Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật
- HS làm được các bài tập 1b, 2, 4a. HS khá, giỏi làm hết bài tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Tập Đọc Nếu chúng mình có phép lạ I/ Mục tiêu: 1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui niễm khao khác cảu các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lại tốt đẹp 2. Đọc hiểu: - Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc phân vai truyện Ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi: - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - GV phân đoạn - Hướng dẫn đọc từng khổ - GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng - 3 HS đọc toàn bài thơ - HS đọc theo nhóm - Gọi 2 nhóm lên thi đọc - GV đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: H1: Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài ? H2: Việc lập lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? H3: Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? - Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ H4: Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? H5: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? H6: Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? H7: Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài thơ c. Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp - Y/c HS đọc theo cặp - Gọi HS đọcc diễn cảm toàn bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS - Y/c HS cùng đọc thuộc long - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất - Nhận xét, cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - Màn 1: 8 HS đọc - Màn 2: 6 HS đọc - Lắng nghe - 1 HS đọc cả bài - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần - 3 HS nối tiếp đọc bài - HĐ theo nhóm. - 2 nhóm lên thi đọc. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thầm và tiếp nhau trả lời các câu hỏi: -TL: Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ - TL: Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Luôn mong một thế giới hoà bình - TL: Nói lên 1 điều ước của bạn nhỏ: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt, trở thành người lớn để làm việc, không còn mùa đông giá rét, không còn chiến tranh - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ - TL: Câu nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu - TL: Mong ước không có chiến tranh - HS phát biểu tự do - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu - Lắng nghe. - Thực hiện. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật - HS làm được các bài tập 1b, 2, 4a. HS khá, giỏi làm hết bài tập. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV hỏi: BT y/c chúng ta làm gì? H: Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì? - Y/c HS làm - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: - Hãy nêu y/c của BT? - GV làm mẫu 1 biểu thức 1 biểu thức sau đó y/c HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS * Bài 3: - GV gọi HS nêu y/c của BT - Y/c HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS tự làm bài - Nhận xét và cho điểm HS * Bài 5: - Ôn lại cách tính chu vi hình chữ nhật H: Nếu có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi HCN là gì? - Gọi chu vi HCN là P, ta có: P = (a+b) x 2 Đây là công thức tổng quát để tính chu vi HCN - GV y/c HS làm bài - Nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài: 3215 + 2135 + 7897 + 2103 = 10000 + 5350 = 15350 - HS nghe giới thiệu bài - Đặt tính rồi tính tổng các số - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hang thẳng cột với nhau - 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính - Tính bằng cách thuận tiện - HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc đề bài SGK - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - Chu vi HCN là: (a+ b) x 2 - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở nháp. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. Chính tả: Trung thu độc lập I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập - Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào ô trống với nghĩa đã cho II/ Đồ dùng dạy - học: - Ba, bốn tờ phiếu khỏ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b - Bảng lớp viết BT3a hoặc 3b + một số mẫu giấy đã gắn lên bảng để HS thi tìm từ III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. - Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ntn? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Y/c HS Nhắc lại cách trình bày - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Y/c HS đọc đề bài - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Hỏi: Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da ntn? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS HS làm bài - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau - Đọc và viết các từ + Vườn cây, sương gió, vươn vai, rướn cổ - Lắng nghe - Gọi 2 HS đọc thành tiếng - TL: Với dòng thác nước xuống làm chạy máy điện - Luyện các từ: Quyền mơ tưởng, mươi mười năm - HS lắng nghe và viết. - 1 HS đọc thành tiếng - Nhận phiếu và làm việc trong nhóm - Nhận xét bổ sung chữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - Làm việc theo cặp - Từng cặp HS thực hiện. - Nhận xét bổ sung bài của bạn - Chữa bài - Lắng nghe. - Thực hiện. Luyện từ và câu Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài I/ Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người tên địa lí nước ngoàiphổ biến, quen thuộc II/ Đồ dùng dạy học: - Khoảng 20 lá thăm để cho HS chơi trò du lịch. - Giấy khổ to + bút dạ - Phiếu kẻ sẵn 3 cột: Số TT, Tên nước, tên thủ đô III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS đọc cho HS viết các câu: Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị có chùa TamThanh - Nhận xét về cách viết hoa tên riêng và cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc y/c trong SGK - Y/c HS trao đổi cặp đôi và TLCH: + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? + Chữ cái dầu mỗi bộ phận được viết thế nào? Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt 2.3 Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Y/c HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Y/c 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sữa cho từng em - Gọi HS nhận xét, bổ sungbài bạn trên bảng - Kết luận lời giải đúng Bài 3: - Y/c HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi - Dán phiếu lên bảng. Y/c các nhóm thi tiếp sức - Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - 4 HS lên bảng thực hiện y/c, HS dưới lớp viết vào vở - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng thanh tên người tên địa lí trên bảng - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn và TLCH: + HS TL. + Viết hoa - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi - 3 HS đọc thành tiếng - 4 HS lên viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Nhận xét sửa chữa - 2 HS đọc thành tiếng - HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Nhận xet bổ sung chữa bài - Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức - 2 đại diện của nhóm đọc. 1 HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nước đó - Lắng nghe. - Thực hiện. Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ - Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ - HS làm được các bài tập 1,2. HS khá, giỏi làm hết các bài tập. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 36 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hoạt động khởi động * GV dán đề toán phóng to lên bảng - Hỏi bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của 2 số, chúng phải đi tìm 2 số đó là số nào? - Với bài toán ở dạng này ta phải làm thế nào? Tóm tắc bài toán: GV nêu và vẽ * Nh ... ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt) +Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - HS lên bảng chỉ và nói. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - HS theo dõi - Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường. - HS theo dõi SINH HOẠT LỚP– DẠY ATGT Bài 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, đẽ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn. - HS hiểu vì sao đối với trẻ em có điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra phố. - Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường. 2. Kĩ năng: - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi trên đường, trước khi đi kiểm tra các bộ phận của xe. 3. Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II. Chuẩn bị: - GV: xe đạp của người lớn và trẻ em - Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. - GV cho HS nêu tác dụng của vạch kẻ đường và rào chắn. - GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Lựa chọn xe đạp an toàn. - GV dẫn vào bài: ở lớp ta ai biết đi xe đạp? H: Các em có thích được đi học bằng xe đạp không? H: Ở lớp những ai tự đến trường bằng xe đạp? - GV đưa ảnh một chiếc xe đạp, cho HS thảo luận theo chủ đề: H: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? - GV nhận xét và bổ sung. Hoạt động 3: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 12,13,14 và chỉ trong tranh những hành vi sai( phân tích nguy cơ tai nạn.) - GV nhận xét và cho HS kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn. GV : Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? Hoạt động 4: Trò chơi giao thông. - GV kẻ trên sân đường vòng xuyến với kích thước mặt đường thu nhỏ để HS thhực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố chí các tình huống để HS đi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - HS liên hệ bới bản thân và tự trả lời. - Xe phải tốt, các ốc vít phải chặt chẽ lắc xe không lung lay..Có đủ các bộ phận phanh, đèn chiếu sáng, + Có đủ chắn bùn, chắn xích + Là xe của trẻ em. - Các tranh trang 13,14 - HS kể theo nhận biết của mình. - Đi bên tay phải , đi sát lề đường dành cho xe thô sơ. + Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường. + Đi đêm phải có đèn phát sáng. - HS chơi trò chơi SINH HOẠT ĐỘI– DẠY ATGT Bài 4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. - Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường . 2. Kĩ năng: - Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường. - Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn. 3. Thái độ: - Có ý thức và thói quen chỉ khi đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn. II. Chuẩn bị: - GV : sơ đồ - Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. H: Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào? H: Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe như thế nào? - GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau và ghi kết quả vào giấy theo mẫu: Điều kiện con đường ĐK con đường kém an toàn an toàn 1. 2. 3. - GV cùng HS nhận xét Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đi đến trường. - GV dùng sơ đồ về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc 3 đường đi, trong đó mỗi đoạn đường có những tình huống khác nhau - GV chọn 2 điểm trên sơ đồ, gọi 1,2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS phân tích có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lí do gì? Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ - GV cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. - Gọi 2 HS lên giới thiệu - GVKL: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp các em phải lựa chọn con đường đi cho an toàn. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - Các nhóm thảo luận và trình bày - Con đường an toàn là con đường là con đường thẳng và bằng phẳng, mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy, co các biển báo hiệu giao thông , ở ngã tư có đèn tín hiệu giao thông và vạch đi bộ ngang qua đường. - HS chỉ theo sơ đồ Bệnh viện Trường học(B) Uỷ ban Chợ Nhà (A) Sân vận động - HS chỉ con đương an toàn từ nhà mình đến trường. SINH HOẠT LỚP– DẠY ATGT Bài 5 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh , rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng. - HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT. - HS biết các biển báo giao thông trên đường thuỷ( 6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ 2. Kĩ năng: - HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng - HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 3. Thái độ: - Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT. - Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: - GV mẫu 6 biển GTĐT. - Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. - Cho HS nêu điều kiện con đường an toàn và con đường kém an toàn - GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu về GTĐT. H: Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? - GV giảng: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác , nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thông này gọi là GTĐT. Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa. Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa. - GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT - GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện. Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa H: Trên mặt nước cũng là đường giao thông. Trên sông, trên kênh, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, cơ giới có; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạ xảy ra không? - GV : Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại. - Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn - GV treo tất cả các 6 biển báo hhiệu GTĐT và giới thiệu: Biển báo cấm đậu: - GV hỏi nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển. - Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc ,hình vẽ trên biển của các biển còn lại: Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi lại . - Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái. - Biển báo được phép đỗ. - Biển báo phía trước có bến phà. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch - HS theo dõi - HS: thuyền, ca nô, xuồng, ghe - HS xem tranh và nói. - HS kể có thể xảy ra giao thông - HS phát biểu và vẽ lại - Hình: vuông - Màu: viền đỏ, có đường chéo đỏ. - Hình vẽ: Giữa có chữ P màu đen. -Biển này có ý nghĩa cấm các loại tàu thuyền đậu ở khu vực cắm biển. SINH HOẠT ĐỘI– DẠY ATGT Bài 6 AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện giao thông công cộng (GTCC) đỗ, đậu để đón khách lên, xuống tàu, xe, thuyền , đò - HS biết cách lên xuống tàu, xe, thuyền một cách an toàn. - HS biết quy định khi ngồi ô tô con, xe khách, trên tàu 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các PTGTCC như: xếp hàng khi lên xuống, bám chặt tay vịn, thắt dây an toàn 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các PTGTCC để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người . II. Chuẩn bị: - GV: hình ảnh nhà ga, bến tàu ; hình ảnh tàu, thuyền. - Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. - GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT - Cho HS kể tên các biển báo hiệu GTĐT - GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. H: Trong lớp ta, những ai được bố mẹ cho đi choi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ ? H: Bố mẹ đã đưa em đến đâu để mua vé lên tàu hay lên ô tô? H: Người ta gọi những nơi ấy là gì? - Cho HS liên hệ kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe mà HS biết. H: Ở những nơi đó có những có chỗ dành cho những người chờ đợi tàu xe, người ta gọi đó là gì ? H: Chỗ bán vé cho người đi tàu gọi là gì? - GV: Khi ở phòng chờ mọi người ngồi ở ghế, không nên đi lại lộn xộn, không làm ồn,nói to làm ảnh hưởng đến người khác. Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe. - GV gọi HS đã được bố mẹ cho đi chơi xa, gợi ý để cho các em kể lại chi tiết cách lên xuống và ngồi trên các phương tiện GTCC. - GV cho HS nêu cách lên xuống xe khi đi các phương tiện GTCC như: đi xe ô tô con, xe buýt, xe khách, tàu hoả, đi thuyền, ca nô H: Khi lên xuống xe chúng ta phải làm như thế nào? Hoạt động 4: Ngồi trên tàu xe. - GV gọi HS kể về việc ngồi trên tàu, trên xe, GV gợi ý: H: Có ngồi trên ghế không? H: Có được đi lại không? H: Có được quan sát cảnh vật không? H: Mọi người ngồi hay đứng? Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - GV cùng HS hệ thống bài - GV dặn dò, nhận xét - HS trả lời - HS trả lời theo thực tế của mình. - Bến tàu, bến xe, sân ga - HS liên hệ và kể. - Phòng chờ - Phòng bán vé. - HS kể. - HS nêu: lên xuống xe ở phía tay phải - Chỉ lên xuống tàu, xe đã dừng hẳn.Khi lên xuống phải tuần tự không chen lấn, xô đẩy. - HS kể
Tài liệu đính kèm: