Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Lô Thanh Hải - Trường tiểu học Tà Cạ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Lô Thanh Hải - Trường tiểu học Tà Cạ

ĐẠO ĐỨC

 Tiết kiệm tiền của (tiết 2)

I. Mục tiêu:

 Như tiết 1.

II. Đồ dùng dạy – học:

 Vở bài tập đạo đức

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1.Kiểm tra:

2.Bài mới:

-Giới thiệu bài.

HĐ1:

Làm việc cá nhân

-Tổ chức cho HS làm bài tập 4.

KL – chốt.

HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai.

-Em hãy nêu một số việc mà gia đình em đã tiết kiệm tiền của?

-Nêu những việc mà gia đình em chưa tiết kiệm tiền của?

-Nhận xét tuyên dương và nhắc nhở.

-Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận các tình huống ở bài tập 5.

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Giáo viên: Lô Thanh Hải - Trường tiểu học Tà Cạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2009
ĐẠO ĐỨC
 Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Vở bài tập đạo đức 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ1: 
Làm việc cá nhân
-Tổ chức cho HS làm bài tập 4.
KL – chốt.
HĐ2: Thảo luận nhóm và đóng vai.
-Em hãy nêu một số việc mà gia đình em đã tiết kiệm tiền của?
-Nêu những việc mà gia đình em chưa tiết kiệm tiền của? 
-Nhận xét tuyên dương và nhắc nhở.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm thảo luận các tình huống ở bài tập 5.
-Cách ứng xử như vậy đã hợp lí chưa? Em có cách ứng xử nào khác?
-Em cảm thấy thế nào khi được ứng xử như vậy?
KL: Cách ứng xử phù hợp mỗi tình huống.
-Vậy cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Tiết kiệm có lợi ích gì?
3.Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
-Tự làm vào vở bài tập.
-Một số HS đọc bài làm và giải thích.
-Lớp trao đổi nhận xét.
a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của.
c,d,đ,e, i là lãng phí tiền của.
-HS nêu:
-HS nêu:
-Hình thành nhóm.
-Nhận tình huống đóng vai theo tình huống.
-Một vài nhóm lên đóng vai.
-Nêu:
-Nêu:
-1-2HS nhắc lại kết luận.
-Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí
-Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác.
TẬP ĐỌC
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
Đọc rành mạch, trôi chảy. 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm với gịong vui, hồn nhiênGiọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Những ước mơ nghĩnh, đáng yêu nói về của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới nên tốit đẹp hơn. 
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra:
2.Bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Cho HS đọc.
HĐ 1: Luyện đọc.
-Yêu cầu đọc đoạn
-HD đọc câu văn dài.
-Ghi những từ khó lên bảng.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu:
-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Đọc diễn cảm bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Cho HS đọc thành tiếng bái thơ
-Cho HS đọc thầøm trả lời câu hỏi
-Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lăïp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
-Cho HS đọc thầm lại cả bài
-Mỗi điều nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
-Cho HS đọc kổ 3,4
-Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
-Cho HS đọc thầm lại bài thơ
-Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
-Nhận xét khen những ý kiến hay 
-Nhận xét – chốt lại.
HĐ 3: đọc diễn cảm. 
-Đọc diễn cảm bài và HD.
-Nhận xét tuyên dương.
-Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. 
-Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc câu dài.
-Phát âm từ khó.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc cá nhân
đồng thanh 
-2HS đọc cả bài.
-Lớp đọc thầm chú giả.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-HS đọc thành tiếng
-Đọc thầm
-Câu nếu chúng ta có phép lạ
-Nói lên ước muón của các bạn nhỏ rất tha thiết
-HS đọc thầm cả bài
-Đọc lại
-Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu không còn tai họa
-Lắc thế giới hoà bình không còn bom đạn chiến tranh
-Đó là những ước mơ lớn những ước mơ cao đẹp ước mơ về cuộc sống no đủ...
-Cả lớp đọc thầøm lại bài
-Tự do phát biểu
-4 HS nối tiếp lại đọc
-Cả lớp nhẩm thuộc lòng
-4 HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
-Nêu như trên
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
 Tính được tổng của 3 số, vận dụng một tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới 
-Giới thiệu bài
*HD luyện tập
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúg ta làm gì?
-Khi đặt tính thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2
-Nêu yêu cầu bài tập
-HD để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng....
-GV có thể làm mẫu 1 biểu thức sau đó yêu cầu HS làm bài( Không áp dụng khi 
Bài 3
-Gọi HS nêu yêu cầu bài và tự làm bài
a)x-306=504
 x=504+306
 x=810
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
Nhận xét cho điểm HS
Bài 5: Còn thời gian hướng dẫn hs làm.
3. Củng cố dặn dò:
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-Nghe
-Nêu
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau
-4 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở 
-HS tự nhận xét
-Nêu
-Nghe giảng sau đó 2 HS lên bảng làm
HS khá
a)96+78+4=(96+4)+78
 =100+78=178
67+21+79=67+(21+79)
 =67+100=1667
408+85+92=(408+92)+85
 =500+85=585
-Nhận xét cho điểm HS
-1 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào vở BT
b) x+254=680
 x=680-254
 x=426
-Đọc
-1 HS lên bảng làm bài tập HS cả lớp làm vào vở BT 
Số dân tăng thêm sau 2 năm là:79+71=150( người)
-Số dân của xã sau 2 năm là
5256+150=5400 người
-Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
LỊCH SỬ
Ôn tập
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học HS:
-Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1- 5:
+Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.
+Năm 179 TCN đến năm 938.
-Kể tên một số sự kiện lịch sử tiêu biểu về:
+Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+Hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của cuọoc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Làm việc cả lớp “Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên”.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu 1 SGK
-GV vẽ băng thời gian lên bảng.
-Chúng ta đã học được những giai đoạn lịch sử nào?
HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nêu yêu cầu thảo luận.
 Khoảng Năm 179 Năm 938 
 700 năm
-Kết luận:
HĐ 3: Thi hùng biện.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Phát phiếu thảo luận nhóm.
-Tổ chức thi nói trước lớp.
-Yêu cầu ban giám khảo nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố dặn dò: 
-Tổng kết giờ học.
Nhắc HS về ôn bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu SGK trang 24
-Vẽ vào vở. (cá nhân)
-Điền tên giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm sao cho thích hợp.
-1HS lên bảng điền vào băng thời gian.Lớp nhận xét.
-1HS chỉ vào băng thời gian và trả lời câu hỏi.
-2HS nhắc lại.
-1HS đọc yêu cầu 2 SGK.
-Làm việc theo cặp.
-Thảo luận kẻ trục thời gian ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
-1Nhóm HS lên báo cáo kết quả
lớp nhận xét bổ sung.
-Hình thành nhóm
-Nhận phiếu và thảo luận theo HD.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Lớp theo dõi nhận xét.
Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC
Bài 15: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái – Đứng lại.
Trò chơi “Ném trúng đích”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác quay sau.
- Thực hiện cơ bản đúng động tác đi vòng phải, vòng trái, đứng lại và giữ được
 khoảng cách các hàng trong khi đi. 
-Biêt scách chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện:
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, bàn, ghế GV.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
 -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
 -Trò chơi: “Ném trúng đích”.
 -Ôn động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
 -GV điều khiển tập.
B.Phần cơ bản.
1) Thực hiện đội hình đội ngũ:
 -Thực hiện đội hình đội ngũ quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
 -Theo tổ theo sự điều khiển của GV.
Đánh giá:
2)Trò chơi vận động
 -Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
 -Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần.
 -Lớp chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc:
 -Làm một số động tác thả lỏng.
 -Đánh giá và công bố kết quả kiểm tra.
 -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
TOÁN
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
-Bước đầu biết giải toán liên quan về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đo.ù
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1. HD tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
a)Giới thiệu bài toán
-Gọi HS đọc VD SGK
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
b)HD vẽ sơ đồ bài toán
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán nếu HS không vẽ được thì GV HD
c)HD giải bài toán cách 1
-Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ bài toán và suy nghĩ cách tìm 2 lần của số bé
+Gv dùng phấn màu hoặc bìa để che phần hơn của số bé và nêu vấn đề: nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số?
+Hãy tìm số lớn bé?
-Yêu cầu HS trình bày bài giải toán
-Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng sau đó nêu cách tìm số bé
-Viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu Ghi nhớ
d)HD giải bài toán cách 2
-Yêu cầu HS phát biểu ý kiến nếu nêu đúng thì khẳng định lại cách tìm 2 lần số lớn
-Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán
-Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng sau đó  ...  tra
2. Bài mới 
-Giới thiệu bài
HĐ1. Làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Giao việc :BT1 yêu cầu các em dựa theo tiểu thuyết vào nghề để viết lại câu mở đầu cho từng đoạn văn(SGk trang 72)
-Cho HS làm bài GV phát 4 tờ giấy khổ to cho 4 HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khen những HS viết hay
HĐ2. Làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Giao việc:Yêu cầu các em đọc lại các đoạn văn vừa hoàn chỉnh và cho biết
a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự nào?
b)Các câu mở đầu đoạn văn đóng vái trò gì trong việc thể hiện trình tự ấy
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại ý đúng
a)Các đoạn văn được sắp xếp theo trìh tự thời gian
b)Các câu mở đầu đoạn có vai trò: thể hiện sự tiếp nối về thời gian để mỗi đoạn văn đó với đoạn văn trươc nó
HĐ3. Làm bài tập 3 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc:Em hãy kể lại 1 trong những trướng hợp câu chuyện đó.Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau của các sự việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày trước lớp
-Nhận xét khen những HS kể hay biết chọ đúng câu chuyện kể theo trình tự thời gian
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lần lượt đọc bài làm về đề bài
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS đọc lại truyện vào nghề
-Mỗi HS làm bài cá nhân
-4 HS được phát giấy làm bài vào giấy
-4 HS làm bài vào giấy lên dán kết quả vào bảng lớp
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài các nhân
-Lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị cá nhân
-1 HS thi kể trước lớp
-Lớp nhận xét
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2009
THỂ DỤC
Bài 16: Động tác vươn thở và tay
Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
I. Mục tiêu:
-Bước đầu thực hiện đúng động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. 
-Biết cách chơi và tham gia được trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” 
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, phấn trắng, thước giây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
A.Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
 -Khởi động.
 -Trò chơi tại chỗ.
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
 -Động tác vươn thở.
Lần 1: Nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác, giảng giải từng nhịp để HS bắt chước.
Lần 2 làm mẫu chậm và phân tích động tác.
Lần 3: Hô cho HS tập toàn bộ động tác.
Lần 4: Mời cán sự khô cho cả lớp tập.
 -GV theo dõi sửa sai.
 -Động tác tay: 
2)Trò chơi vận động
 -Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
 -Nêu tên trò chơi
 -Nhắc lại cách chơi
 -Chơi thử và chơi chính thức.
C.Phần kết thúc.
 -Một số động tác thả lỏng.
 -Cùng HS hệ thống bài.
 -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Và giao bài tập về nhà.
TOÁN
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
Nhận biết được góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke)
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
HĐ1. Giới thiệu góc nhọn,tù,bẹt
-Giới thiệu góc nhọn
-GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK
-Hãy đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc này
-Giới thiệu góc này là góc nhọn
-Dùng e kê để kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông
-Nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ góc nhọn
b)Giới thiệu góc tù
-Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
-Đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc
-Giới thiệu góc này là góc tù
-Dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
-Nêu góc tù lớn hơn góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ 1 góc tù
c)Giới thiệu góc bẹt
-Vẽ góc bẹt COD và yêu cầu đọc tên góc tên đỉnh của góc và các cạnh
-Gv vừa vẽ hình vừa nêu tăng dần độ lớn của góc COD đến khi 2 cạnhOC và OD của góc COD thẳng hàng cùng nằm trên đường thẳng lúc đó COD được gọi là góc bẹt
-GV hỏi:Các điểm C,O,D của góc bẹt COD như thế nào với nhau?
-Yêu cầu HS sử dụng e ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
HĐ2. Luyện tập thực hành: 
Bài 1: 
-Yêu cầu HS quan sát góc trong SGK và đọc tên các góc nêu rõ đó là góc nhọn góc vuông ,góc tù hay góc bẹt
-GV nhận xét có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhon, vuông, tù, bẹt
Bài 2
-HD HS dùng e ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài
 3. Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nghe
-Quan sát hình
-Góc AOB có đỉnh O hai cạnh OA,OB
-Nêu góc nhọn AOB
-1 HS lên bảng kiểm tra cả lớp theo dõi
-1 HS vẽ lên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp
-Quan sát hình
-Góc MON có đỉnh O và 2 cạnh OM,ON
-Nêu góc tù MON
-1 HS lên bảng kiểm tra HS cả lớp theo dõi
-1 HS vẽ trên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp
-Góc COD có đỉnh là O và OC,OA là 2 cạnh
-Quan sát theo dõi thao tác GV
-Thẳng hàng với nhau
-Bằng 2 góc vuông
-1HS lên bảng vẽ cả lớpvẽ vào nháp
-HS trả lời trước lớp
+Góc nhọn là MAN
+Vuông CIK
+Tù: PBQ;GOH
+Bẹt là: XEY
-Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. DEG có 1 góc vuông. MPN 1 góc tù
	-----------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
-Nắm được trình tự thời gian đẻ kể lại đúng nội dung đoạn trích “Ở Vương quôc Tương lai”
-Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian qua thực hành luyện tập.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phu ghi sẵn.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới 
-Giới thiệu bài
HĐ1. Làm bài tập 1
-Cho HS dọc yêu cầu bài tập 1
-Giao việc đọc lại đoạn trích trong kịch Ở vương quốc tương lai và kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
-Cho HS chuẩn bị
-Cho HS trình bày( có thể cho 2 HS khá giỏi làm mẫu)
-Cho HS thi kể
-Nhận xét khen những HS chuyển thể lời thoại trong kịch thành lời kể
HĐ2. Làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
-Giao việc: em hãy kể lại câu chuyện theo hướng đó
-Cho HS chuẩn bị
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khen những HS kể hay
HĐ3: Làm bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc:so sánh cách kể chuyện trong BT 2 có gì khác với BT1
-Cho HS làm bài: GV dán tờ giấy bảng so sánh 2 cách kể chuyện trong 2 đoạn lên bảng
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà viết lại vào vở hoặc cả 2 đoạn văn hoàn chỉnh
-Nghe
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Chuẩn bị cá nhân
-1 Số HS trình bày
-Lớp nhận xét
-1 Số HS thi kể
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS tập kể theo cặp
-1 vài HS thi kể
-Lớp nhận xét
-Hs nhình lên bảng so sánh phát triển ý kiến
a)Về trình tự sắp xếp các sự việc:có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại
b) Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi
Hem hãy nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện theo trình tự thời gian và không gian
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu:
-Nắm được yêu cầu tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong cái viết
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới
-Giới thiệu bài
*Phần nhận xét
Bài1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 đọc đoạn văn
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả GV dán giấy khổ to có viết sẵn BT1
-Nhận xét chốt lại
+Một từ hay cụm từ : “người lình ...” “Đầy tớ trung thành của nhan dân”
+1 Câu trọn vẹn hay đoạn văn “Tôi chỉ có 1 ham muốn”
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu câu bài tập 2
-Cho HS suy nghĩ chuẩn bị câu trả lời
-Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập
-Khi nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu 2 chấm
-Nhận xét chốt lại lới giải đúng
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Cho 2-3 HS đọc phần ghi nhớ SGk
-Có thể cho HS nêu nội dung cần ghi nhớ không cần nhình sách
*Phần luyện tập
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT1 đọc đoạn văn
-Giao việc các em hãy tìm lời dẫn trong đoạn văn đó
-Cho HS làm bài GV dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to đã chép sẵn trong đoạn văn
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là: “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ em?” và....
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày bằng cách trả lời câu hỏi
-Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn BT1 xuống gạch ngang đầu dòng không ? vì sao?
-Nhận xét chốt lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:
ø-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-3 HS lên bảng
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo
-HS làm bài
-HS trình bày kết quả lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị
-Tự trả lời
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài cá nhân
-Phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc
-Xung phong phát biểu
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài các nhân
-Nhận xét
-Đọc to lớp lắng nghe
-Làm bài các nhân
-HS tự trả lời
-Lớp nhận xét
-Ghi lời giải vào vở
Lời giải đúng
a)đặt dấu ngoặc kép vào chỗ “vôi vữa”
b) “Trưởng thọ” “đoản thọ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(157).doc