Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền

 bài

HĐ1: Kể chuyện theo tranh

 + Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 23 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:

. - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt

- GV chuyển việc: Còn em cảm thấy trong người ntn khi bị bệnh

HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần khi bị bệnh

- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau

+ Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng

. Em đã từng bị mắc bệnh gì?

. Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn?

. Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vây?

 - KL:

HĐ4: Trò chời: “Mẹ ơi, con bị ốm”

- GV chia lớp thành nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu y/c

+ Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1066Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KỲ I Từ ngày: 19 /10/200 9
TUẦN LỄ: 8 Đến ngày: 23 /10/2009
 TUẦN: 7 
Thứ
Môn
Tên bài dạy
Hai
 19/ 10/2009
Sáng
Tập đọc
Toán
Chính tả
Nếu chúng mình có phép lạ
Luyện tập
Trung thu độc lập
Chiều
Khoa học
Kể chuyện
Kĩ thuật
L Tviệt
 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh 
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
 Khâu đột thưa
 Luyện đọc bài ;Nếu chúng mình có phép lạ
Ba
 20/10/2009
L từ -câu
Toán
Đạo đức
HĐTT
Cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài 
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu 
Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
Truyền thống nhà trường
Tư
 21/10/2009
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
LT Toán
 Đôi giày ba ta màu xanh 
 Luyện tập phát triển câu chuyện 
 Luyện tập
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
Năm
 22/10/2009
LT câu
Toán
Khoa học
 Dấu ngoặc kép
 Luyện tập chung 
 Ăn uông khi bị bệnh
Sáu
 23/10/2009
Tập làm văn
L Tiếng việt
Toán
 SHL
 Luyện tập phát triển câu chuyện 
LT phát triển câu chuyện
 Góc nhọn, góc bẹt, góc tù
Sinh hoạt Đội
Khoa học:	Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I/ Mục tiêu:
 Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh ;hắt ơi , sổ mũi, chán ăn , mệt mỏi, đau bụng ,
Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
-Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 32, 33 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
 bài
HĐ1: Kể chuyện theo tranh
 + Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 23 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
. - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt 
- GV chuyển việc: Còn em cảm thấy trong người ntn khi bị bệnh
HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần khi bị bệnh
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau
+ Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng
. Em đã từng bị mắc bệnh gì?
. Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn?
. Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vây?
 - KL: 
HĐ4: Trò chời: “Mẹ ơi, con bị ốm”
- GV chia lớp thành nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu y/c
+ Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện 3 nhóm trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ
 + Các nhóm sắp xếp các tranh xong cứ đại diện lên kể 
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
Hoạt động cả lớp 
- Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi 
+ Các HS khác nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe 
- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày
+ Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các thành viên góp ý kiến cho nhau
Khoa học:	ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I/ Mục tiêu:
 -Nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất ,chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
-Biêt ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
-Biết phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy:pha dung dịch.. nước cháo muooiskhi người thân bị tiêu chảy.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 34, 35 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô-rê-dôn: 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 nắm gạo, một ít muối , 1 bình nước, và một bát vẫn thường dùng ăn cơm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
 HĐ 1 : Chế độ ăn uống khi bị bệnh
- GV tiến hành hoạt động nhóm 
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 SGK sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cân cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
+ Đối người bị ốm nặng ta nên cho ăn đặc hay loãng? tại sao?
+ Đối người bị ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
+ Đối với người bệnh ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào ?
+ Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp 
HĐ2 : Chăm sóc người bị tiêu chảy 
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
+ Y/c HS nhận các đồ dung GV đã chuẩn bị
 - KL: SGV
HĐ 3 : Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
Củng cố dặn dò 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
+ Đại diện từng nhóm sẽ lên bốc thăm. Bốc vào câu hỏi nào sẽ trả lời câu hỏi đó. Các nhóm khác bổ sung 
. Cần ăn thịt, cá, trứng, sữa 
. Nên cho ăn loãng 
. Nên dỗ dành cho họ ăn nhiều 
. Tuyệt đố phải cho ăn theo hướng của bác sĩ 
+ 2 HS đọc to trước lớp 
- Tiến hành hoạt động thực hành trong nhóm 
 + 3 đến 6 nhóm lên trình bày 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiến hành trò chơi
Toán	 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
 Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức đó.
Giải được bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
 Hoạt động 1:
1.2 Luyện tập
Bài 1: (a)
- GV y/c HS nêu cách thử lại của phép cộng và phép trừ:
 Bài 2:(( Dòng 1)
 - Y/c HS làm bài 
Bài 3:
- GV viết lên bảng biểu thức 
98 + 3 + 97 + 2 
- GV y/c HS tính gia trị của biẻu thức trên
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Hỏi: Dựa vào tính chất nào mà chúng ta thực hiện được việc tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện?
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
HS làm BC
- HS suy nghĩ và trả lời 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Tính giá trị của biểu thức 
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 1 HS lên bảng làm bài 
98 + 3 + 97 + 2
= (98 + 2) + (97 + 3)
= 100 + 100 = 200
Môn : KỸ THUẬT 	 
Bài dạy: 
 	KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT1) 
 I/ Mục tiêu: -Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
-Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.Đường khâu có thê bị dúm
II/ Đồ dùng dạy học :
-Tranh qui trình khâu mũi khâu đột thưa.
-Mẫu đường khâu đột thưa khâu ,kim,chỉ,vải.
 .III/ Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:HD QS- nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu-HDQS các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, mặt trái đường khâu
*lưu ý khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi 1.
Hoạt động 2 HD thao tác kĩ thuật
-Treo tranh qui trình-HD hs q/s các hình 2,3,4 SGK nêu các bước qui trình khâu.
-Yêu cầu đọc nội dung mục 2 nêu cách khâu các mũi đột thưa.
HDHS thao tác bắt đầu khâu mũi thứ nhất,mũi thứ hai
Dựa vào hinh 3b,3c,3d,hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ ba, thứ tư, thứ năm,.
-Từ cách khâu trên, hãy nêu nhận xét cách khâu các mũi khâu đột thưa ?
-KIểm tra sự chuẩn bị vật liệu
Cho HS tập khâu trên giấy ô li
-giúp đỡ các em còn lúng túng 
*Nhận xét tiết học -dăn dò:
-Chuẩn bi vải dụng cụ để khâu đột thưa
-Q/S mẫuvà hình 1SGK,trả lời các câu hỏi:
+Mặt phải đường khâu các mũi khâu cách đều nhau như các mũi khâu thường.
+Mặt trái đường khâu , mũi khâu sau lấn lên !/3 mũi khâu trước.
-HS nêu các bước khâu theo qui trình:
+vạch dấu đường khâu
+khâu đột thưa theo đường dấu:.
a/Bắt đầu khâu(H3)
.khâu từ phải sang trái
.lên kim tại điểm 2.Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải.
b/Khâu mũi thứ nhất(H3b):
.Lùi lại xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4.
.Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất.
c/Khâu mũi thứ 2(H3c)
.Lùi lại xuống kim tại điểm 3,lên kim tại điểm 6.
.Rút chỉ lên được mũi khâu thứ 2
d/Khâu các mũi tiếp theo(H3d)
.Giống như cách khâu mũi thứ nhất và mũi thứ 2
e/Kềt thúc đường khâu(H4): như khâu thường.
-Vài HS thao tác các mũi khâu -Lớp nhận xét.
Nêu như phần ghi nhớ.
-HS thực hành
Bài dạy: 	 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2 )
I/ Mục tiêu:
Học sinh phải biết tiết kiệm 
Biết đồng tình ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm
 II/ Đồ dùng : phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Làm bài tập 4 SGK
*Tổ chức thảo luận theo cặp:
Gọi đại diện các nhóm trình bày
GV KL SGK
Hoạt động2 :(bài tập 5, sgk)
- Thảo luận nhóm ( 6 nhóm )
- Gọi đại diện các nhóm đóng vai
*GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
* 2 HS cùng đọc thầm bài tập thảo luận theo cặp nêu việc làm nào là tiết kiệm. 
- Đại diện các nhóm trình bày
Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm
Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của 
Các nhóm thảo luận và đóng vai ( 2 nhóm 1 tình huống ( SGK tr 13)
Các nhóm lên đóng vai ( 3 nhóm)
- HS nhận xét về cách giải quyết
2,3 HS đọc
.
Tập đọc: 	NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi 
-HiểuND: những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời đươc các câu hỏi 1,2,4;thuộc 1,2 khổ thơ trong bài)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 
- GV phân đoạn hướng dẫn đọc từng khổ 
- HS đọc theo nhóm 
- GV đọc mẫu toàn bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: 
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ 
+ Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+ Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Y/c HS đọc theo cặp
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài, nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS 
- Y/c HS học thuộc lòng
- Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng
- Y/c HS bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất 
- GV nhận xét, cho điểm HS
- 4 HS nối tiếp đọc bài 
- HS đọc thầm và tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
+ Nói lên ước muốn của ác bạn nhỏ rất tha thiết
+ Ước cây mau lớn ....... không còn chiến tranh
- 2 HS nhắc lại ý chính của khổ thơ 
+ Câu nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu 
+ Mong ước không có chiến tranh 
+ HS phát biểu tự do
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. 
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau 
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu 
Toán	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: -Tính được tổng của 3 số,vận dung một số tính chất để tính tổng 3 sồ bằng cách thuận tiện nhất
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng  ...  đọc diễn cảm toàn bài
+ Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Hỏi: Hãy nêu nội dung câu chuyện?
- Nhận xét và cho điểm HS 
- HS đọc nối tiếp2 đoạn
+ Là chị phụ trách Đội TNTP
+ Chị mơ ước ............ như anh họ chị.
+ Cổ giày .. sát chân. Thân giày ... ngày thu. Phần thân ..... vắt ngang.
+ Không vì chị chỉ tưởng tượng
+ Vẻ đẹp của đôi giày bata màu xanh 
+ Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái, 1 cậu bé lang thang đi học.
+ Lái ngẫn ngơ ........ đi học.
+ Vì chị đi theo .............. đường phố 
+ Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày bata .............. buổi đầu cậu đến lớp.
+ Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái 
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy 
+ Niềm vui và sự xúc động của Lái khi nhận được đôi giày
- HS lắng nghe
- HS đọc đoạn: Chao ôi! ...... các bạn tôi....
và đoạn:Hôm nhận giày ... nhảy tưng tưng
+ 2- 3 HS đọc thành tiếng, lớp nhận xét 
+ HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung 
Toán	 GÓC TÙ, GÓC NHỌN, GÓC BẸT
I/ Mục tiêu: Nhận biết được góc vuông ,góc nhọn góc tu góc bẹt(bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke)
II/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
a) Giới thiệu góc nhọn 
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này
- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông 
- Nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông 
- Cho HS nêu VD thực tế về góc nhọn
b) Giới thiệu góc tù
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc
- GV giới thiệu: Góc này là góc tù 
- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông 
- Nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông 
- Y/c HS vẽ 1 góc tù
b) Giới thiệu góc bẹt
 HD như SgV
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS quan sát và đọc tên các góc 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài 
- HS quan sát hình
- HS nêu: Góc nhọn đỉnh O ; cạnh OA, OB
-1 HS lên bảng kiểm tra nêu kết quả, lớp theo dõi 
- HS nêu: Góc tạo bởi hai kim đồng hồ lúc chỉ 2 giờ
- HS quan sát hình 
- HS nêu: Góc tù đỉnh O ; cạnh ON,OM
- HS nêu: Góc tù MON
-1 HS lên bảng kiểm tra nêu kết quả, lớp theo dõi 
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ giấy nháp 
- HS nêu: Góc tù đỉnh O ; cạnh OC, OD 
- HS trả lời trước lớp 
- Nhận xét 
- Dùng ê ke kiểm tra các góc và báo kết quả 
- HS trả lời theo y/c
Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
- Nhằm củng cố ôn lại cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn
II/ Đồ dùng: 
- Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ 1 : 
- GV hướng dẫn 
Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
- Y/c: Cùng kể bài này nhưng nội dung phải khác với bài trước, không lặp lại câu chuyện mình đã kể. 
- Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 
1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ?
2, Em thực hiện điều ước ntn?
3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc 
HĐ2 : 
- GV Hướng dẫn HS
HĐ3 : 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- GV nhận xét bổ sung 
- Đọc đề bài trên bảng lớp 
- Nêu y/c của đề 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài 
- Sinh hoạt nhóm đôi
- Kể cho nhau nghe bài làm của mình
- Đại diện các tổ thi kể trước lớp 
- Các bạn nhận xét 
Luyện từ và câu: DẤU NGOẶC KÉP
I/ Mục tiêu:
1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (nội dung ghi nhớ)
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III)
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu khổ to biết nội dung BT1 
- Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 (Phần luyện tập)
- Tranh, ảnh con tắc kè 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? 
Bài 2:
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: 
+ Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu 2 chấm?
Bài 3:
- Hỏi: Từ “lầu”trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? 
* Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp 
- HS làm bài 
- Gọi HS nhận xét sửa bài 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài thảo luận và trả lời câu hỏi 
- Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Cho HS làm bài, nhận xét chữa bài 
b) Tiến hành tương tự phần a)
- 2 HS đọc 
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:
* Từ ngữ:"người lính ..... mặt trận"," đầy tớ ..... nhân dân "
* Câu: " Tôi chỉ ......... được học hành".
+ Của Bác Hồ
+ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
+ HS dựa vào phần ghi nhớ để trả lời
- Để đề cao giá trị giá trị tổ con tắc kè
- 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp
- 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận 
- 1 HS đọc bài làm của mình 
- Nhận xét chữa bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 1 HS làm bảng, lớp VBT
Lời giải:
a, ...... Con nào ....... tiết kiệm " vôi vữa".
b, .... gọi là đào " trường thọ", ..... quả ấy là " đoản thọ"........
Toán: 	 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ Mục tiêu: Giúp HS 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc
-Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke
II/ Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc 
- GV vẽ HCN ABCD, cho HS đọc tên hình và cho biết hình gì? Các góc ABC là những góc gì ?
- GV kéo dài cạnh BC và cạnh DC thành hai đường thẳng DM và BN. Ta có 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C 
- Hãy cho biết các góc: BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? Các góc này có chung đỉnh nào ?
- Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau có chung đỉnh O
+ Ta cần đồ dùng nào để kiểm tra hoặc vẽ 2 đường thẳng vuông góc?
- Liên hệ các đường thẳng chung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc 
HĐ2: Thực hành
Bài 1: 
- Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra 
Bài 2: 
- HS nêu y/c, GV vẽ hình 
Bài 3:
- Cho HS nêu từng cặp đoạn thẳng vuông góc 
Bài 4:
- Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra, nêu kết quả 
- Hình ABCD là hình chữ nhật. Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông 
- Là góc vuông. Chung đỉnh C
- HS kiểm tra bằng ê ke
- HS lặp lại nội dung 2 trang 50
- Dùng ê ke
- Hai mép của vở, sách, hai cạnh của bảng đen
- HS dùng ê ke kiểm tra nêu kết quả. 
- HS nêu nhận xét, lớp bổ sung.
- HS nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau, dùng ê ke xác định góc vuông 
- HS dùng ê ke kiểm tra nêu kết quả.
a, AD, AB là một cặp cạnh vuông góc với nhau ; AD, CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau 
b, Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC ; BC và CD
 SINH HOẠT ĐỘI
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 8, phương hướng sinh hoạt tuần 9 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của tưng đội viên
Xếp loại thi đua 
2/ Hướng dẫn sinh hoạt:
Đọc năm điều Bác Hồ dạy
Đọc tiểu sử anh hùng chi đội mang tên 
HDHS tập đội hình đội ngũ
HD tập nghi thức đội 
HD múa hát tập thể
HD chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, Nhảy dây 
Nhậ xét , dặn dò 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu:-nắm được trình tư thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai (bài tập đọc tuần 7)BT1
-Bước đàu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2,BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể 
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể 1; lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1:
- HS đọc y/c bài 
- Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất 
- Y/c từng cặp HS đọc trích đoạn, quan sát tranh, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian
- Cho HS thi kể, GV nhận xét, tuyên dương HS 
Bài 2:
- Cho HS đọc y/c BT 2
- GV giao việc cho HS
- Cho HS chuẩn bị
- Cho HS trình bày
- Nhận xét 
Bài 3:
- Cho HS đọc y/c BT 3
- GV giao việc: Trong bài tập này, các em có nhiệm vụ so sánh cách kể chuyện trong BT2 có gì khác với cách kể chuyện trong BT1.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Lưu ý HS sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: kể chuyện theo trình tựthời gian và kể theo trình tự không gian
- 1 HS đọc
+ Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau
- 1HS kể 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau
- 3 – 5 HS thi kể, lớp nhận xét 
- 1 HS đọc
- HS tập kể theo cặp
- Một vài HS thi kể
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc
- HS nhìn bảng so sánh phát biểu ý kiến
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc: có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại
+ Về từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
Tuần 7
HĐNGLL: Truyền thống nhà trường
-HDHS thi đua học tốt chào mừng ngày 20-10
-Các tổ đăng kí điểm 10 
-Thi đua hát về cô, về mẹ 
-Các tổ thi biểu diễn văn nghệ 
-GV tổng kết điểm 10 của các tổ
-Ban giám khảo chấm điểm cho từng tổ 
-Xếp loại thi đua
-Nhận xét , tuyên dương
Tuần 8 
HĐNGLL: Truyền thống nhà trường
-HDHS thi đua học tốt chào mừng ngày 20/10
-Đọc điều lệ của nhà trường
-Các tổ tổng kết điểm 10 
-Thi đua biểu diễn văn nghệ giữa các tổ
-Nhận xét thi đua của từng tổ
-GV HD các em hát bài : 
-Bông hồng tặng mẹ, tặng cô
-Bàn tay nẹ 
-Nhận xét , dăn dò 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8~1.doc