Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trương Thị Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trương Thị Minh

TOÁN LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu: Gv củng cố về

- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ & cho biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.

- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.

- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm toán.

* Thực hiện được các phép cộng hai số có 4 chữ số có nhớ 1 lần

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 255Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Trương Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu: 
- Đọc trơn toàn bài. Đọc bài với giọng tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- Hiểu các từ ngữ trong bài 
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ. 
* Đọc được bài văn
II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài học (SGK )
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
- HS quan sát tranh chủ điểm: Mơ ước là một phẩm chất đáng quý của con người giúp con người hình dung ra tương lai vươn lên trong cuộc sống.
- Gv giới thiệu bài đọc
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài;
a. Luyện đọc:
- Đ 1: “ Từ đầu..các em”
- Đ 2: “ tiếp..vui tươi”
- Đ 3: phần còn lại
Gv kết hợp sửa lỗi phát âm cách ngắt nghỉ hơi ở câu văn dài.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, Đ 1,2 giọng ngân dài, chậm rãi. Đoạn 3: giọng nhanh, vui hơn
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: 1 HS đọc, lớp ĐT, trả lời:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Đoạn 2: HS đọc thầm, trả lời
+ Anh chiến sĩ tưởng tưởng đất nước trong những đêm tương lai ra sao?
+Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
 Đoạn 3: HS đọc thầm, trả lời nhóm
+ Cuộc sồng hiện nay theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ như thế nào?
+ Nội dung bài văn nói lên điều gì?
c. HDHS đọc diễn cảm
- Gv nêu cách đọc và đọc mẫu lần 2
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 2
3. Củng cố - dặn dò:
+ Nêu lạ nội dung bài
+ Em sẽ ước mơ gì cho tương lai?
- Về nhà đọc lại bài & chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 HS đọc bài “ chị em tôi’’ và trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh ảnh
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
Đêm nay / anh.la / khiếnthu / và.
Anh mừngtên / vànữa / lẽ
- Từ khó SGK
Vằng vặc ( sáng trong không một chút gợn mây )
- Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng.
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự do, độc lập.
- dưới ánh trăng..vui tươi
- Đó là vẻ đẹp của đất nước hiện đại giàu có hơn rất nhiều.
- Những mong ước của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực và vượt qua cả ước mơ của anh.
VD: cầu truyền hình, truyền hình kỹ thuật số.
à Trong đêm trung thu độc lập đầu tiên, anh chiến sĩ đứng gác đã nghĩ về các em nhỏ và mơ ước một tương lai đầy xán lạn sẽ đến với đất nước mình
- 3 HS đọc lại toàn bài
- HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm
Đọc từ khó: 
Vằng vặc, khiến, trung thu
Lắng nghe
Đọc đoạn 1 của bài
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Gv củng cố về
- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ & cho biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ khi làm toán.
* Thực hiện được các phép cộng hai số có 4 chữ số có nhớ 1 lần
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 
* Bìa 1: Thử lại phép cộng
- GV ghi bảng
- GVHD cách thử
+ Muốn thử lại phép cộng ta làm như thế nào?
- Bài 1b: 3 HS lên bảng, lớp hai vào vở.
- Bài 2a: Thử lại phép trừ:
+ Muốn thử lại phép trừ a làm như thế nào?
- Bài 2b: 3 HS lên bảng – lớp giải vào vở.
- Bài 3: HS giải bảng con
- Bài 4: GVHD HS giải vào vở
- Bài 5: HS thi giải nhanh
*. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HS giải bài 1b & 2a
2416 + 5164 = ?
- HS lên bảng đặt tính rồi tính.
- Lấy tổng trừ đi một số hạng còn số hạng kia là đúng
- 1 HS thực hiện bước thử lại.
 35462 
ơ
+ 27519
 62981
Thử lại
 62981 
- 27519
 35462
69108 + 2074 = 71182
267345 + 31925 = 299270
- Lấy hiệu cộng với số trừ = số bị trừ thì phép tính đúng.
4025 – 312 = 3713
5901 – 638 = 5263
7521 – 98 = 7423
X + 262 = 4848
X = 4848 – 262
X = 4586
X – 707 = 3535
X = 3535 + 707
X = 4242
Ta có 3143 > 2428
Vậy núi phan xi păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3143 – 2428 = 715 (m )
Đs: 715m
Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999
Số bé nhất có 5 chữ số là 10000
Hiệu của chúng là:
 99999 – 10000 = 89999
Đặt tính rồi tính
3246 + 3415
2005 +
3258
4602 +
3524
Đạo đức 
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I/ Mục tiêu: 
- HS có khả năng:
- Nhận thức được: cần tiết kiệm tiền của như thế nào, vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình mới những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II/ Chuẩn bị : Đồ dùng để chơi đóng vai, thẻ màu 
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm các thông tin trong SGK trang 11 
N1: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên ?
N2: Theo em, có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không ?
àGV kết luận: tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ 
( BT1 – SGK)
- GV nêu từng ý kiến.
+ Vì sao em chọn ý kiến đó:
àGV kết luận: Các ý kiến ( c), ( d) là đúng, các ý kiến (a), (b) là sai.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
( BT2 – SGK) 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ qui định thời gian nhóm nào viết được nhiều , nhóm đó thắng. 
3. Củng cố - dặn dò:
+ Vì sao cần tiết kiệm tiền của ?
+ Tiết kiệm tiền của là chúng ta cần làm gì ?
- Về nhà sưu tầm truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của, tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
2 HS đọc ghi nhớ 
- Người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở VN ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm chống lãng phí.
- Không phải do nghèo phải tiết kiệm 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ theo qui định 
- HS giải thích lý do lựa chọn của mình 
- HS đọc lại ý kiến đúng và ý kiến sai.
- Các nhóm thảo luận liệt kê các việc làm chưa tiết kiệm.
Kỹ thuật 
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG 
I/ Mục tiêu: 
-HS khâu ghép được 2 mép vải bằng mũi khâu thường 
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
* Khâu được 5 mũi khâu thường theo đường vạch dấu 
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Như tiết 1
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải ?
B. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: -HS thực hành 
- GV nêu thời gian thực hành 
- Gv quan sát giúp đỡ.
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá 
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành.
C. Nhận xét dặn dò: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thía độ học tập của HS.
- Về nhà đọc trước bài và chuẩn bị bài sau dụng cụ vật liệu.
- 2 HS nhắc lại qui trình khâu 
- B1: Vạch dấu
- B2: Khâu lược 
- B3: khâu
- HS thực hành khâu 
- HS trình bày sản phẩm 
- HS tự đánh giá các sản phẩm 
Thực hành khâu 
Khoa 
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có thể 
- Nhận biết dấu hiệu và tác hai của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì.
* Biết được tác hại của bệnh béo phì, cách phòng bệnh béo phì.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Các hình trang 28, 29 SGK, phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu cách phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết ? 
B. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì 
- HV phát phiếu học tập.
àGV kết luận:
Mỗi em bé được xem là béo phì khi:
- Cân nặng hơn mức bình thường so với chiều cao và tuổi à 20% 
- Có lớp mở quanh đùi, cách tay trên, vú, cằm.
- Bị hụt hơi khi gắn sức.
- Tác hại của bệnh béo phì: mất sự thỏa mái, giảm hiệu suất lao động và có nguy cơ bị tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 
- GV phân nhóm, HS thảo luận trả lời 
- N1: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì ? 
- N2: Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì ?
- N3: Cách chữa bệnh béo phì như thế nào ?
* Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai.
- GV nêu tình huống: Nga cân nặng hơn những người khác, Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, uống đồ ngọt nhưng hằng ngày cứ mỗi lần ra chơi các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt.. Nếu là Nga em sẽ làm gì ?
* Củng cố - dặn dò:
+ Muốn phòng bệnh béo phì, chúng ta cần làm gì ?
- HS đọc bài học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau 
-Nhận xét tiết học.
- HS nhận phiếu và thảo luận nhóm trả lời 
- Câu 1: ý b
- Câu 2: 1 ý d 
- Câu 2: 2 ý d 
- Câu 2: 3 ý d 
- Ăn nhiều chất dinh dưỡng, lười vận động nên mở tích nhiều dưới dạ.
- Ăn uống hợp lí, ăn chậm, nhai kĩ.
- Thường xuyên vận động tập thể dục thể thao.
- Cần chỉnh lại chế độ ăn uống cho hợp lý.
- Đi khám BS ngay.
- Năng vận động, thường xuyên tập thể dục. 
- HS thảo luận nhóm, phân vai diễn xuất 
- Các nhóm thi biểu diễn trước lớp 
Nêu tác hại của bệnh béo phì ?
Nêu cách phòng bệnh béo phì 
Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I/ Mục tiêu: GV giúp HS
- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
* Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu: Biểu thức có chứa 2 chữ. 
- GV nêu ví dụ ( bảng phụ ) và nối mỗi chỗ chỉ số con cá do ( anh, em cả 2 anh em ) câu được. vấn đề trong VD1 là hãy viết số ( hoặc chữ số ) thích hợp vào mỗi chỗ chấm đó.
- GV làm mẫu vừa nói vừa viết vào từng cột.
Vd: anh 3 con cá 
 Em 2 con cá 
+ Muốn biết cả 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm tính gì ?
- Tương tự - HDHS điền hoàn thành bảng 
- H: a + b được gọi là gì ?
2/ Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
+ Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b bằng bao nhiêu.
- Tương tự cho HS nêu các trường hợp khác.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ?
3/ Thực hành:
- Bài 1a: 1 HS làm mẫu 
- Bài 1b: HS giải bảng con 
- Bài 2: 3 HS làm bài trên phiếu – lớp giải vào vở 
- Bài 3: HS giải theo nhóm 
- Bài 4: HS thi giải tiếp sức 
+ Em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức a + b và b + a ?
* Củng cố - dặn dò: 
- Muốn tìm giá t ... , lễ hội, các loại nhạc cụ 
4 tờ phiếu viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn văn.
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ:
+ TN có những cao nguyên nào.
+ Khí hậu ở TN có mấy mùa ?
- Đặc điểm của từng mùa.
B. Dạy bài mới : 
 1/ TN nơi có nhiều dân tộc chung sống 
* Hoạt động 1: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời 
+ Kể tên một số dân tộc sống ở TN ?
+ Những dân tộc nào sống lâu đời ở TN ?
+ Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
+ Mỗi dân tộc ở TN có những đặc điểm gì riêng biệt ?
* Hoạt động 2: Nhà Rông ở TN 
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ QS H4, mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông ?
* Hoạt động 3: trang phục và lễ hội 
- Thảo luận nhóm 
N1: và 3: Trang phục 
N2 và 4: Lễ hội 
àGV giảng thêm: Hiện nay bộ cồng chiêng của người TN đang được VN đề cử với U NESCO ghi nhận là di sản văn hóa thế giới.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân cư ở TN?
- Buôn làng và sinh hoạt của người dân TN như thế nào ?
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời 
1/ TN nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- HS đọc mục 1 SGK
- Dân tộc Gia – rai, Ê – đê, Ba- na, Xơ – đăng, kinh, Mông, Tày, Nùng.
- Dân tộc sống lâu đời là Gia – rai. 
- Ê – đê. 
- Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt 
2/ Nhà Rông ở Tn
- Nhà to làm bằng tre, nứa như nhà sàn 
- Nhà càng cao to càng thể hiện sự giàu có của buôn làng. Nhà Rông là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng.
3/ Trang phục và lễ hội 
- Nam đóng khố, nữ quấn váy khi đi hội thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đeo vòng bạc 
- Lễ hội tổ chức vào mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch, có lễ hội đua voi hội cồng chiêng, đâm trâu.
Dân tộc ở Tây Nguyên là Gia – rai, Ê – đê, Ba- na, Xơ – đăng. 
Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/ Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy, ngắt giọng rõ ràng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật, phát âm đúng các từ khó. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm, Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạt nhiên, thán phục
- Hiểu ý nghĩa của màn kịch: ước mơ của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
*Đọc trôi chảy màn một của vở kịch.
II/ Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu, đoạn vắn dài HD đọc.
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới : 
1/ Giới thiệu:
2/ Luyện tập và tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc: màn 1
- GV cho HS QS tranh, nhận biết 2 nhân vật Tin – tin ( trai) Mi ti ( gái) 
5 em bé.
Đ 1: 5 dòng đầu ; Đ 2 8 dòng tiếp 
Đ 3: Phần còn lại 
- GV HD từ khó, câu khó, câu văn dài.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó ( SGK )
- GV đọc mẫu lần 1.
b/ Tìm hiểu bài:
+ Tin – tin và Mi – tin đến đâu và gặp những ai ?
+ Vì sao nơi đó có tên là vương quốc tương lai ?
+ Các bạn ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người.
- Luyện tập và tìm hiểu màn 2
“ Trong khu vườn kì diệu”
- Đ 1: 6 dòng đầu ; đ 2: 6 dòng tiếp, Đ 3: phần còn lại.
- GV đọc mẫu 
- HDHS tìm hiểu bài 
+ Những trái cây mà Tin – tin và Mi – tin thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường ?
+ Em thích những gì ở vương quốc tương lai ?
+ Vở kịch nói lên điều gì ?
4/ GV HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo vai.
- Màn 1: 8 vai
- Màn 2: 6 vai 
5/ Củng cố dặn dò:
+ Các em có những ước gì cho tương lai 
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc bài trung thu độc lập và trả lời câu hỏi 3, 4 SGK.
- 1 HS đọc toàn bài 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 -3 lượt )
Vd: Tin – tin // cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy ?
 Vương quốc tương lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời 
- Vì họ chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta.
 vật làm cho con người hành phúc 
- Ba mươi  sinh.
- Một loại kì lạ 
- Một ..biết bay trên không ..
- Một cái .kho báu trăng.
àCon người được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong mt tràn đầy ánh sáng chinh phụ được vũ trụ.
- 1 HS đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- Nho, táo rất to khiến các bạn tưởng đó là quả lê và quả bí đỏ.
- Em thích mọi thứ vì cái gì cũng kì diệu khác loại với thế giới của chúng ta.
àVở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc.
- HS luyện đọc theo nhóm 8 
- HS luyện đọc theo nhóm 6 
- Thi đọc diễn cảm màn 2.
Lắng nghe 
Nhắc lại câu trả lời của bạn
Đọc màn 1 của vở kịch
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu: GV giúp HS
- Chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản.
* Biết thực hiện cộng 2 số có 4 chữ số
II/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Dạy bài mới:
1/ Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV kẻ bảng chừa cột 2, 3, 4 
- GV lần lượt cho a, b nhận giá trị số.
+ Tính giá trị của biểu thức a + b và của b + a rồi so sánh ?
Vd: Nếu a = 20 và b = 30 thì a + b bằng bao nhiêu ? b + a bằng bao nhiêu ?
- Hãy so sánh 2 tổng này ?
- GVHD tương tự với các trường hợp khác.
Qua các ví dụ trên em có nhận xét gì về giá trị cảu biểu thức a + b và b + a ?
+ Ta viết 2 biểu thức trên như thế nào ?
+ Vậy khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó như thế nào ?
àĐó chính là tính chất giao hoán của phép cộng.
2 Thực hành: 
- Bài 1: HS giả miệng 
- Bài 2: HS lên bảng – lớp giải bảng con 
- Bài 3: HS giải theo nhóm.
* Củng cố - dặn dò: 
- Nêu tính chất giáo hoán của phép cộng?
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học.
2 HS giải bài tập 2
 a
b
a + b
b + a
* Nếu a = 20 , b = 30 thì a + b = 20 + 30 = 50 và b + a = 30 + 20 + 50.
- Ta thấy a + b = 50 và b + a + 50 nên a + b = b + a 
- Giá trị a + b và b + a luôn luôn bằng nhau.
a + b = b + a
àKhi đổi chỗ cho các số hạng trong một tổng thì tổng công thay đổi.
- Vài HS nhắc lại 
a/ 2975 + 4017 = 4017 + 2975
2975 + 4017 < 4017 + 3000
2975 + 4017 > 4017 + 2900
b/ 8264 + 927 < 927 + 8300
8264 + 927 > 900 + 8264 
927 + 8264 = 8264 + 927
Tính 3251 + 4356 
4356 + 3251
Luyện từ và câu 
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIẾT NAM
I/ Mục tiêu: 
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN 
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lí VN để viết đúng một số tên riêng.
* Viết được tên của 3 bạn trong lớp, viết tên xã, huyện đang ở.
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Phiếu để HS làm bài tập 3, Bản đồ có tân các quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh.
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Dạy bài mới:
1/ Phần nhận xét:
+ Mỗi tên riêng gồm mấy tiếng ?
- Chữ cái đầu của mỗi tiếng được viết như thế nào ?
àGV kết luận: Khi viết tên người tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
2/ Phần ghi nhớ:
+ Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN ?
3/ Phần luyện tập:
- Bài tập 1: 1 HS lên bảng, lớp viết vào vở 
- Bài 2: HS giải nhóm đôi 
- Bài 3: HS làm thêm nhóm .
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Khi viết hoa tên người, tên địa lí VN ta viết như thế nào ?
- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
2 HS làm bài tập 2 
- 1 HS được yêu cầu.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Vd: Lê Văn Tâm, thôn An Hòa Bắc, xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi 
- VD: xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi,
a/ huyện: Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức..
b/ Núi: núi Ấn, sông Trà, biển Mỹ Khê. 
Lắng nghe
Viết tên 3 bạn trong lớp, viết tên xã, huyện em đang ở
Sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO NĂM 938
I/ Mục tiêu: 
 - Học xong bài này HS biết.
- Vì sao có trận Bạch Đằng 
- Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy – học:
Hình trong SGK phóng to, tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng, phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
N
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ:
+ Khởi nghĩa Hai BàTrưng nổ ra trong hoàn cảnh nào ? Bắt đầu từ đâu ? diễn biết, kết quả của cuộc khởi nghĩa ?
B/ Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
- GV phát phiếu 
- Ngô Quyền là người làng Đường Lâm ( Hà Tây) 
- Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ 
- Ngô Quyền chỉ chỉ huy quân ta đánh quân Nam Hán 
- Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua 
- Nêu một số nét về về tiểu sử của Ngô Quyền ?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
N1: Vì sao có trận Bạch Đằng ?
N2: Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? khi nào ?
N3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
N4: Kết quả của trận Bạch Đằng ?
àGV gọi 2HS thuật lại trận Bạch Đằng 
* Hoạt động 3: Cá nhân 
- Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì ?
+ Theo em chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
* Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài – 2 HS đọc lại bài học SGK 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- HS nhận phiếu điền dấu x vào ô những thông tin đúng về Ngô Quyền 
- 1 HS làm bài trên bảng 
- HS dựa vào bảng tóm tắt 
- Kiều Công Tiễn giết chết DĐN nên Ngô Quyền đem quân đi báo thù. Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin, Ngô Quyền bắt giết KCT và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược.
- Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửu sông BĐ ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938 
.. chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông để đánh giặc. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên Ngô Quyền cho thuyền nhẹ bơi ra khiêu chiến, vừa đánh vừa lùi nhở cho địch vào bãi cọc, chờ lúc thủy triều xuống quân ta mai phục hai bên bờ sông đõ ra đánh quyết liệt. 
- Quân Nam Hán chết quá nữa, thăng Tháo tử trận cuộc xâm lược quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
- Ngô Quyền xông vương và chọn cổ loa làm kinh đô.
.. đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn một nghìn năm nhân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. 
Lắng nghe và nhắc lại ý trả lời 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_truong_thi_minh.doc