Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2010

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2010

Tập đọc Một người chính trực

A. Mục tiờu

 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.

 2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa.

B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.

C. Các hoạt động dạy- học

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tập đọc Một người chính trực
A. Mục tiờu
 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Giọng đọc phù hợp phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật.Thể hiện rõ sự chính trực của Tô Hiến Thành.
 2. Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện: ca ngợi sự thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nớc của Tô Hiến Thành- Vị quan thời xa.
B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy- học
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
1-2/
25- 30
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
 - GV giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc 
 - Giúp h/s hiểu nghĩa các từ chú giải.
 - GV dọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài
 - Đoạn này kể chuyện gì?
 - Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực thế nào?
 - Ai thường xuyên chăm sóc khi ông ốm nặng?
 - Ông tiến cử ai thay mình?
 - Vì sao Thái Hậu tỏ ra ngạc nhiên?
 - Vì sao nhân dân ca ngợi Tô Hiến Thành?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai(GV treo bảng phụ chép đoạn cuối)
 - GV nhận xét, khen h/s đọc tốt.
 - HS mở sách,quan sát tranh chủ điểm và bài đọc. Nghe GV giới thiệu.
 - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn truyện theo 3 lượt. 1em đọc chú giải cuối bài
 - Luyện đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả bài
 - Lớp nghe, theo dõi sách.
 - Học sinh trả lời
 - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
đối với việc lập ngôi vua.
 - 1em trả lời
 - Quan gián nghị Trần Trung Tá.
- Ông tiến cử người ít đến thăm mình.
 - Học sinh trả lời
 - Ông vì dân, vì nước
 - 4 h/s nối tiếp đọc 4 đoạn truỵện
 - 2em nêu cách chọn giọng đọc 
 - Lớp chia nhóm 3 em luyện đọc theo 3 vai đoạn cuối truyện(Một hômTrung Tá).
 - Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc.
HD học sinh yếu đọc liền mạch
IV. Hoạt động nối tiếp:
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 - Tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau
 Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy
A. Mục tiờu
 1. Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt.
 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó.
B. Đồ dùng dạy học
 - Từ điển tiếng Việt, bảng phụ viết 2 từ làm mẫu.
 - H/s chuẩn bị phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy- học 
I. Ôn định - Kiểm tra sĩ số, hát
II. Kiểm tra bài cũ
 - 2em trả lời câu hỏi: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm gì?
III. Dạy bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
2. Phần nhận xét
 - Em có nhận xét gì về các tiếng cấu tạo nên từ phức: Truyện cổ, ông cha?
 - Nhận xét về từ phức: thầm thì?
 - Nêu nhận xét về từ phức : chầm chậm, cheo leo, se sẽ?
3. Phần ghi nhớ 
 - GV giải thích nội dung ghi nhớ
(lưu ý với từ láy: luôn luôn)
4. Phần luyện tập
Bài tập 1:
 - GV nhắc h/s chú ý các từ in nghiêng, các từ in nghiêng và in đậm.
Bài tập 2:
 - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị
 - Treo bảng phụ
 - Nhận xét,chốt lời giải đúng.
( giải thích cho học sinh những từ không có 
nghĩa, hoặc nghĩa không đúng ND bài)
 - Nghe
 - 1em đọc bài 1 và gợi ý, lớp đọc thầm.
 - Đều do các tiếng có nghĩa tạo thành
( truyện cổ = truyện + cổ)
 - Tiếng có âm đầu “ th” lặp lại 
 - Lặp lại vần eo(cheo leo)
 - Lặp lại cả âm và vần(chầm chậm, se sẽ)
 - Vài h/s nêu lại 
 - 2em đọc ghi nhớ , cả lớp đọc thầm.
 - 2 tiếng lặp lại hoàn toàn
 - 2em đọc yêu cầu của bài
 - HS làm bài cá nhân
 - Vài em đọc bài
 - 1em đọc yêu cầu 
 - Trao đổi theo cặp
 - Làm bài vào phiếu đã chuẩn bị
 - 1em chữa bảng phụ
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả 
 - Lớp đọc bài
 - Chữa bài đúng vào vở.
HD học sinh trả lơi
HD học sinh trả lơi
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ và lấy ví dụ
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 2. Dặn dò: - Về nhà học bài và tiếp tục chuẩn bị bài s
 Kể chuyện Một nhà thơ chân chính
A. Mục tiờu:
 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện, kể lại được truyện. Hiểu truyện, ý nghĩa của câu chuyện
 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
 Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng và kế tiếp.
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ truyện.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
C. Các hoạt động dạy- học
I. ổn định- Hát
II. Kiểm tra bài cũ- 2 em kể chuyện về lòng nhân hậu
III. Dạy bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. GV kể chuyện
- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ khó
- Kể lần 2: Treo bảng phụ
 - GV kể kết hợp tranh minh hoạ đoạn 3.
- Kể lần 3: GV kể
3. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện.
a)Yêu cầu 1:
- Dân chúng phản đối nhà vua bạo ngược bằng cách nào?
- Nhà vua độc ác đã làm gì?
- Thái độ của mọi người thế nào?
- Vì sao vua thay đổi thái độ?
b)Yêu cầu 2:
 - Kể chuyện theo nhóm
- Thi kể chuyện
 - GV nhận xét, khen h/s kể tốt
 - Nghe giới thiệu
 - HS nghe
 - Nghe, tìm hiểu nghĩa từ khó.
 - Cả lớp đọc thầm yêu cầu.1 em đọc to
 - HS nghe
 - Quan sát tranh
 - HS nghe
 - 1 em đọc yêu cầu 1
 - 1 em đọc các câu hỏi
 - 2 em trả lời
 - Lớp bổ xung
 - Ra lệnh bắt giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
 - Mọi người lần lượt khuất phục, chỉ có 1 người im lặng.
 - Vì vua khâm phục, kính trọng lòng trung thực của nhà thơ.
 - 1 em đọc yêu cầu 2, 3
 - Từng cặp tập kể từng đoạn và cả chuyện và trao đổi ý nghĩa
 - Xung phong kể trước lớp
 - Lớp nhận xét
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: - Nêu ý nhĩa của chuyện?
 - Nhận xét giờ học và biẻu dương những em kể tốt
 2. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại cho mọi người cùng nhe
Tập đọc Tre Việt Nam
A. Mục tiờu
 1. Biết đọc lưu loát , diễn cảm, phù hợp nội dung, cảm xúc và nhịp điệu của bài thơ.
 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ
 3. Học thuộc lòng những câu thơ em thích.
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ trong bài
 - Bảng phụ viết câu, đoạn thơ cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
I. ổn định- Hát
II. Kiểm tra bài cũ - 2 em đọc bài: Một người chính trực và trả lời câu hỏi nội dung bài.
 - GV nhận xét
III. Dạy bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: SGV(105)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
 - GV giúp h/s hiểu nghiã 1 số từ khó
 - Hướng dẫn phát âm chuẩn
 - Treo bảng phụ
 - GV đọc diễn cảm bài thơ
b)Tìm hiểu bài
 - Hình ảnh nào của tre gợi phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam?
 - Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích
 - Đoạn kết bài có ý nghĩa gì?
 - Nhận xét và kết luận
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
 - GV hướng dẫn tìm giọng đọc phù hợp đoạn 4.
 - Luyện đọc thuộc
 - Nghe, mở sách quan sát tranh minh hoạ
 - HS nối tiếp đọc bài thơ theo 4 đoạn
 - 1 em chú giải
 - Nhiều em đọc
 - Luyện đọc đoạn 3
 - HS luyện đọc theo cặp, 2 em đọc cả bài
 - Nghe, đọc thầm theo.
 - HS tiếp nối đọc bài + Trả lời câu hỏi
 - Cần cù, đoàn kết, ngay thẳng.
 - Nhiều h/s nêu, giải thích lí do em thích
 - 2-3 em nêu
 - HS nối tiếp đọc bài
 - Cả lớp luyện đọc đoạn 4
 - Nhiều em thi đọc diễn cảm
 - HS đọc cá nhân, theo bàn, dãy, tổ.
 - Học thuộc lòng từng đoạn và bài thơ
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: - Gọi HS đọc thuộc đoạn mà em thích
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 2. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau 
Tập làm văn Cốt truyện
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện
 2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt truyện
B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng lớp chép yêu cầu bài 1
 - Bảng phụ chép 6 sự việc chính truyện cây khế.
C. Các hoạt động dạy- học
I. ổn định- Hát
II. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nêu cấu trúc 1 bức thư.
 - 1 em đọc bức thư em viết cho bạn học ở trường khác
III. Dạy bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTẹB
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét
 Bài 1,2
 - Chia lớp theo các nhóm 4 h/s
 - GV nhận xét, chốt lời giải
 Bài 3
 - GV chốt lời giải đúng (SGV 109)
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - Treo bảng phụ
 - GV chốt ý đúng( b,d,a,c,e,g )
 Bài tập 2
 - GV nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2
 - Hoạt động nhóm, tìm và ghi ý chính trong truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
 - Trả lời miệng bài tập 2
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập 3
 - Lớp làm bài cá nhân
 - Vài em nêu 3 phần cơ bản cốt truyện
 - HS nghe
 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK.
 - Lớp đọc thầm
 - 1 em đọc yêu cầu.
 - HS sắp xếp lại 6 ý chính để tạo thành cốt truyện.
 - Nhiều h/s kể lại câu chuyện theo cốt truyện ở bài 1
 - Lớp nhận xét
 - Lớp làm bài đúng vào vở
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1. Củng cố: - Cốt truyện có mấy phần cơ bản?
 - Hệ thống bài và nhận xét giờ học
 2. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau	
Chính tả (nhớ – viết) 
 Truyện cổ nước mình
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Nhớ viết được chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu bài thơ.
 2. Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng(phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần ân/ âng.
B. Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ viết bài tập 2a
 - Phiếu bài tập cá nhân.
III- Các hoạt động dạy- học
I. Ôn định - Hát 
II. Kiểm tra bài cũ
- 2 Nhóm h/s thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch
(Trâu, trăn,Chó, chim,)
 - GV nhận xét
III. Dạy bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTẹB
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC giờ học
2. Hướng dẫn h/s nhớ viết
 - Bài viết thuộc thể loại gì?
 - Trình bày như thế nào?
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. Hướng dẫn bài tập chính tả
 - Chọn cho h/s làm bài 2a
 - Gọi h/s đọc yêu cầu
 - GV treo bảng phụ 
 - GV chốt lời giải đúng: 
 , nồm nam cơn gió thổi
 ,gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
 - Gọi h/s đọc bài đúng.
 - Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu của bài
 - 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
 - Cả lớp đọc thầm
 - Thể loại thơ lục bát
 - Câu sáu lùi vào 1 ô vở.
 - Câu tám viết ra sát lề vở.
 - HS gấp sách nhớ đoạn thơ, tự viết bài.
 - Đổi vở tự soát lỗi.
 - Nghe GV đọc yêu cầu
 - Mở SGK
 - 1 em đọc yêu cầu
 - Làm bài vào phiếu cá nhân
 - 1 em chữa bài ở bảng phụ
 - Nhiều em đọc lời giải đúng
 - Lớp chữa bài đ ... lớp trưng bày và nhận xét lẫn nhau .	
C/ Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp :
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
 Sinh hoạt lớp:
 I.Mục tiêu : Giúp hs :
 -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
 - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
II.Chuẩn bị :
 -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.
 -Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs 
III.Hoạt động dạy-học : 
Giới thiệu tiết học+ ghi đề
2.H.dẫn thực hiện :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* Gv ghi sườn các công việc+ h.dẫn hs dựavào để nh.xét đánh giá:
 -Chuyên cần,đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp,thể dục,múa hát sân 
 trường.Thực hiện tốt A.T.G.T
 -Bài cũ,chuẩn bị bài mới-
* Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ :
.Lớp phó học tập
.Lớp phó lao động
.Lớp phó V-T - M
.Lớp trưởng
-Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương
 -Theo dõi tiếp thu
-Phát biểu xây dựng bài 
 -Rèn chữ+ giữ vở
- Ăn quà vặt
 -Tiến bộ
 -Chưa tiến bộ
 *Tiến bộ:
 *Chưa tiến bộ :
B.Một số việc tuần tới :
 -Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
- Các khoản tiền nộp của hs
- Trực văn phòng,vệ sinh lớp,sân trường.
 Kĩ thuật:	 Khâu thường 
I. Mục tiêu:	
- Biết cách cầm vải , cầm kim , lên xuống kim khi khâu .
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường.
- Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
 -kim khâu , chỉ vải khâu , mẫu khâu. III. Các hoạt động dạy học: 
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HTẹB
 1’
 5-6’
6-7’
30-31’
 2’
1 Giới thiệu bài ,ghi đề.
2. Hướng dẫn quan sát nhận xét :
 -Cho hs quan sát mẫu khâu đột thưa trên mô hình .
- Hãy so sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường .
- Vậy thế nào là khâu đột thưa ? 
3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật :
- Hướng dẫn cách cầm kim , cầm vải như sgk .
-Vừa làm vừa nêu như h. dẫn sgk .
* HĐ3:Hướng dẫn thực hành :
- Theo dõi hướng dẫn bổ sung
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau .
- Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu đột thưa .
- HS dựa vào hình sgk và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường .
- HS trao đổi theo cặp và rút ra nhận xét hai loại mũi khâu này.
- HS nêu.
- HS quan sát sgk kết hợp nêu .
- HS theo dõi .
- HS tiến hành làm theo các bước gv đã hướng dẫn .
- Trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét đánh gia lẫn nhau .
- HS nêu tóm tắt nội dung bài học .
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV 
-Th.dõi, biểu dương
C/ Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp :
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Dặn dò :Chuẩn bị bài sau.
- Nh,xét tiết học, biểu dương
	Thứ ba, ngày 7 thỏng 9 năm 2010
 Thể dục:éI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI- ĐỨNG LẠI
 TRề CHƠI : “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” VÀ” BỎ KHĂN”
I.Mục tiờu:
- Biết cỏch đi đều vũng phải, vũng trỏi đỳng hướng.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
- Giỏo dục hs thường xuyờn tập luyện TDTTđể rốn luyện sức khoẻ, cơ thể.
II.Trờn sõn trường, vệ sinh õn toàn nơi học Chuẩn bị 1 cỏi cũi
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HTẹB
9-10’
21-22’
6-8’
Hoạt động1.P.Mở đầu :
-H.dẫn 
-Phổbiếnnộidung,yờucầubàihọc+chấn chỉnh ĐHĐN
- H.dẫn khởi động
Hoạt động 2. P. Cơ bản:
a, ễn ĐHĐN:
- H.dẫn thực hiện
- Th.dừi, uốn nắn
- Y/cầu + h.dẫn nh.xột
- Nh.xột, đỏnh gớa, b/dương
b,H.dẫn t/chơi vận động: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Bỏ khăn.
- Nờu tờn t/chơi, cỏch chơi, luật chơi
-Tổ chức chơi thi đua cỏc tổ
- Nh.xột, đỏnh giỏ, b/dương
Hoạt động3.P.Kết thỳc:
- H.dẫn lớp thực hiện
- Cựng hs hệ thống lại bài
-Tập hợp lớp3 hàng,điểm số, bỏo cỏo
-Th.dừi, thực hiện
- Chơi vài trũ chơi dõngian+ đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt
- Th.dừi+ thực hiện vài lần
-ễn tập hợp hàng dọc,dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi.
-ễn đi đều vũng phải,vũng trỏi-đứng lại.
- Cỏc tổ thi trỡnh diễn- lớp th.dừi, nh.xột, 
bỡnh chọn, biểu dương.
-Tập hợp theo đội hỡnh chơi
 -Th.dừi+ chơi thử
- Chơi thi đua cỏc tổ- lớp th.dừi nh.xột ,bỡnh chọn, biểu dương.
-Tập hợp 3 hàng dọc, quay thành 3 hàngngang + làm động tỏc thả lỏng
giỳp HS mạnh dạn tham gia 
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Dặn dũ về nhà tập luyện
- Nh.xột tiột học, biểu dương
 Thứ sỏu, ngày 10 thỏng 9 năm 2010
 Thể dục:
 éI ĐỀU VềNG PHẢI, VềNG TRÁI- ĐỨNG LẠI
 TRề CHƠI : “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” VÀ” BỎ KHĂN”
I.Mục tiờu:
- Biết cỏch đi đều vũng phải, vũng trỏi đỳng hướng.
- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi.
- Giỏo dục hs thường xuyờn tập luyện TDTTđể rốn luyện sức khoẻ, cơ thể.
II.Trờn sõn trường, vệ sinh õn toàn nơi học Chuẩn bị 1 cỏi cũi
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp:
T.G
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
HTẹB
9-10’
21-22’
6-8’
Hoạt động1:P.Mở đầu :
-H.dẫn 
-Phổbiếnnộidung,yờucầubàihọc+chấn chỉnh ĐHĐN
- H.dẫn khởi động
Hoạt động 2. P. Cơ bản:
a, ễn ĐHĐN:
- H.dẫn thực hiện
- Th.dừi, uốn nắn
- Y/cầu + h.dẫn nh.xột
- Nh.xột, đỏnh gớa, b/dương
b,H.dẫn t/chơi vận động: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và Bỏ khăn.
- Nờu tờn t/chơi, cỏch chơi, luật chơi
-Tổ chức chơi thi đua cỏc tổ
- Nh.xột, đỏnh giỏ, b/dương
Hoạt động 3.P.Kết thỳc:
- H.dẫn lớp thực hiện
- Cựng hs hệ thống lại bài
-Tập hợp lớp3 hàng,điểm số, bỏo cỏo
-Th.dừi, thực hiện
- Chơi vài trũ chơi dõngian+ đứng tại chỗ vỗ tay, hỏt
- Th.dừi+ thực hiện vài lần
-ễn tập hợp hàng dọc,dúng hàng, điểm số, đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi.
-ễn đi đều vũng phải,vũng trỏi-đứng lại.
- Cỏc tổ thi trỡnh diễn- lớp th.dừi, nh.xột, 
bỡnh chọn, biểu dương.
-Tập hợp theo đội hỡnh chơi
 -Th.dừi+ chơi thử
- Chơi thi đua cỏc tổ- lớp th.dừi nh.xột ,bỡnh chọn, biểu dương.
-Tập hợp 3 hàng dọc, quay thành 3 hàngngang + làm động tỏc thả lỏng
giỳp HS mạnh dạn tham gia 
IV. Hoạt động nối tiếp:
-Dặn dũ về nhà tập luyện
- Nh.xột tiột học, biểu dương
Đạo đức:	 Vượt khó trong học tập (tiết 2)
 I.Mục tiêu:	 - Như tiết 1
 II. Chuẩn bị đồ dùng:- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Em đã thể hiện trung thực trong học tập như thế nào?
 - Nh.xét,b/dương 
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài + ghi đề
T.G
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HTẹB
1O-11’
9-10’
11-12’
 1’
* HĐ1: Biết khắc phục khó khăn trong học tập.
- Y/cầu hs thực hiện bài tập 2 .
- Theo dõi nhận xét, bổ sung .
- GV tóm tắt các cách giải quyết đúng và khen những bạn biết vượt khó trong học tập .
*Y/cầu hs khá, giỏi trả lời:
- Thế nào là vượt khó trong học tập? Vì sao phải vượt khó trong học tập?
* HĐ2: Liên hệ thực tế.
Bài 3: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- H.dẫn nh.xét,bổ sung
- GV kết luận khen những học sinh đã biết vượt khó trong học tập . 
-HĐ3(Bài 4): Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Y/cầu hs nêu những khó khăn trong học tập và cách giải quyết
- GV tóm tắt ý kiến học sinh lên bảng .
- GV kết luận + khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu để học tập cho tốt .
- Đọc đề + thảo luận theo nhóm 4( 3’) .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét .
- HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . 
* HS khá, giỏi trả lời :
-Vượt khó trong học tập là biết cách khắc phục khó khăn,kiên trì, phấn đấu...Vì vượt khó trong học tập giúp ta học tập tốt hơn,được mọi người yêu quý,..
- HS đọc y/c bài tập .
- HS thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- HS nh.xét,bổ sung.
-Th.dõi,b/dương
HS đọc nội dung bài tập .
- Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục .
- Một số học sinh cam kết thực hiện khắc phục khó khăn để vươn lên trong học tập. 
- HS theo dõi ,b/dương
C. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
- GV hệ thống lại nội dung bài học .- Giáo dục: “ Có chí thì nên”. 
- Dặn dò: Về sưu tầm các mẫu chuyện , tấm gương về khắc phục khó khăn trong học tập và thực hiện theo nội dung bài học + xem BCBị
-Nh.xét tiết học +b/dương
	 Thứ năm ngày 9 thỏng 9 năm 2010	
 AÂm nhaùc HAÙT (Tieỏt: 4) BAỉI: BAẽN ễI LAẫNG NGHE
 KEÅ CHUYEÄN AÂM NHAẽC TIEÁNG HAÙT ẹAỉO THề HUEÄ
I.MUẽC TIEÂU :Bieỏt baứi naứy laứ daõn ca cuỷa daõn toọc Ba_Na(Taõy Nguyeõn)
HS haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca baứi Baùn ụi laộng nghe. Bieỏt noọi dung caõu chuyeọn Tieỏng haựt ẹaứo Thũ Hueọ 
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
Giaựo vieõn :Cheựp baứi haựt leõn baỷng phuù ; baỷn ủoà Vieọt Nam ; baờng baứi haựt vaứ nhaùc cuù 
Hoùc sinh : SGK, vụỷ cheựp nhaùc .
III.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
Khụỷi ủoọng
Baứi mụựi
1.Phaàn mụỷ ủaàu: 
Giụựi thieọu noọi dung tieỏt hoùc Nghe cao ủoọ caực noỏt ẹoõ, Mi, Son, La. Giụựi thieọu vaứi haựt Baùn ụi laộng nghe. Khụỷi ủoọng gioùng trửụực khi taọp haựt. 
2. Phaàn hoaùt ủoọng :
Tgian
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
HTẹB
12- 14
10 - 12
Noọi dung 1: Daùy baứi haựt Baùn ụi laộng nghe. 
Hoaùt ủoọng 1: Daùy haựt tửứng caõu. 
Hoaùt ủoọng 2: Gụùi yự co HS nhaọn xeựt: Baứi haựt nhoỷ naứy goàm 4 tieỏt nhaùc. 
Tieỏt 1 vaứ 2 gaàn gioỏng nhau.
Tieỏt 3 vaứ 4 gaàn gioỏng nhau. 
Noọi dung 2: 
Hoaùt ủoọng 1: Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm hoaởc goừ ủeọm theo tieỏt taỏu. 
Hoaùt ủoọng 2: Haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo nhũp, theo phaựch. 
Noọi dung 3: GV hửụựng daón HS ủoùc tửứng ủoaùn trong caõu chuyeọn Tieỏng haựt ẹaứo Thũ Hueọ vaứ tỡm hieồu noọi dung yự nghúa caõu chuyeọn naứy. Coự theồ duứng moọt soỏ caõu hoỷi gụùi yự sau: 
Vỡ sao nhaõn daõn laùi laọp ủeàn thụứ ngửụứi con gaựi coự gioùng haựt hay aỏy? 
Caõu chuyeọn xaỷy ra ụỷ giai ủoaùn naứo trong lũch sửỷ nửụực ta? 
HS taọp haựt tửứng caõu.
Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm
Traỷ lụứi
Caỷ lụựp haựt 
ẹoùc lụứi ca 
HD Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm hoaởc goừ ủeọm theo tieỏt taỏu.
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
Caỷ lụựp haựt vụựi phaàn ủeọm ủaứn cuỷa GV hoaởc haựt cuứng vụựi baờng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 4.doc