhận xét và đánh giá chung
- GTB – Ghi bảng
- GV nêu các câu hỏi:
+ Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường?
+ Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy?
+ Người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? (Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, vị trí dừng lại)
- GV giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường: Vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch đứt đoạn, vạch phân chia làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi của xe . . .
- Cho HS xem bảng vẽ các loại vạch
a. Cọc tiêu: 
- GV đưa tranh ảnh cọc tiểutên đường. Giải thích từ cọc tiêu
- GV giới thiệu các loại cọc tiêu hiện đang có trên đường (tranh ảnh)
+ Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
b. Rào chắn:
- GV giải thích thế nào là rào chắn: là để ngăn không cho người và xe qua lại
- GT có hai loại rào chắn: Rào chắn cố định và rào chắn di động
- GV phát phiếu học tập và giải thích cho HS về nhiệm vụ của các em:
1. Kẻ nối giữa 2 nhóm (1) và (2) sao cho đúng nội dung:
 (1) (2)
Vạch kẻ đường
Thường được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nền đường an toàn
Cọc tiêu
Mục đích không cho người và xe qua lại
 Hàng rào chắn
Bao gồm cả các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường.
2. Ghi tiếp nội dung vào những khoảng trống:
- Vạch kẻ đường có tác dụng gì?
......................................................
- Hàng rào chắn có mấy loại:
..........................................................
- Vẽ hai biển bất kì thuộc hai nhóm:
Biển cấm và Biển báo nguy hiểm. Ghi tên 2 biển báo đó.
- Cho HS thực hiện và tự đổi bài trong nhóm nhỏ để kiểm tra chéo.
- Cho HS báo cáo kết quả
- NX và chữa bài.
- NX chung tiết học – Dặn dò HS thực hiện đi đúng luật giao thông.
- TL
- Nghe
- Nghe - TL
- QS
- TL
- Nghe
- Nhận phiếu
- Thực hiện
- Báo cáo kq

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc