Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình

Môn: Tập đọc

Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I.Mục đích, yêu cầu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Đọc đúng các từ và câu.

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - GV: Bùi Thị Hiệu - Trường tiểu học Thăng Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 8
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
12/10
Mĩ thuật
GV chuyên
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
Toán
Luyện tập 
Khoa học
Thứ ba
13/10
Chính tả
N-V : Trung thu độc lập
Thể dục
Trừ tiết tiêu chuẩn
Toán
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Lịch sử
Ôn tập
Luyện từ &ø câu
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
Thứ tư
14/10
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã học.
Toán
Luyện tập
Âm nhạc
GV chuyên
Tập đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
Địalí 
Hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên 
Thứ năm
15/10
Thể dục
Trừ tiết tiêu chuẩn
Kĩ thuật
Trừ tiết tiêu chuẩn
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
Toán
Góc nhọn, góc tù, gọc bẹt.
Khoa học 
Trừ tiết tiêu chuẩn
Thứ sáu
16/10
Đạo đức
Trừ tiết tiêu chuẩn
Luyện từ & câu
Dấu ngoặc kép
Toán
Hai đường thẳng vuông góc.
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện.
NHĐ
Các thĩi quen cĩ hại cho răng.
Thứ hai, ngày 12 tháng 10 năm 2008
?&@
Môn: Tập đọc
Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
- Đọc đúng các từ và câu.
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ 
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC
2.Bài mới.
*HĐ 1: Luyện đọc. 
*HĐ 2: Tìm hiểu bài. 
MT: Hiểu nội dung bài thơ
*HĐ 3: đọc diễn cảm. 
3.Củng cố -dặn dò: 
-Gọi HS lên đọc bài 
-Gọi HS đọc:
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS đọc.
-Yêu cầu đọc đoạn
-Ghi những từ khó lên bảng.
-Đọc mẫu
*Hướng dẫn H/S yếu đọc đúng câu dài
-Yêu cầu:
-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Đọc diễn cảm bài.
-Cho HS đọc thành tiếng bài thơ
-Cho HS đọc thầøm trả lời câu hỏi
H:Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? Việc lăïp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
-Cho HS đọc thầm lại cả bài
H:Mỗi điều nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
-Cho HS đọc kổ 3,4
-Hãy giải thích ý nghĩa của các cách nói sau
a)Ước “không còn mùa đông”
-Ước “Hoá trái bom thành trái ngon”
H:Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ là những ước mơ như thế nào?
-Cho HS đọc thầm lại bài thơ
H: em thích ước mơ nào trong bài thơ?
-Nhận xét khen những ý kiến hay 
-Nhận xét – chốt lại.
-Đọc diễn cảm bài và HD.
-Nhận xét tuyên dương.
-H: Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. 
-Thực hiện.
-2HS đọc phần 1 bài 
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
- Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc câu dài.
-Phát âm từ khó.
-Nghe.
-Nối tiếp đọc cá nhân
-2HS đọc cả bài.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-1HS đọc đoạn 1.
-HS đọc thành tiếng
-Đọc thầm
-Câu nếu chúng ta có phép lạ
-nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết
-HS đọc thấm cả bài
-K1:Các bạn muốn cây mau lớn để hái quả
K2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc
K3: Ước trái đất không còn mùa đông
K4: Ước trái đất không còn bom đạn
-Đọc lại
-Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu không còn tai họa
-Là cả thế giới hoà bình không còn bom đạn chiến tranh
-Đó là những ước mơ lớn những ước mơ cao đẹp ước mơ về cuộc sống no đủ
-Cả lớp đọc thầøm lại bài
-Tự do phát biểu
-4 HS nối tiếp lại đọc
-Cả lớp nhẩm thuộc lòng
-4 HS thi đọc thuộc lòng
-Lớp nhận xét
?&@
Môn: Toán
Bài:. LUYỆN TẬP.
I:Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
-Kỹ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên
-Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh
-Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật
II:Chuẩn bị:
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới 
*HĐ 1: Gtb
*HĐ2: HD luyện tập
3. Củng cố -dặn dò 
Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập tiết 35
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS
Giới thiệu bài
*HD luyện tập
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúg ta làm gì?
Khi đặt tính thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS làm bài
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng
-GV nhận xét cho điểm HS
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập
-GV HD để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.........
-GV có thể làm mẫu 1 biểu thức sau đó yêu cầu HS làm bài
*HTĐB:hướng dẫn H/S yếu thực hiện tạo số tròn trăm rồi mới cộng
a)96+78+4=(96+4)+78
 =100+78=178
67+21+79=67+(21+79)
 =67+100=1667
408+85+92=(408+92)+85
 =500+85=585
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3:Gọi HS nêu ycầu bài và tự làm bài
a)x-306=504
 x=504+306
 x=810
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài
-yêu cầu HS tự làm bài
*HTĐB:hướng dẫn H/S yếu thực hiện theo từng bước
Nhận xét cho điểm HS
Bài 5
-GV hỏi:Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
-Vậy nếu có chiều dài hình chữ nhật là a chiều rộng là b thì chu vi sẽ là gì?
-Gọi chu vi hình chữ nhật là p ta có p=(a+b)x2
Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật
H:Nêu yêu cầu bài tập b?
-Yêu cầu hS làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng làm bài 
HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
-Nghe
-Nêu
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau
-4 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT
-Tự nhận xét
-Nêu
-Nghe giảng sau đó 2 HS lên bảng làm
-Lớp nhận xét
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập
b)x+254=680
x=680-254
x=426
-Đọc
-1 HS lên bảng làm bài tập HS cả lớp làm vào vở BT 
Số dân tăng thêm sau 2 năm là:79+71=150( người)
-Số dân của xã sau 2 năm là
5256+150=5400 (người)
-đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
-Nêu
-Chu vi hình chữ nhật là 
(a+b)x2
-Nêu
a)p=(16+12)x2=56 cm
b)p=(45+15)x2=120 cm
**************************************************
Thø ba, ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2009
?&@
Môn: Chính tả (Nghe – viết)
Bài TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục đích – yêu cầu.
- 1. Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng 1 đoạn trong bài Trung thu độc lập
- 2.Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu r/d/gi hoặc có vần yên/ iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị bài 2a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC
2. Bài mới
*HĐ 1:Gtb 
*HĐ 2: Nghe viết 
*HĐ 3:HD Làm BT 
3. Củng cố -dặn dò 
Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
a)HD chính tả
-Đọc 1 lượt toàn bài chính tả
-Ghi lên bài lớp 1 vài tiếng hay viết sai:Trăng, khiến, xuống, sẽ soi sáng
b) GV đọc từng câu cho HS viết
c ) Chấm 5-7 bài
-Nhận xét bài làm của HS
-Cho HS đọc yêu cầu BT2
Câu 2a
-Giao việc:BT 2 các em phải chọn những tiếng bắt đầu bằng r hoặc d/gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng
-Cho HS làm bài vào giấy nháp
-Cho HS trình bày lại bài
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Các tiếng cần điền là: giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu
H: Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nĩi về gì?
H:Câu chuyện chú dế sau lò sưởi nói về điều gì?
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu BT3
-Giao việc : các em tìm các tiếng mở đầu bằng r/d hoặc gi đúng với nghĩa đã chọn
-Cho HS làm bài dưới hình thức thi tìm từ nhanh
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a) các tiếng mở đầu bằng r,d,gi:rẻ, danh nhân ,giường
-Câu b (tương tự) 
 -Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ được luyện tập
-2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
-Nghe
-Viết bài
-Đổi vở soát lỗi cho nhau
-1 HS đọc yêu cầu BT 2a+ đọc câu chuyện vui đánh dấu mạn thuyền
-HS làm bài tìm các tiếng để điền vào chỗ trống
-3 HS làm vào giấy khổ to
-3 HS làm vào giấy khổ to ,dán bảng
-Lớp nhận xét
-Chép lời giải đúng vào v
-Nói về anh chàng ngốc đánh rơi kiếm xuống................
-Tiếng đàn chú dế sau lò sưởi khiến chú bé Mô-Da ao ước trở thành nhạc sĩ........
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS làm bài vào vở
-3 HS làm bài vào giấy do GV phát
-HS nào tìm được từ nào đúng nhanh viết đúng chính tả => thắng
-Chép lại lời giải đúng vào vở
?&@
Môn: Toán
Bài: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu. Giúp HS:
-Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách
-Giải toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu 2 số đó
II.Chuẩn bị
- bảng từ để H/S làm toán
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1. KTBC
2. Bài mới
*HĐ1:Gtb
*HĐ2: Tìm hiểu bài
*HĐ 2: Luyện tập thực hành
3 .Củng cố -dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD luyện tập T36 và kiểm tra bài tập về nhà
-Chữa bài nhận xét cho điểm
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
a)Giới thiệu bài toán
-Gọi HS đọc VD ở SGK
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-GV nêu: vì bài toán cho biết tổng và hiệu của 2 số yêu cầu chúng ta tìm 2 số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng
b)HD vẽ sơ đồ bài toán
-Yêu cầu  ...  trước lớp.
-Tiêu chảy :đau bụng dữ dội, buồn nôn, đi ngoài liên tục, 
-Báo ngay với bố mẹ, thầy cô giáo hoặc người lớn tuổi, vì người lớn sẽ biết cách giúp em khỏi bệnh.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Các nhóm đóng vai các thành viên trong nhóm góp ý kiến cho nhau.
-Một số nhóm trình bày.
-Nhận xét bổ sung.
-2HS đọc lại ghi nhớ.
?&@
Môn:Thể dục
Bài 15: ÔN TẬP- Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
Đổi chân khi đi đều sai nhịp.
I.Mục tiêu:
- Ôn tập: Quay sau, đi vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện động tác đúng khẩu lệnh.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, bàn, ghế GV.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Ôn động tác quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp.
-GV điều khiển tập.
B.Phần cơ bản.
1) Ôn tập đội hình, đội ngũ
-Nội dung ôn tập: Ôn tập động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
-Ôn tập theo tổ theo sự điều khiển của GV.
*Đánh giá:
+ Thực hiện động tác đúng khẩu lệnh
+ Thực hiện động tác đúng khẩu lệnh, mất thăng bằng, nhưng thứ tự động tác đúng.
+Làm động tác không đúng với khẩu lệnh.
2)Trò chơi vận động
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần.
-Lớp chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
-Đánh giá và công bố kết quả kiểm tra.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
1-2;
1-2’
2-3’
14-15’
4-5’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài 8: Tập nặn tạo dáng 
 NẶN CON VẬT QUEN THUỘC.
I. Mục tiêu:
Nhận biết được hình dáng đặc điểm của các con vật.
Biết cách năn và nặn được con vật theo ý thích.
HS thêm yêu các con vật.
II, Chuẩn bị.
Tranh ảnh SGK.
Hình gợi ý các con vật cần nặn.
Sản phẩm nặn của HS năm trước.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND 
Giáo viên 
Học sinh
1.KTBC 
2.Bài mới.
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
*HĐ 2: Cách nặn con vật.
*HĐ 3: Thực hành
*HĐ 4: Đánh giá 
3.Củng cố -dặn dò. 
-Chấm một số bài của tuần trước.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số mẫu nặn con vật.
-Giới thiệu:
+Đây là con gì?
+Có gì là chính, các bộ phận của con vật như thế nào?
-Màu sắc của nó như thế nào?
-Hình dáng các con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào?
-Ngoài các con vật em đã xem em còn biết các con vật nào khác? Em hãy miêu tả các con vật đó?
-Em thích nặn con vật nào? Em sẽ nặn con vật đó trong hoạt động nào?
-Dùng đất nặn mẫu.
-Nặn từng bộ phận chính rồi ghép lại với nhau.
-Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích nhất đển nặn
HTĐB: theo dõi giúp đỡ học sinh yếu
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Gợi ý cách đánh giá.
-Nhận xét đánh giá và tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-Để sản phẩm lên bàn
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ xung nếu thiếu.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu:
-Thân , đầu, chân, .
-Đen, đốm, vàng, 
-Thay đổi như chạy, đim đứng,
-Nêu.
-Nhiều HS nêu:
-Quan sát
-Nghe
-Thực hành theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp sau đó đại diện từng bàn trưng bày cả lớp.
-Nhận xét bình chọn.
?&@
Thể dục
Bài 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
I.Mục tiêu:
Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi – Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, phấn trắng, thước giây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát để phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động.
-Trò chơi tại chỗ.
B.Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Động tác vươn thở.
Lần 1: Nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích động tác, giảng giải từng nhịp để HS bắt chước.
Lần 2 làm mẫu chậm và phân tích động tác.
Lần 3: Hô cho HS tập toàn bộ động tác.
Lần 4: Mời cán sự khô cho cả lớp tập.
GV theo dõi sửa sai.
-Động tác tay: 
2)Trò chơi vận động
-Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
-Nêu tên trò chơi
-Nhắc lại cách chơi
-Chơi thử và chơi chính thức.
C.Phần kết thúc.
-Một số động tác thả lỏng.
Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Và giao bài tập về nhà.
6-10’
18-22’
12-14’
3-4lần
2x8 nhịp
4lần
2x8 nhịp
4-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 CB 1 2
4
 CB
 1 2
 3 4
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: Khoa học
Bài 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh.
Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.
Pha được dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
Vận dụng những điều kiện đã học vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND 
Giáo viên
Học sinh
1.KTBC
2.Bài mới.
*HĐ 1: Gtb
* HĐ 2 : Quan sát 
*HĐ 2:Thực hành pha dung dịch ô – rê – dôn và chuẩn bị vật liệt để nấu cháo muối 
*HĐ 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. 
3.Củng cố -
dặn dò.
ùNêu dấu hiệu cơ thể khoẻ mạnh và cơ thể yếu
-Người thân bị bệnh em sẽ làm gì?
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận và trả lời câu hỏi trang 34, 35.
-Khi bị bệnh thông thường chúng ta cần cho người bệnh ăn những thức ăn nào?
-Đối với những người bị ốm nặng chúng ta nên cho ăn những thức ăn đặc hay loãng? Tại sao?
-Đối với những người bị ốm không muốn ăn, hoặc ăn quá ít chúng ta nên cho chế độ ăn như thế nào?
-Đối với người bệnh cần ăn kiêng chúng ta cho ăn như thế nào?
-Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy? Đặc biệt trẻ em?
-Nhận xét tổng hợp ý kiến.
-Gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại hình 4-5 SGK
-Gọi HS thực hiện pha.
-Bác sĩ đã khuyên người bệnh bị tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
 HTĐB:giúp đỡ nhóm yếu
-Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng tiến trình lưu loát.
-Chia nhóm và phát phiếu tình huống cho mỗi nhóm.
-Tổ chức thi đua diễn.
Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tổng kết tiết học.
-Nhắc nhở HS luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân.
-2HS nêu 
- lớp NXét
 - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 -Thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi và thảo luận theo yêu cầu của thăm.
-Cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất thịt, cá, trứng, sữa uống nhiều chất lỏng 
-Ăn thức ăn loãng như cháo, thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, vì thức ăn này dễ nuốt trôi 
-Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn nhiều trong bữa ăn 
-Phải kiêng tuyệt đối theo sự chỉ dẫn của Bác sĩ.
-Phải ăn uống bình thường ngoài ra, cho uống dịch ô – rê – dôn, uống nước cha
-2HS thực hành pha theo yêu cầu.
-HS đọc phần HD ghi trên gói ô – rê – dôn làm theo HD.
-Làm việc theo nhóm.
-3-6 nhóm trình bày sản phẩm.
-Nhận phiếu và thảo luận tìm ra cách giải quyết.
-Tập đóng vai trong nhóm sau đó cử đại diện trình bày trước lớp.
-Các nhóm trình diễn
-2HS đọc phần bạn cần biết.
-Về nhà học thuộc.
?&@
Môn: Kĩ thuật.
 Bài: KHÂU ĐỘT THƯA ( T1 )
I Mục tiêu.
- HS biết cách gấp mép vải và rèn luyện khâu đột thưa 
- Khâu được các mủi khâu đột thưa.
-Hình thành thới quen làm việc kiên trì cẩn thận
II Chuẩn bị.
Tranh quy trình khâu mủi đột thưa
Mẫu đường đột thưa.
Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,....
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND 
Giáo viên
Học sinh
1,Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
*HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét. 
*HĐ 2: Thực hành. 
*HĐ 3: Nhận xét đánh giá.
Dặn dò: 
-Kiểm tra về đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu nhìn quy trình nêu và thực hành khâu mủi đột thưa -Nêu thao tác thực hiện khâu.
-Nhận xét bổ xung.
Hướng dẫn thao tác kỷ thuât.
-Nêu yêu cầu và thời gian thực hành vạch và gấp mép vải theo đường vạch dấu.
-Theo dõi giúp đỡ HS.
-Chỉ dẫn thêm nếu HS còn lúng túng.
-Tổ chức Trương bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra vào bổ xung các đồ dùng nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nhìn Quy trình nêu và thực hiện.
-2HS nêu
Bước 1: Gấp mép vải.
Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn.
-Nhận xét bình chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(8).doc