Bài 8: ôn tập
I,Mục tiêu
* Học xong bài này H biết:
- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài1 đến bài 5
+ khoảng năm 700 TCN đến năm179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
- Kể tên một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
II,Đồ dùng dạy - học
- Băng và hình vẽ trục thời gian
- Một số tranh ảnh ,bản đồ
III,Các hoạt động dạy - học
Tuần 8 Thứ hai ngày 12 thỏng 10 năm 2009 Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày giảng: 12/10/2009 Tiết 1. Chào cờ Nghe nhận xột tuần 7 ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 2. Thể dục GVBM ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3. Tập đọc Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ I) Mục tiêu *Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiờn *Hiểu được ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khỏt khao về một thế giới trở lên tốt đẹp hơn. Trả lời được cõu hỏi trong SGK thuộc 1,2 khổ thơ trong bài II) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS : Sách vở môn học III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: “ở Vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: Bài chia làm 4 phần - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV HD cách đọc bài - đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ và trả lòi câu hỏi. (?) Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? (?) Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì? (?) Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? (?) Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? Phép lạ: phép làm thay đổi được mọi vật như mong muốn (?) Em hiểu câu thơ: “Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì? (?) Câu thơ: “Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì? (?) Em có nhận xét gì về ước mơ cảu các bạn nhỏ trong bài thơ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: (?) Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? (?) Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra cách đọc hay. - HD HS luyện đọc một đoạn trong bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng toàn bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Đôi giày ba ta màu xanh” - HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng phần - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - Đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. +Câu thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần bắt đầu một khổ thơ. Lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ. +Nói lên ước muốn của các bạn nhở rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp để trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Khổ 1: ước mơ cây mau lớn để cho quả ngọt. Khổ 2: Ước mơ trở thành người lớn để làm việc. Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh. +Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn Thiếu Nhi. Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. +Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh. +Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - HS tự nêu theo ý mình VD: +Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời... Vì em rất thích khám phá thế giới... *ý nghĩa: Bài thơ nói vè ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - Ghi vào vở - nhắc lại nội dung. - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc một khổ thơ - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng, cả lớp bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc trước bài “Đôi giày ba ta màu xanh” Tiết 4. Toỏn Bài 36: Luyện tập. A. Mục tiêu *Giúp học sinh củng cố về: - Tớnh được tổng 3 số, vận dụng một số tớnh chất để tớnh tổng 3 số bằng cỏch thuận tiện nhất. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài. (?) Để tính được thuận tiện các phép tính ta vận dụng những tính chất nào? - GV nhận xét-chữa bài cho điểm học sinh. Bài tập 3:( HDVN ) - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài tập 4: - Giọi HS đọc y/cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 5: ( HDVN ) (?) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? *Nếu: Chiều dài là a. Chiều rộng là b Chu vi là p (?) Nêu công thức tính chu vi. (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố - dặn dò - Tổng kết tiết học - Học kỹ cách tính chu vi hình chữ nhật và chuẩn bị bài sau. - Về làm bài trong vở bài tập. -Hát và báo cáo sĩ số. - HS ghi đầu bài vào vở - Đặt tính rồi tính tổng các số. - 4 HS sinh lên bảng -Lớp làm vào vở. 54 293 + 61 934 7 652 123 879 2 814 + 1 429 3 046 7 289 26 387 + 14 075 9 210 49 672 3 925 + 618 535 5 078 - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 * 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 * 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15) = 789 +300 = 1 089 * 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1 094 * 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969 = 1 769 - Nêu yêu cầu của bài tập: Tìm x - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) x -306 = 504 b) x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 - 254 x = 810 x = 426 - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải : Số dân tăng thêm sau 2 năm là : + 71 = 150(người) Số dân của xã sau 2 năm là : 5 256 + 150 = 5 406(người) Đáp số: 150 người; 5 046 người - HS đổi vở cho nhau kiểm tra. - Nêu y/cầu bài tập. + Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng được bao nhiêu nhân với 2. P = ( a + b ) x 2 + Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật. a) P = (16 + 12) x 2 = 56(cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120(m) Tiết 5. Lịch sử Bài 8: ôn tập I,Mục tiêu * Học xong bài này H biết: - Nắm được tờn cỏc giai đoạn lịch sử đó học từ bài1 đến bài 5 + khoảng năm 700 TCN đến năm179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghỡn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể tờn một số sự kiện tiờu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng II,Đồ dùng dạy - học - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh ,bản đồ III,Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức 2,KTBC -Gọi H trả lời -G nhận xét 3,Bài mới -Giới thiệu bài: “Ghi đầu bài” *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm -G phát phiếu cho mỗi nhóm 1 bản và y/c ghi nội dung ở mỗi giai đoạn -Gọi H báo cáo -G nhận xét chốt lại *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -G y/c H kẻ trục thời gian vào và ghi các sự kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước -G nhận xét *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân -Em hãy viết lại bằng lời 3 ND sau: a-Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (SX, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội) b-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa? c-Tình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng? -G nhận xét 4,Củng cố dặn dò -Củng cố lại nội dung bài -Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau -Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Đọc lại đầu bài. -Nhóm 4 Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN Từ năm 179 TCN - 938SCN Khoảng 700 năm TCN trên địa phận BBvà Bắc trung Bộ hiện nay nước Văn Lang ra Đời nối tiếp VL là nước Âu Lạc .Đó là buổi đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta Từ năm 179 TCN Triệu Đà thôn tính được nước Âu Lạc .Nước ta bị bọn PKPB đụ hộ hơn 1 nghìn năm chúng áp bức bóc lột ND ta nặng nề ND ta không chịu khuất phục đã liên tục nổi dậy đấu tranh và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng -Các nhóm gắn nội dung thảo luận lên bảng -Đại diện nhóm trình bày Kq -Các nhóm khác nhận xét bổ sung Khoảng 700 Năm 179 Năm 938 -H báo cáo kết quả của mình -H khác nhận xét bổ sung * Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khívà công cụ sx, c/sống ở làng bản giản dị, những ngày hội làng, mọi người thường hoá trang vui chơi nhẩy múa, họ sống hoà hợp với thiên và có nhiều tục lệ riêng. * Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán. Hai Bà đã phất cờ khởi nghĩa. Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát. Hai Bà phất cờ khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Từ Mê Linh tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ. Quân Hán chống cự không nổi phải bỏ chạy. Không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa đã chiến thắng. * Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng cho quân mai phục khi thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào. Khi thuỷ triều xuống thì đánh. Quân Nam Hán chống cự không nổi bị chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận. Mùa xuân năm 939. Ngô Quyền xưng vương. Đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1 nghìn năm bị PKPB đô hộ -H lần lượt trình bày từng nội dung -Hkhác nhận xét bổ sung Tiết 6. Đạo đức Bài 4: tiết kiệm tiền của (Tiết2) I,Mục tiêu *Học xong bài này HS có khả năng: - Nờu được vớ dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ớch của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần ỏo, sỏch vở, đồ dựng, điện, nước trong cuộc sống hằng ngày II,Đồ dùng dạy - học - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi H có 3 thẻ. III,Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1,ổn định tổ chức 2,KTBC -Gọi H tr ... - Đọc mục “Bạn cần biết” Tiết 6. HĐNG Thứ sỏu ngày 17 thỏng 10 năm 2009 Ngày soạn: 15/10/2009 Ngày soạn: 17/10/2009 Tiết 1. Tập làm văn Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện. I ) Mục tiêu: - Nắm được trỡnh tự thời gian để kể lại đỳng nội dung trớch đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( bài TĐ tuần 6) BT 1 - Bước đầu nắm được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian qua thực hành luyện tập với sự gúp ý cụ thể của GV ( BT 2, BT 3) II ) Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi ví dụ.. - Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2. III ) Phương pháp: - Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.... IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ: (?) Kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước? (?) Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? C - Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài - “Ghi đầu bài” 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1: (?) Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? (?) Em hãy kể lại lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV đưa bảng phụ chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ truyện: “ở vương quốc tương lai”. - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho HS kể từng màn - Nhận xét cho điểm cho HS. *Bài tập 2: - Nêu y/cầu của bài tập. (?) Trong truyện: “ở vương quốc tương lai” hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? (?) Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? -GVgiảng: Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh còn Tin-tin thăm khu vườn kỳ diệu (hoặc ngược lại). - Gọi Hs nhận xét nội dung: (?) Truyện theo dúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? - Nhận xét cho điểm. *Bài tập 3: - Nêu y/cầu của bài tập. (?) Về trình tự sắp xếp? (?) Về từ ngữ nối hai đoạn? D. củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học. - Viết lại câu chuyện vào vở. Hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - HS Đọc yêu cầu của bài. + Câu chuyện tronh phân xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. * Lời kể: .Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. - Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh, kể trong nhóm 2. - 3 -> 5 HS thi kể. - 2 HS đọc yêu cầu. + Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. + Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. - Kể trong nhóm (mỗi HS kể về một nhân vật Mi-tin hay Tin-tin). - 3 -> 5 HS thi kể. - HS khác nhận xét bạn. - Đọc yêu cầu của bài * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. + Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu. + Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh + Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu (hoặc ngược lại). + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. - Nhận xét, bổ sung. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2. Mỹ thuật GVBM Tiết 3. Toỏn Tieỏt : 40 GOÙC NHOẽN, GOÙC TUỉ, GOÙC BẼT I.Muùc tieõu: - Nhận biết được gúc vuụng , gúc nhọn , gúc tự , gúc bẹt ( bằng trực giỏc hoặc sử dụng ờke ) B. Đồ dùng dạy – học - GV: Giáo án, SGK + Ê ke cho giáo viên, Hs. - HS : Sách vở, ê ke, thước thẳng... C. Phương pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Chữa bài trong vở bài tập. III. Dạy học bài mới: 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a) Giới thiệu góc nhọn : * Vẽ góc nhọn AOB (?) Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này? - G giới thiệu: Góc này là góc nhọn. (?) Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông? - GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông b) Giới thiệu góc tù : * GV vẽ góc tù MON (?) Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc? (?) Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông? - GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông c) Giới thiệu góc bẹt : - GV vẽ góc bẹt COD và y/c Hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Gv vừa vẽ vừa nêu: Cô tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD (thẳng hàng) - cùng nằm trên một đường thẳng - với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. (?) Các điểm C, O, D của góc bẹt COD nhơ thế nào với nhau? - Y/ c Hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. 3. Luyện tập thực hành : * Bài tập 1 - Nêu y/c và HD HS làm bài tập. - Y/c Hs dưới lớp nhận xét. - Kiểm tra Hs đúng/ sai * Bài tập 2 - Hướng dẫn Hs dùng ê ke để kiểm tra góc của từng hiình tam giác. - Y /c H/s trả lời đó là các góc nào - Nhận xét chữa bài. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - Hs vẽ vào vở. + Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB - Hs nêu: Góc nhọn AOB. + Hs lên bảng k/tra, sau đó lớp k/tra trong SGK. - Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - Hs dùng ê ke lên vẽ góc nhọn. + Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM, ON. + Góc tù MON lớn hơn góc vuông. - Hs dùng ê ke lên vẽ góc tù. - Nêu lại: Góc tù lớn hơn góc vuông - Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC, OD. C D O + Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau. - Bằng 2 góc vuông. - Hs lên bảng vẽ, lớp viết ra nháp. - Hs nêu yêu cầu. - Hs quan sát và trả lời miệng : + Các góc nhọn là: MAN, UDV + Góc vuông là ICK + Các góc tù là: PBQ, GOH + Góc bẹt là: XEY - Hs thảo luận nhóm đôi; báo cáo kêt quả. + Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. + Hiình tam giác DEG có 1 góc vuông. + Hình tam giác MNP có 1 góc tù. - Hs nhận xét bổ sung. Tiết 4. Khoa học Bài 16: Ăn uống khi bị bệnh A - Mục tiêu: * Sau bài học, học có thể: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiờng theo chỉ dẫn của bỏc sĩ. - Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh - Biết cỏch phũng chống mất nước khi bị tiờu chảy: pha được dung dịch ụ-đờ-dụn hoặc chuẩn bị nước chỏo khi bản thõn người thõn bị tiờu chảy. B - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 34 - 35 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói O-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 năm gạo, 1 ít nước, muối, 1 bát. C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra bài cũ: (?) Khi cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? III-Bài mới: - Giới thiệu bài - Viết đầu bài. 1- Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị mắc một số bệnh thông thường - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn. (?) Kể những món ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? (?) Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? (?) Đối với người mắc bệnh nặng không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? * * Kết luận: (Mục bạn cần biết SGK) 2 - Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha chế dung dịch Ô-re-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H4, H5 SGK. - Yêu cầu 2 học sinh đọc lời thoại. (?) Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Giáo viên tổ chức hướng đãn học sinh pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị để nấu cháo muối. - Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị và quá trình thực hành của học sinh. 3 - Hoạt động 3: “ Đóng vai “ * Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn. - Giáo viên gợi ý tình huống. (!) Ngày chủ nhật bố mẹ về quê, em bé bị đi ỉa chảy nặng (đi nhiều lần) - Nhận xét, bổ sung. IV - Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Lớp hát đầu giờ. - Nhắc lại đầu bài. - Chế độ ăn uống của người mắc bệnh thông thường. - Học sinh thảo luận theo câu hỏi + Cháo, sữa, các món ăn có nhiều chất đạm... + Nên cho ăn loãng, dễ nuốt và dễ tiêu hoá. + Nên cho ăn nhiều bữa trong 1 ngày. * Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc mục “Bạn cần biết” - Pha dung dich Ô-rê-dôn - Chuẩn bị để nấu cháo muối - Học sinh quan sát. Đọc lời thoại trong H4, H5 trang 35 SGK: 2 học sinh : * 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh. * 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ. + Phải uống dung dịch Ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối. + Đề phòng suy dinh dưỡng vẫn phải cho ăn đủ chất. - Lớp chia làm 4 nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị. - Nhóm 1, nhóm 2 pha dung dịch. - Nhóm 3, nhóm 4 chuẩn bị vật liệu nấu cháo. * Đại diện nhóm lên thực hành trước lớp. - Nhóm khác nhận xét. - Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. + Xử lý tình huống: Em nói với bà là nấu cháo muối lấy nước cho em bé uống. Em bé đã dừng đi ỉa chảy. - Mỗi nhóm 2 em lên bảng: Đưa ra tình huống rồi xử lý tình huống. - Nhóm khác nhận xét Tiết 5: sinh hoạt Tuần 8 i-Nhận xét chung 1-Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Ăn mặc đồng phục chưa đúng qui định còn 1 số HS chưa ăn mặc đúng đồng phục vào thứ hai, thứ sỏu 2-Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách - Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số em làm việc riêng. 3- Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II-Phương Hướng: *Đạo đức: - Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, không ăn quà vặt *Học tập: - Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: