I/ Mục tiêu :
1/ Đọc trơn cả bài , đọc đúng nhịp thơ
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên ,vui vẻ , thể hiện niềm vui ,niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
2/ Hiểu ý nghĩa của bài :Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu ,nói về các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tươi đẹp hơn .
II/Hoạt động dạy học :
A/Bài cũ :
? HS đọc phân vai màn 1 ở bài :ở vương quốc Tương Lai (chú ý đọc đúng ngữ điệu )
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :
2/HD đọc và tìm hiểu bài :
a/Đọc mẫu :
GV đọc diễn cảm ,
b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài :
- gv gọi HS đọc nối tiếp
- GV đọc mẫu lần 2:
- HS luyện đọc .
- HS luyện đọc nhóm đôi :
- 2 HS đọc diễn cảm cả bài .
c.Tìm hiểu bài :
? Câu thơ nào được nhắc lại nhiều lần ?
? Nhắc lại như vậy nói lên điều gì ?
? Đó là những ước mơ gì ? ( ước mơ cho cây cối tốt tươi ,con người khoẻ mạnh , thời tiết mát lành ,ấm áp , không còn chiến tranh , chỉ còn ngọt ngon )
? HS đọc khổ 3,4 và giải thích ý nghĩa của 2 khổ đó ? ( thế giới đầy những điều ấm áp tốt tươi , ước mơ hoà bình ,hạnh phúc )
? Nhưng ước mơ đó như thế nào ? ( Chính đáng ,cao đẹp và thật đáng yêu )
? Em có ước mơ gì ? ( HS trả lời , gv nhận xét và kh.khích những ước mơ cao đẹp , có thể thực hiện được )
- HS đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc bài thơ
Tuần 8 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006 Tập đọc : Nếu chúng mình có phép lạ I/ Mục tiêu : 1/ Đọc trơn cả bài , đọc đúng nhịp thơ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên ,vui vẻ , thể hiện niềm vui ,niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp . 2/ Hiểu ý nghĩa của bài :Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu ,nói về các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tươi đẹp hơn . II/Hoạt động dạy học : A/Bài cũ : ? HS đọc phân vai màn 1 ở bài :ở vương quốc Tương Lai (chú ý đọc đúng ngữ điệu ) B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu bài : 2/HD đọc và tìm hiểu bài : a/Đọc mẫu : GV đọc diễn cảm , b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài : - gv gọi HS đọc nối tiếp - GV đọc mẫu lần 2: - HS luyện đọc . - HS luyện đọc nhóm đôi : - 2 HS đọc diễn cảm cả bài . c.Tìm hiểu bài : ? Câu thơ nào được nhắc lại nhiều lần ? ? Nhắc lại như vậy nói lên điều gì ? ? Đó là những ước mơ gì ? ( ước mơ cho cây cối tốt tươi ,con người khoẻ mạnh , thời tiết mát lành ,ấm áp , không còn chiến tranh , chỉ còn ngọt ngon ) ? HS đọc khổ 3,4 và giải thích ý nghĩa của 2 khổ đó ? ( thế giới đầy những điều ấm áp tốt tươi , ước mơ hoà bình ,hạnh phúc ) ? Nhưng ước mơ đó như thế nào ? ( Chính đáng ,cao đẹp và thật đáng yêu ) ? Em có ước mơ gì ? ( HS trả lời , gv nhận xét và kh.khích những ước mơ cao đẹp , có thể thực hiện được ) HS đọc diễn cảm bài thơ và học thuộc bài thơ Thi đọc thuộc lòng bài thơ C/ Củng cố bài –dặn dò : ? Nêu ý nghĩa bài thơ ? Về nhà học thuộc bài thơ và thi đua biểu diễn cảm xúc của bài ? --------------------0&0-------------------- Chính tả (Nghe –viết ) trung thu độc lập I. Mục đích, yêu cầu 1.Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng đoạn văn trong bài “Trung thu độc lập ’’ 2.Tìm đúng ,viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/ iêng để điền vào ô trống II. Các hoạt động dạy học A. Mở đầu GV nhắc lại một số yêu cầu về giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, nề nếp học tập. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Bài học hôm nay các em sẽ nghe- viết đúng một đoạn trong bài : “trung thu độc lập ‘’’ 2. Hướng dẫn nghe- viết GV đọc đoạn văn cần viết một lượt, HS theo dõi SGK. HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai : trại ,phấp phới ,mười lăm năm GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa ,lùi vào một ô Chú ý ngồi viết đúng tư thế. GV đọc bài- HS viết vào vở. GV đọc lại bài HS rà soát một lượt, chấm một số bài, GV nhận xét chung. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi và chấm chữa bài. Bài tập 1. Hai HS lên bảng điền. Bài tập 2.Là BT lựa chọn, nên chọn bài 2b vì đó là bài HS hay nhầm lẫn nhất ? Đoạn truyện vừa rồi nói lên điều gì ? HS trả lời , Gv nhấn mạnh ý và chuyển Bt 3 Gv nhắc nhở Hs chữa bài và dặn Hs luyện viết ở nhà . III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, nhắc những HS viết sai chính tả cần ghi nhớ để lần sau không viết sai nữa. -------------------0&0------------------ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Tính tổng của các số và vận dụng 1 sô t/c của phép cộng để tính tổng = cách thuận tiện nhất . -Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , trừ , tính P hình CN,S của hình CN , giải toán có lời văn . II. Các hoạt động dạy học 1.Ôn về kiến thức :Gv y/c Hs nhắc lại kt đã học có liên quan đến bài học (Đó là các bài học về t/c của phép cộng ? ? Nêu quy tắc tính P,S của hình chữ nhật ? ) GV cho hs nhắc lại và làm bt củng cố ? 2. Thực hành GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán. GV theo dõi hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng, Chấm một số bài, chữa bài Bài 1 GV cho lần lượt HS đọc kết quả, cả lớp đối chiếu với bài làm của mình, nhận xét và sửa sai. Bài 2,3,4 : HS trình bày cách giải <GV hỏi thêm : ? Làm thế nào để tính được nhanh ,thuận tiện ? ? Khi làm b t này cần áp dụng t/c nào ? ? Đối với bài tính chu vi ,diện tích thì gv cần cho Hs nhắc lại quy tắc nhiều lần vì những dạng bài này sẽ Sdụng nhiều . Cả lớp nhận xét bài Hs chữa và sửa bài của mình. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét chung tiết học. Tuyên dương những HS làm bài tốt. --------------------0&0-------------------- Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. Nói ngay với cha mẹ hay người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường II. Các hoạt động dạy học A . Bài cũ : ? Nêu những bệnh lây qua đường tiêu hoá ? ?Nêu nguyên nhân gây bệnh ? Cách phòng tránh ? B. Bài mới : 1. Hs làm việc với SGK và kc HS làm việc theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau : ?Hs chia 3nhóm hình như sau :-1:gồm h4,h8,h1đau răng -2:gồm h2,h3,h5..viêm phổi -3:gồm h9,h7,h6..đau bụng ? Ba nhóm kể chuyện nguyên nhân gây đau và động tác diễn tả trạng thái lúc bị đau ? ? Em đã bao giờ bị bệnh chưa ? Khi bị bệnh em cảm thấy như thế nào ? Khi bị bệnh thì ta phải lầm gì ? ? Sau khi khỏi bệnh rồi ta có cảm giác như thế nào ? 2. Kết luận : Gv cho Hs đọc phần :Bạn cần biết trong SGK ? và nêu nhấn mạnh điều Hs cần làm khi bị bệnh . 3/Trò chơi đóng vai :”mẹ ơi con sốt ’’: Gv nêu tên trò chơi ,luật chơi và chia nhóm Hs gV phổ biến tình huống ; Hs thảo luận biện pháp giải quyết tình huống Đại diện nhóm trình bày trước lớp về cách xử lí tình huống gV nhận xét và bổ sung thêm vè cách GQ,xử lí tình huống 1 cách phù hợp . Gv củng cố bài và dặn Hs thực hành bảo vệ sức khoẻ . C. Củng cố –dặn dò : Cần tăng cường bảo vệ sức khoẻ bằng cách giữ gìn SK cá nhân. ----------------o&o--------------- Luyện Tiếng Việt: Luyện tập phát triển câu chuyện I.Mục tiêu : Luỵện tập phương pháp phát triển câu chuyện theo cách sắp xếp các sự việc theo thứ tự thời gian . II. Hoạt động dạy học : A. Củng cố kiến thức : ? Các câu chuyện em đã được học có câu chuyện nào được sắp xếp theo thứ tự thời gian ?(Vào nghề ) ? Câu chuyện nào được sắp xếp theo thứ tự khác ? B. Nội dung luỵện tập : Hãy nhớ lại Nd câu chuyện : vào nghề và sắp xếp các sự việc theo trình tự nhất định ? Câu chuyện phát triển theo một trình tự chặt chẽ . Hãy tóm tắt các sự việc ấy ? 3. Dựa vào cách sắp xếp của câu chuyện ấy để sắp xếp các sự việc và phát triển tiếp tục câu chuyện sau : " Ngày xưa có 2 cha con sống với nhau. Người cha rất yêu thương con gái nên dù nhà rất nghèo nhưng ông vẫn luôn cố gắng chiều theo mọi ước muốn của con. Một hôm, cô bé nói : Con muốn có 1 chiếc váy đỏ thật đẹp . Được rồi, cha sẽ mua váy đẹp cho con ! Người cha nói. Ông đã làm lụng suốt ngày đêm để có tiền và 1 ngày nọ đã mua về cho con 1 chiếc váy tuyệt đẹp. Ưt hôm sau, cô bé lại nói : Con muốn có những hạt ngọc để gắn lên chiếc váy Em hãy tưởng tượng để kể tiếp câu chuyện trên với kết cục sau: Người cha đi mãi vào rừng sâu để tìm ngọc cho con gái, đi mãi, đi mãi đến khi kiệt sức,gục xuống và biến thành những hạt sương. Cô gái ân hận về ước muốn của mình, đi vào rừng tìm cha cho đến lúc chân mỏi, bụng đói, ngã xuống và biến thành bông hoa hồng nhung . Gv y/c Hs đọc kĩ đề bài và thảo luận với bạn về cách xử lí đề bài Gv cho Hs 1 số thời gian nhất định, Hs làm bài xong, Gv chấm bài = cách cho các nhóm đọc bài lên, các nhóm khác sửa chữa nhận xét . Cả lớp thống nhất đáp án đúng nhất à chữa bài và ghi nhớ bài học . C. Củng cố bài: Gv chọn và cho Hs đọc bài khá nhất làm mẫu, ----------------o&o--------------- Luyện toán: Bài kiểm tra tháng thứ 2 : I.Mục tiêu: Kiểm tra KT Hs đã học trong khoảng 1 tháng Cho Hs làm quen với các dạng bài tập : trắc nghiệm , điền vào ô trống, so sánh các số, Tạo thói quen làm bài tự giác và suy đoán chính xác . II. Hoạt động dạy học: A.Đề bài : a. Số liền sau của 587469 là. b. Số liền trước số 1 là . c.Số ở giữa số 102038 và 102040 là số . 2.Tìm x theo mẫu : Mẫu: a. 10<. X <13. b. 7- X <11 c. X x4 < 7 X =12;13. X =;; X =; Điền số vào chổ chấm: a. 4 phút =..giây. giờ =.phút. 120 giây=phút. b 3 thế kỉ 3 năm =. năm . 20 giây=phút 2 phút 18 giây = c. 9 tấn 16 kg = kg. 4056kg =.tấn kg. 3.Giá trị của chữ số 9 trong số 679842 là : A. 9 B.900. c.9000. D. 90 000. < > = 4. phút 15 giây tấn 15 tạ thế kỷ18 năm tạ .4 yến. 5.Tìm số trung bình cộng của các số sau : a.224; 240; 420 ; 440 b.321; 336; 369; 6.Tuổi trung bình của 1 đội bóng chuyền (6 người ) là 21. Nếu không kể đội trưởng thì tuổi bình quân của 5 cầu thủ còn lại chỉ là 19. Hỏi tuổi của đội trưởng ? 7. Một đoàn thuyền chở gạo. 4 thuyền lớn , mỗi thuyền chở 5 tấn gạo ; 5 thuyền nhỏ, mỗi thuyền chở 41 tạ gạo . Hỏi trung bình mỗi thuyền chở mấy tạ gạo ? ------------------------------ Cách cho điểm : Hs làm đúng kết quả cho điểm như sau : Bài 1 ; bài 2; Bài 3 mỗi bài được 1 điểm Bài 4 ;5 mỗi bài được 2 điểm Bài 6 ( hoặc 7 ) được 2,5 điểm Toàn bài cho 0,5 điểm trình bày ( Nếu lớp có nhiều Hs khá hơn cho làm thêm bài 7 để chấm công bằng với Hs TB ) ----------------o&o--------------- HDTH: Địa lí : Tây Nguyên I.Mục tiêu: Củng cố cho Hs về các y/ tố địa lí vùng Tây Nguyên : Địa hình, cây trồng, động vật, khí hậu Giáo dục ý thức bảo vệ rừng và môi trường II.Hoạt động dạy học: Củng cố KT: ? Chỉ trên bản đồ vùng Tây Nguyên ? ? Nêu đặc điểm của vùng Tây Nguyên ? ? Vùng Tây Nguyên có lợi thế về trồng cây công nghiệp gì ? Tại sao ở đó có lợi thế ấy ? B.Luyện tập : ( Hs làm việc theo nhóm ) Các nhóm có nhiệm vụ tìm Kt từ SGK hoặc bản đồ để trả lời các câu hỏi sau : ? Miêu tả các đặc điểm của cao nguyên? ? Trên các cao nguyên đó người dân đã làm gì ? ? Sắp xếp các cao nguyên đó theo thứ tự từ cao đến thấp ? ( Theo số liệu ở bảng thống kê tự sắp xếp cao nguyên mình tìm hiểu ở vị trí thứ mấy ? ) ( SH theo nhóm lớn ) 2 Nửa lớp thi đua nhau : N.1 nêu câu hỏi . N2 trả lời và ngược lại các câu hỏi sau : ? Buôn ma thuột có 2 mùa . Mỗi mùa được tính từ tháng đến tháng? ? Khí hậu TN so với các vùng khác ? Mùa mưamùa khô ? Nhóm nào trả lời đúng và kịp thời nhóm đó thắng cuộc . 3. Trò chơi "nhanh mắt nhanh tay " Gv đưa ra sơ đồ sau và y/ c các nhóm điền vào chổ trống . ( 2 nhóm có 2 ô ) Tây Nguy ... c2 ở SGK, trả lời các câu hỏi sau : ? Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? ? Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ? ? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò ? ? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? (chuyên chở người, hàng hoá ) Bước 2: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp- Nhận xét, bổ sung hoàn thiện ND bài Vài HS đọc ghi nhớ. III. Củng cố, dặn dò Cho HS nêu những đặc điểm tiêu biểu về HĐ trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên. ----------------------0&0-------------------- Thứ năm ngày rháng năm 2006 Thể dục động tác : lưng bụng. Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời” I. Mục tiêu -Ôn động tác : vươn thở , tay , chân; Học động tác :lưng-bụng ;y/c thực hiện động tác đúng - Trò chơi : "con cóc là cậu ông trời": y/c biết cách chơi , tham gia chơi nhiệt tình II. Nội dung và phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu Tập trung HS ra sân, GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Cho HS tập một số động tác khởi động. Chạy nhẹ nhàng một vòng trên sân. 2. Phần cơ bản a, Ôn động tác : vươn thở,tay, chân . ( 2 lần , mỗi lần 8 nhịp ) Tổ chức cho HS ôn các động táctheo nhóm . Sau mỗi động tác Gv cho Hs nhận xét , bổ sung GV hướng dẫn điều khiển cả lớp luyện tập ôn tập Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển. Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV theo dõi hướng dẫn thêm- biểu dương các tổ thi đua luyện tập tốt. b. Học động tác : "lưng-bụng" - Gv làm mẫu cho Hs thấy: vừa tập vừa phan tích động tác Gọi 2Hs lên tập lần 1 Gv bổ sung thêm và y/c cả lớp tập Cả lớp tập dưới sự điều khiển của cán sự lớp -Gv bổ cứu chổ cần thiết . b, Trò chơi " Con cóc là cậu ông trời " Tập hợp HS theo đội hình chơi, Nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi, luật chơi. rồi cho HS chơi thử. sau đó cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát nhận xét, bổ sung. 3. Phần kêt thúc Cho HS tập động tác thả lỏng. Tổ chức cho HS chơi trò chơi" Diệt các con vật có hại" GV nhận xét giờ học. Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục đích, yêu cầu. -Biết cáh chuyển thể từ lời đối thoại trực tiếp sang lời văn kể chuyện. Dựa vào đoạn kịch :Yết Kiêu để kể lại câu chuyện theo trình tự không gian . Biết dùng từ ngữ chính xác , sáng tạo ,lời kể hấp dẫn, sinh động II.Đồ dùng : Viết sẵn cốt truyện vào tờ giấy lớn hoặc bảng lớp III. Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: Ba HS kể lại truyện "ở vương quốc Tương Lai" của tiết học trước, mỗi em kể một đoạn. B. Bài mới. 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Một HS đọc phân vai cốt truyện : Yết Kiêu", cả lớp theo dõi SGK Yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện trên. Cha con Yết Kiêu bàn nhau đánh giặc Nhà vua gặp cha con Yết Kiêu Cha Yết Kiêu đang ở trong h/c n t n ? (ốm đau, tàn tật ) Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. HS đọc thầm tự lựa chọn để hoàn chỉnh một đoạn viết vào vở bài tập. Cho HS khá giỏi có thể hoàn chỉnh hai đoạn. GV theo dõi hướng dẫn thêm. HS trình bày bài làm, nhận xét,bổ sung thêm. Lưu ý HS mỗi đoạn văn cần có: *- Mở đầu. - Diễn biến - Kết thúc *. Gv lưu ý Hs : Cần thêm thắt vào những lời lẽhoa văn cho câu chuyện hấp dẫn Khi chuyển đoạn cần có câu liên kết để câu chuyện chặt chẽ . GV chấm một số bài. Gv dùng đoạn mẫu đểcho Hs học tập IV. Củng cố, dặn dò Dặn HS về nhà xem lại đoạn văn. -------------------0&0------------------ Toán luyện tập vẽ hình chữ nhật I. Mục tiêu Giúp HS: -BBiết sử dụng thước kẻ , ê ke để vẽ được 1 hình chữ nhậtbiết độ dài 2 cạnh cho trước II Đồ dùng dạy học: Thước kẻ và ê ke Các hoạt động dạy học: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm , chiều rộng 2cm Gv vừa vẽ mẫu cho Hs nhận thấy từng bước như SGK đã dẫn : *. B1: Vẽ đoạn thẳng CD =4cm *. B2: Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D , lấy AD=2cm *. Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C ,lấy CB=2cm *. Nối Avới B ta được AB=4cm . Đó chính là hình chữ nhật ABCD cần vẽ : A B C D Luyện tập thực hành : Hs làm Bt ở vở Bt Gv theo dõi và Hd cho Hs chưa vẽ chính xác hoặc còn lúng túng Củng cố dặn dò: Hs luyện tập vẽ hình chính xác , thành thạo . ---------------------0&0--------------------- Luyện từ và câu : động từ I.Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của động từ là : chỉ hoạt động,trạng thái của con người,sự vật, hiện tượng Nhận biết được động từ trong câu . II. Hoạt động dạy học : Kiểm tra bài cũ : ? 2 Hs làm Bt 4 SGK( bài MRVT : ước mơ ) ?Thế nào là DT chung, thế nào là DT riêng ? Tìm các Dt trong Bt đó Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Phần nhận xét : - Gv cho Hs đọc nối tiếp BT1,2 Thảo luận nhóm và tìm ra câu trả lời: ( Các từ chỉ HĐgồm :anh csĩ: nhìn, nghĩ, thiếu nhi : thấy Chỉ trạng thái của các sụ vật : đổ, bay Gv chốt ý : các từ chỉ HĐ, trạng thái của người,sự vật,.Đó là các động từ.Vậy động từ là gì ? Hs trả lời và nêu ghi nhớ ? Nêu VD? 3.Ghi nhớ : (Hs đọc ghi nhớ và làm Bt thực hành ) 4.Luyện tập, thực hành a. Hs đọc nối tiếp y/c Bt 1,sau đó cho hs trả lời vào vở Bt : Đáp án đúng : (đánh,rửa,tập, cho chănvịtnhặt đãi,đunà) b.Bầi tập 2: Hs làm Bt vào vở và đối chiếu đáp án với bạn trong nhóm Gv y/c Hs nhận xét bài làm của nhau . Bài tập 3: T/c trò chơi : ( HĐ theo nhóm ) Chia lớp thành 3 nhóm , cử trọng tài , Luật chơi : *. Mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên chơi : Hành động của bạn đó là biểu diễn kịch câm *. Nhóm đôi diện phải tìm ra đáp án đúng . Nếu không ,đội đó sẽ thua cuộc *. Nội dung:- Hoạt động ở lớp, - HĐ ở nhà vào sáng sớm - HĐ ở trên sân trường giờ ra chơi Mỗi HĐ được đáp lại kết quả đúng,cả lớp vỗ tay động viên Củng cố dặn dò : ? Thế nào là động từ ? ? Các HĐ của nhân vật nhân hoá được coi là động từ không ? ( Đó là HĐ ccccủa người được gắn vào loài vật ) Hs hoàn thành Bt ---------------------0&0--------------------- Thứ 6 ngày tháng năm Tập làm văn : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I.Mục tiêu: Xác định được mục đích trao đổi Xác định vai trò của mình trong trao đổi Lập được dàn ý ( ND) của bài trao đổi đạt mục đích . - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên,tự tin thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục,đạt mục đích đề ra . II.HĐ dạy học : Kiểm tra : Hs trả lời bài tập :Đọc đoạn đã được chuyển thể từ vở kịchYết Kiêu ( Hs đã viết vào vở Gv nhận xét và cho điểm B . Bài mới : 1.Giới thiệu bài : HDHs phân tích đề bài ; Học sinh đọcthầm đề bài -1Hs đọc thành tiếng : "Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu ( hoạ, nhạc, võ thuật,).Trước khi nói với bố mẹ,em muốn trao đổi với anh ( chị) để amh (chi )hiểu và ủng hộ nguyện vọng của mình . Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị )để thực hiện cuộc trao đổi . Gv cho Hs đọc và dùng dấu gạch ngang để gạch chân những từ quan trọng :nguyện vọng,môn năng khiếu, trao đổi, anh ( chị ) ủng hộ , cùng bạn đóng vai . Xác định mục đích cuộc trao đổi : ? ND trao đổi là gì ? ? Đối tượng trao đổi là ai ? ? Mục đích trao đổi để làm gì ? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi âýy là gì ?( em và bạn đóng vai thực hiện cuộc trao đổi) Hs thực hành trao đổi : ( Theo nhóm đôi ) Thi trình bày trước lớp Một số cặp trao đổi trước lớp _ Gv Hd Hs nhận xét cuộc trao đổi : ? Cuộc trao đổi có đúng đề tài khoong ? ? Cuộc trao đổi có đạt được mục dích không ? ? Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp không ,có sức thuyết phục không ? Bình chọn cặp trao đổi hay nhất có hiệu quả nhất III. Củng cố, dặn dò : ? Khi cần trao đổi điều gì với người hơn tuổi mình phải chú ý điều gì ? Hoàn thành Bt . ---------------------0&0--------------------- Toán : Thực hành vẽ hình vuông . I.Mục tiêu : Giúp Hs biết sử dụng thước và ê keđể vẽ 1 hình vuông biết độ dài 1 cạnh cho trước . II. Đồ dùng : Thước, ê ke III. HĐ dạy học : A.Bài cũ : 1 Hs lên bảng vẽ hình chữ nhật có cạnh =3cm và5cm . Gv và cả lớp nhận xét -cho điểm Bài mới : Vẽ hình vuông có cạnh 3cm . Gv nhắc Hs nhớ lại : Hình chũ nhật n t n thì trở thành hình vuông ? ( có 4 cạnh bằng nhau ) ? Hình chữ nhật ta phải vẽ có cạnh =? (3cm ) Gv nhắc lại các bước vẽ hình : ( có 4 bước ) Gv vừa vẽ vừa nhắc lại các bước vẽ : A B C D 3cm 3cm 2.Luyện tập thực hành : a.BT1:Hs vẽ hình rồi tính P S của hình đó b.BT2:Hs vẽ hình vuông lớn bên ngoài , sau đó vẽ hình vuông trong bằng cách nối trung điểm của các cạnh hình lớn Vẽ hình như BT sau đó vẽ thêm hình tròn có tâm là giao điểm 2 đường chéo của hình vuông có bán kính =2ô. Hs vẽ hình và kiểm tra thì thấy 2 đường chéo vuông góc với nhau. AC =BD Gv củng cố Kt và dặn Hs tạp vẽ hình chính xác . -------------------0&0------------------ Khoa học: Ôn: con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố và hệ thóng các Kt về : Sự trao đổi chất ở người Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng Hs có khả năng : Ap dụng những Kt đã học vào cuộc sống hàng ngày . - Hệ thống hoá những Kt đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế ban hành II.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Trò chơi :" Ai đúng, ai nhanh" Gv chuẩn bị câu hỏi để Hs bốc thăm : Câu hỏi: *1/ Con người lấy gì từ ngoài môi trường và thải ra môi trường những gì ? 2/ Kể tên các nhóm t/ă chứa tưngf loại chất dinh dưỡngcơ thể cần hàng ngày? 3/ Đối với người lớnTB 1 tháng cần cung cấp đủ( mức bình thường) những t/ă nào ? Nếu ăn ít thì ăn những gì? Ăn nhiều thì ăn những gì 4/ Tại sao phải thường xuyên thay đổi món ăn 5/ T/ăn trong trong 1 bận cần đảm bảo những y/c nào ? Chia nhóm để thảo luận Hs thảo luận theo nhóm, Gv Hdẫn thêm để Hs nhớ lại các Kt đã học trong thời gian qua N.1 .Hoàn thành câu 1 và 2 N2 hoàn thành câu 2va3 N3 hoàn thành câu 3và 4 N4 hoàn thành câu 4và 5 Các nhóm trình bày các đáp án của mình . Nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn Gv chốt ý cho từng câu hỏi và chọn ra nhóm có đáp án đúng nhất Hoạt động 2: Cho Hs chơi trò chơi học tập : Hs có thể dùng các món ăn đã viết vào giấy để cho nhóm bạn cử người làm nội trợ cho 1 bận ăn của người bình thường hoặc cho người giảm béo Gv cùng cả lớp nhận xét củng cố thêm để bận ăn ngon miệng đảm bảo sức khoẻ . III. Củng cố : Gv nhắc Hs ghi nhớ các nội dung câu hỏi đã ôn tập . Chuẩn bị cho bài học tiếp theo . -------------------0&0------------------ S H T T
Tài liệu đính kèm: