Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Văn Lem

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Văn Lem

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.

- HS làm bài thành thạo

- HS ham học toán

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 7
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
ND tăng giảm
HĐ khác
Thứ 2
6/ 10/ 08
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 7
Trung thu độc lập
Nhớ viết: Gà Trống và Cáo
Luyện tập
Tiết kiệm tiền của (T..1)
 30’
50’
45’
35’
30’
Huy động HS ra lớp
Thứ 3
7/ 10/ 08
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Biểu thức có chứa 2 chữ
Cách viết tên người, tên địa lí VN
Lời ước dưới trăng
Phòng bệnh béo phì
Khâu ghép 2 mép vải ...(t.2)
35’
45’
35’
45’
40’
Thứ 4
8/ 10/ 08
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Tính chất giao hoán của phép cộng
Ở Vương quốc Tương Lai
Luyện tập xây dựng đoạn văn KC
Chiến thắng Bạch Đằng ..
Ôn tập 2 bài hát
45’
50’
35’
45’
30’
Thứ 5
9/ 10/ 08
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 13
Luyện tập viết tên người, tên địa lí 
Biểu thức có chứa 3 chữ
VT: Đề tài phong cảnh quê hương
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
30’
45’
45’
45’
35’
Sinh hoạt chuyên môn
Thứ 6
10/ 10/ 08
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
Bài 14
Tính chất kết hợp của phép cộng
Luyện tập phát triển câu chuyện
Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hóa
Tuần 7
35’
50’
40’
35’
30’
Lao động dọn vệ sinh
 Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2009
	Tập đọc 
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Đọc tương đối trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
* HS yếu yêu cầu 2-3 em đọc 1 đoạn. Đọc đúng các từ khó trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1. Bài cũ: Chị em tôi
- Yêu cầu học sinh lên đọc và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét ,ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- Chia đoạn : 3 đoạn 
- Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn.
* Theo dõi giúp HS yếu.
- Kết hợp hướng dẫn đọc từ khó .
- Yêu cầu đọc chú giải
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
* Theo dõi giúp nhóm yếu.
- Giáo viên đọc mẫu cả bài.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK.
* Gợi ý HS yếu trả lời
- yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Nêu nội dung chính.
* Gợi ý HS yếu nêu ND
 * Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Hướng dẫn đọc .
( đoạn 2,3 tương tự)
*Y/c HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu .
- Y/C HS yếu đọc đoạn 1
* Theo dõi giúp nhóm yếu.
- Nhận xét,ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và trả lời câu hỏi. Đọc trước vở kịch ở vương quốc tương lai.
Hoạt động HS
- 2 em đọc và trả lời.
- 1 em đọc.
- 3 em tiếp nối đọc.( 2 lượt)
* HS yếu : 2-3 em đoc chung 1 đoạn.
- Nhiều HS yếu đọc
- 1 HS đọc
- 2 em 1 cặp.
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc và trả lời các câu hỏi
- 1 em đọc cả bài.
 ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
- 1 em đọc 
- 2 em đọc diễn cảm đoạn 1
- Chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe
- Luyện đọc nhóm.
- 1 vài em thi đọc.
- Trả lời
	-------------o0o--------------
	Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ :
H:Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
- nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Thực hiện
Bài 1: Thử lại phép cộng
a) Nêu phép cộng 2416 + 5164
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép tính.
* Theo dõi giúp HS yếu
- yêu cầu học sinh nêu cách thử lại phép cộng?
 Hoạt động HS
- 2 em lên trả lời và thực hiện.
- 1 em lên thực hiện ( HS yếu làm)
 2.416 7.580
+ 5.164 - 2.416
 7.580 5.164
- Giáo viên nhận xét và nói:
Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng
b) học sinh tự làm (b) như mẫu (a)
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm và nêu cách đặt tính và thử lại.
* Theo dõi giúp HS yếu
- nhận xét và sửa sai
- 3 em lên thực hiện và thử lại.
- Học sinh khác làm vào vở.
Bài 2: Thử lại phép trừ
- Giáo viên thực hiện như bài 1
b) Tính rồi thử lại
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện và thử lại.
* Theo dõi giúp nhóm HS yếu
- Đại diện lên dán ở bảng lớp
- nhận xét, yêu cầu học sinh hoàn thành vào vở bài tập.
- 3 nhóm.
- 3 em đại diện dán.
- thực hiện vào vở
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thử lại phép trừ?
- 2 - 3 em nhắc ( HS yếu nhắc)
* GV:Muốn thử lại phép tính ta có thể lấy
 hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là 
số bị trừ thì phép tính làm đúng.
Bài 3: Tìm x
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và trả lời:
+ Muốn tìm số hạng chưa biết?
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết?
* Theo dõi giúp HS yếu
Bài 4: Bài toán
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải
*Theo dõi giúp HS yếu nêu lời giải và phép tính.
- nhận xét và đi đến bài giải đúng
3. Củng cố dặn dò
- Cả lớp đọc lại cách thử phép cộng, phép trừ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm.
+Tổng - số hạng đã biết = số hạng kia.
+ SBT = số trừ + hiệu
- 2 em đọc đề
- HS tóm tắt và giải
- Cả lớp làm vào vở
Tóm tắt:
Núi Phan-xi-păng:3143m
 Núi Tây Côn Lĩnh:2428m
 Núi nào cao hơn và cao...m?
 Đáp số: 715 (m)
- Cả lớp đọc 
	-------------O0O----------------
	Khoa học 
Phòng chống bệnh béo phì
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
- Có ý thức phòng chống bệnh béo phì và vận động mọi người phòng và chữa bệnh béo phì.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động HS
1. Bài cũ:
- Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng sẽ bị mắc bệnh gì?
- Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài
 Hoạt động HS
- Sẽ bị suy dinh dưỡng
- Cơ thể sẽ phát phì.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì
- yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
* Theo dõi giúp nhóm yếu
- Nhận xét đi đến kết quả đúng
Nhóm 1: dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em?
Nhóm 2: chọn ý đúng nhất.
- Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống, thể hiện: 
Nhóm 3: Người bị bệnh béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện:
Nhóm 4: Người bị béo phì có nguy cơ bị
- 4 nhóm thảo luận. Nhóm trưởng báo cáo.
a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
(b ). Mặt với hai má phúng phính.
c. Cân nặng trên 20kg hay trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi của em bé.
d. Bị hụt hơi khi gắng sức.
a. Khó chịu về mùa hè.
b. Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân.
c. Hay nhức đầu, buồn tê cả 2 chân.
(d). Tất cả những ý trên.
a. chậm chạp 
b. Ngại vận động
c. Chứng mệt mỏi khi lao động.
d. Tất cả những ý trên.
a. Bệnh tim mạch.
b. Huyết áp cao.
c. Bệnh tiểu đường.
d. Bị sỏi mật
(e). Tất cả các bệnh trên.
- Giáo viên nêu kết luận
HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
+ Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì?
+ Cách chữa bệnh béo phì như thế nào?
+ Ăn quá nhiều chất dinh dưỡng, lười vận động nên mỡ tích nhiều ...
+ Ăn uống hợp lý, ăn chậm, nhai kỹ.
+ Thường xuyên vận động, tập thể dục thể thao,....
Hoạt động 3: Xử lý tình huống: “Đóng vai”
- chia lớp ra 4 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
* Giúp nhóm yếu
- Yêu cầu từng nhóm lên đóng vai.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu đọc phần bài học ở SGK (mục bạn cần biết)
- Về nhà học bài, xem bài của tiết sau.
- 4 nhóm tiến hành hoạt động.
- Đóng vai theo yêu cầu tình huống của nhóm mình đặt ra.
	-----------------o0o---------------------
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của 
I.Mục tiêu : Học sinh biết : 
1. Nhận thức được: 
-Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. Trong sinh hoạt hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
GV:Đồ dùng chơi đóng vai.
 HS:Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1,2 HS trả lời câu hỏi sau: 
+Trong gia đình người em yêu quý nhất là ai? 
+Em đã làm gì để giúp đỡ gia đình.
-GV nhận xét - đánh giá. 
3/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
-GV chia HS thành nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK.
ØKL: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
c)Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ ( bài tập 1, SGK ) 
-GV lần lượt nêu từng ý trong bài tập 1; yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như hoạt động 3, tiết 1 bài 3.
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
ØGV kết luận : 
+Các ý kiến (c), (d) là đúng.
+Các ý kiến (a), (b) là sai. 
d)Hoạt động 3: Thảo luận nhóm hoặc làm việc cá nhân ( bài tập 2,SGK)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. 
-GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-GV yêu cầu 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 
@Hoạt động nối tiếp : 
-Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của ( bài tập 6, SGK).
-Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân 
( bài tập 7, SGK )
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, 
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 4 tiết 2 “ Tiết kiệm tiền của”.
-Hát .
-1, 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe , nhận xét. 
-Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.Sau đó trình bày .
-Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, thảo luận.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận.
-Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự liên hệ. 
- 1-2 HS đọc ghi nhớ.
-Lắng nghe 
	-------------------------------------------------
 Thứ ... hỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
* Theo dõi giúp nhóm yếu
- GV cùng học sinh nhận xét.
- Hoạt động nhóm. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- bổ sung cho nhóm bạn.
Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
- Cho các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá theo định hướng:
+ Chia nhóm học sinh.
+ Cho học sinh chọn 1 trong 3 nội dung để vẽ:
1. Giữ vệ sinh ăn uống.
2. Giữ vệ sinh cá nhân.
3. Giữ vệ sinh môi trường.
-Nhằm tuyên truyền cho mọi người có ý thức đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
+ Gọi các nhóm lên trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát.
3. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Các em biết giữ vệ sinh cho mình.
- Tiến hành hoạt động trong nhóm
+ Chọn nội dung và vẽ tranh.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Mỗi nhóm cử 1 học sinh cầm tranh, 1 em trình bày ý tưởng của mình.
 - 2-3 HS đọc.
 Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008 
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học
GV:Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết sẵn đề bài và gợi ý.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện vào nghề.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phân tích đề bài. Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý.
- Giáo viên hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời dưới mỗi câu hỏi gợi ý.
1. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
2. Em thực hiện những điều ước như thế nào?
3. Em nghĩ gì khi tỉnh giấc?
* Hướng dẫn HS yếu trả lời
-Nhận xét, ghi điểm.
 3. Củng cố -Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể cho người thân nghe.
Hoạt động HS
- 2 em đọc.
- lắng nghe.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em đọc.
- Học sinh tiếp nối trả lời.
Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa roi trên cánh đồng ...Bà sẽ tặng cháu ba điều ước
Em không dùng phí một điều ước nào. Ngay lập tức, ...Cả ba điều ước ứng nghiệm ngay.
Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Vài em đọc bài
	-----------------o0o---------------- 
	 Lịch sử 
 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
 I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
	- Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
	- Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.
	- Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng: đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời ký hơn 1.000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
	II. Đồ dùng dạy học:
	GV:Hình minh họa trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 SGK.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:	
a) Giới thiệu bài: 
b) Giảng bài:
 Hoạt động HS
- 1 học sinh lên trả lời.
- 1 em đọc phần bài học SGK.
- lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân.
- Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền.
- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả làm việc giới thiệu một số nét về tiểu sử Ngô Quyền.
- làm việc cá nhân.
- Ngô Quyền là người ở Đường Lâm (Hà Tây)
- Ngô Quyền là con rể của Dương Đình Nghệ.
- Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.
- Trước trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi.
- 2 -3 em nêu.
Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng
- Yêu cầu học sinh đọc SGK đoạn “Sang đánh  hoàn toàn thất bại”, trả lời:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở trận địa nào?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
- 2 em đọc to – Cả lớp đọc thầm.
+ ở tỉnh Quảng Ninh.
+ Trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh và cuối năm 938.
+ Ngô Quyền chôn cọc gỗ ...
.
+ Kết quả của trận Bạch Đằng?
- Yêu cầu nhiều em nhắc lại.
- Nhận xét, tuyên dương 
+ Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược của quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
+ 5 – 7 học sinh yếu nhắc lại.
HĐ 3: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm: Nhóm 1 + Nhóm 2
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì?
Nhóm 3 + Nhóm 4
+ Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng đối với đất nước ta thời bấy giờ?
* Theo dõi giúp nhóm yếu
- Nhận xét và kết luận.
3. Củng cố dặn dò;
- Chốt lại bài.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thảo luận.
+ Mùa xuân 939 Ngô Quyền xưng danh Vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
+ Các nhóm lên trình bày.
- Nêu lại ý nghĩa
-----------------o0o------------------
 	Toán 
Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu: Học sinh được
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
* HS yếu biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để làm BT
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
1. Bài cũ
- Viết biểu thức có chứa ba chữ.
- Chấm 1 số vở (bài tập 3)
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài
b) Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK.
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a - b) + c và a + (b + c) điền vào bảng:
 Hoạt động HS
- 1 em lên bảng.
- 4 em lên sửa, các em sửa vào.
- Học sinh đọc bảng số.
- 3 em lên thực hiện hoàn thành bảng như sau:
a
b
c
(a + b) + c
A + (b + c)
5
4
6
(5 + 4) + 6
= 9 + 6 = 15
5 + (4 + 6)
= 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20
= 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20)
= 35 + 35 = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51
= 77 + 51 = 128
28 + (49 + 51)
= 28 + 100 = 128
-Yêu cầu học sinh so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, b = 4, c = 6
- Tương tự so sánh giá trị của các biểu thức còn lại
*Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ,ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
a+b+c = ( a+b)+c=a+(b+c)
3. Luyện tập:
- Giá trị 2 biểu thức đều bằng 15
- Học sinh tự so sánh.
Bài 1: tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Giáo viên nói bài này bỏ dòng a cột a, dòng 2 cột b.
- Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau hoàn thành bài tập
* Theo dõi HD HS yếu làm
- Nhận xét
Bài 2:Bài toán
- 1 em đọc đề.
- Tìm hiểu bài
+ Muốn biết cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiều tiền ta làm thế nào?
* Theo dõi hướng dẫn HS yếu nêu lời giải và phép tính.
Bài 3:Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh thi điền nhanh.
- nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố -Dặn dò :
H: Phép cộng có tính chất gì ?Cho VD.
- Nhận xét tiết học .
- 1 em đọc đề.
- Làm bài 
3254 + 146 + 1698 =( 3254 + 146 )+ 1698 
	= 	3400 + 1698 
	= 	5098
- Đọc thành tiếng.
- Trả lời
 Tóm tắt
Ngày đầu:75.500.000 đồng
Ngày Thứ hai:86.950.000 đồng
Ngày Thứ ba: 14.500.000 đồng
- 1 em lên giải.
	ĐS: 176.950.000 đồng
- 2 em đọc.
- 2 em lên bảng điền
a. a + 0 = 0 + a = a
b. 5 + a + a + 5
 - Trả lời 
	----------------------------------------	 
	Địa lý 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có khả năng: 
- Biết và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt trang phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.
- Mô tả nhà rông ở Tây Nguyên.
- Rèn luyện kỷ năng quan sát.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc ở TN 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
1. Bài cũ:
H:Tây nguyên có những cao nguyên nào?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
Hoạt động HS
- 1 em lên bảng trả lời.
- 1 em khác trả lời.
HĐ: Tây nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống
H:Dân cư tập trung ở Tây Nguyên như thế nào? Nếu có là dân tộc nào?
H: Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại gọi như vậy?
*Kết luận.
- Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông. Dân tộc Gia rai, Ba na, Xơ - đăng.
- Chỉ trên bản đồ vị trí các dân tộc sinh sống ở vùng Tây Nguyên.
- Cả lớp theo dõi, quan sát, nhận xét .
- Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển đang cần nhiều người đến khai hoang, mở rộng, phát triển thêm.
 Hoạt động 2: Trang phục lễ hội
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Về nội dung trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên.
- Giao việc cho nhóm hoạt động.
* Theo dõi giúp nhóm yếu
- Yêu cầu học sinh đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- nhận xét câu trả lời của học sinh.
3. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài. Xem trước bài hôm sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh cả lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh đọc ghi nhớ (mục bạn cần biết)
	--------------------------------------
SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
 I. Mục tiêu:
 - HS nắm được ưu , nhược điểm trong tuần. Nắm được kế hoạch tuần tới .
 - Rèn cho hs kỹ năng tính tự giác trong học tập, biết nhận lỗi sửa sai.
 - Giúp học sinh ý thức và thái độ học tập tốt hơn, và tích cực tham gia các hoạt động khác do trường, lớp tổ chức. 
 III. Hoạt động trên lớp:
 A. Nội dung sinh hoạt:
	1. Nhận xét hoạt động tuần qua :
	 *Ưu điểm: 
 - Các em đi học chuyên cần, đúng giờ, trong lớp chú ý bài.
 - Ăn mặc đúng tác phong.
 - Giữ gìn sách vở tương đối sạch sẽ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	 *Nhược điểm:
 -Còn có 1 số em chưa tự giác học tập trong lớp còn làm việc riêng.
 - Có 1 vài em viết chữ còn xấu, chưa rõ ràng: Khải, Nhin, Nak, Phong.
	2. Kế hoạch tuần tới:
 - Tiếp tục chấn chỉnh và duy trì nề nếp học tập.
 - Duy trì sĩ số của lớp .
 -Tăng cường kiểm tra bài cũ, vở bài tập của HS.
 - Thường xuyên chấm chữa bài cho HS.
 - Nhắc nhở HS ăn mặc sạch sẽ , gọn gàng .
 - Tham gia lao động đầy đủ.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
	--------------------o0o---------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_truong_th_van_lem.doc