Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

A- Mục đích, yêu cầu:

 1. Luyện nhận biết danh từ chung và danh từ riêng.

 2. Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.

B- Đồ dùng dạy học :

 GV :Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

 HS :Vở bài tập TN Tiếng Việt 4

C. Các hoạt động dạy học :

I. Tổ chức:

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 Nêu mục đích, yêu cầu

2. Ôn danh từ chung- danh từ riêng:

? Thế nào là danh từ riờng, danh từ chung?

? Lấy vớ dụ về danh từ riờng, danh từ chung. Đặt cõu với danh từ đú.

- H nhận xột - G nhận xột cho điểm.

G y/c H mở vở làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm

 Bài tập 1: Đọc yêu cầu?

 - H làm nhúm đụi

 - Nhận xét, chốt lời giải đúng

 Bài tập 2:

 - H làm nhúm 4

 - H nêu rõ DTC chỉ sự vật, người, con vật

 - Nhận xét, chốt lời giải đúng

III. Củng cố dặn dò:

 Tìm DTR, DTC trong câu sau: Vua Hùng một thủa đi săn.

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Từ ngày 11/10/2010 đến ngày 15/10/2010
Thứ hai ngày 11 thỏng 10 năm 2010
TIẾT 2: TẬP ĐỌC:
NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ 
 I) Mục tiêu:
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui hồn nhiên.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng : 
Tranh minh hoạ SGK
III. Các HĐ dạy học :
1. KT bài cũ : 5’
2 nhóm đọc phân vai 2 màn kịch ở vương quốc Tương Lai
2. Bài mới : 30’
a, GT bài : 
b, Luyện đọc và tìm hiểu ND bài:
* Luyện đọc : 
- Bài chia 3 đoạn
 - Gọi HS đọc nối tiếp
- Khổ 1: nảy mầm, ngọt lành
 Ngắt nhịp: Chớp mắt/. .. Tha hồ/ ..
- KHổ 2: lặn xuống. 
- Tương tự H luyện đọc các khổ thơ còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi cho HS.
* Tìm hiểu bài :
? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? 
? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
? Bài thơ nói lên điều gì? 
? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ?
Nhóm 1 gồm 8 HS, nhóm 2 gồm 6 HS đọc bài trả lời cõu hỏi
- Đọc nối tiếp( 4 HS một lượt )
- H luyện đọc câu có từ khó
- H luyện đọc khổ thơ.
- H luyện đọc câu có từ khó
- H luyện đọc khổ thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp đọc thầm cả bài thơ.
- Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài.
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt.
- Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc .
- Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông.
- Khổ 4: Các bạn ước mơ không còn đạn bom, đạn bom thành trái ngon chứa toàn kẹo và bi tròn.
- HS nêu.
Hs trả lời.
* HDHS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: 
- HDHS tìm đúng giọng đọc.
- HDHS đọc diến cảm khổ thơ 1,4
3. Củng cố- dặn dò :3’
? Nêu ý nghĩa của bài thơ?
HTL bài thơ , 
-CB bài: Đôi giày ba ta màu xanh
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- HTL bài thơ.
- Thi HTL bài thơ
- Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho TG tốt đẹp hơn .
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................
TIẾT 8: TIẾNG VIỆT
ễN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ễN: DANH TỪ CHUNG, DANH TỪ RIấNG
A- Mục đích, yêu cầu:
 1. Luyện nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. 
 2. Luyện quy tắc viết hoa d/ từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
B- Đồ dùng dạy học :
 GV :Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 
 HS :Vở bài tập TN Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Nêu mục đích, yêu cầu
2. Ôn danh từ chung- danh từ riêng:
? Thế nào là danh từ riờng, danh từ chung?
? Lấy vớ dụ về danh từ riờng, danh từ chung. Đặt cõu với danh từ đú.
H nhận xột - G nhận xột cho điểm.
G y/c H mở vở làm bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm
 Bài tập 1: Đọc yêu cầu?
 - H làm nhúm đụi
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
 Bài tập 2:
 - H làm nhúm 4
 - H nêu rõ DTC chỉ sự vật, người, con vật
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng
III. Củng cố dặn dò:
 Tìm DTR, DTC trong câu sau: Vua Hùng một thủa đi săn.
Thứ ba, ngày 12 thỏng 10 năm 2010
TIẾT 1: CHÍNH TẢ: (NGHE - VIẾT)
 TRUNG THU ĐỘC LẬP
 I) Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch sẽ một đoạn trong bài: Trung thu độc lập. 
2. Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên, yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. 
II) Đồ dùng: 3 phiếu to viết BT2a 
 Bảng lớp viết ND bài tập 3a
III) Các HĐ dạy học:
1. KT bài cũ : 5’
1 HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr
2. Bài mới:28’
a. GT bài :
b. HDHS nghe - viết :
- GV đọc bài viết " Ngày mai........ Vui tươi"
? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
* Luyện viết từ khó:
? Nêu từ khó viết, G y/c H đọc, phân tích
- G kiểm tra tư thế ngồi viết.
* Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết
 - GV đọc bài cho HS soát
* Chấm chữa bài:
3. HD làm các BT chính tả :
Bài 2a (T77) : ? Nêu y/c?
Trình bày kết quả
Bài 3a(78) : ? Nêu y/c?
- T/c cho HS chơi trò chơi.
4. Củng cố - dặn dò :2’
- NX giờ học Viết lại TN mình viết sai chính tả 
- 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp 
- Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức.
- Mở SGK (T66) theo dõi
- Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai.
..... Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường ......
- H đọc, phân tích.
- H viết bảng con: Mười lăm năm, thác nước, phấp phới, nông trường, to lớn ..... 
- H ngồi ngay ngắn.
- H Viết bài 
- Soát bài
- Đọc thầm ND bài tập 
- Làm BT vào vở 
Thứ tự các từ cần điền: Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu.
- NX, sửa sai.
Làm vào VBT
-1 H làm bảng phụ. Rẻ, danh nhân, giường
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
CÁCH VIẾT TấN NGƯỜI,TấN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I) Mục tiêu:
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, 
quen thuộc.
II) Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 2 phần LT, bút dạ
III) Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: 5’ 
2 HS lên bảng viết hai câu thơ 
 Muối Thái Bình ngược Hà Giang
 Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh 
 Tố Hữu
2. Dạy bài mới:33’
a. GT bài:
b. Phần nhận xét:
Bài tập1(T78) : GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài
Mô- rít- xơ Mát- téc- lích, Hi- ma- lay -a
Bài tập 2(T78) :
? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
 Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết NTN?
? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận NTN?
Bài tập 3 :
? Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
* GV: Những tên người tên địa lí nước ngoài trong BT là những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt ( âm ta mượn tiếng Trung Quốc)
c. Phần ghi nhớ:
 d. Phần luyện tập :
Bài 1(T79) : ? Nêu y/c ?
Đoạn văn có những tên riêng viết sai chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng?
? Đoạn viết về ai?
Bài 2 (T79) : ? Nêu y/c của bài?
Bài 3(T79) : Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy
- GV giải thích trò chơi 
- NX, chốt lời giải đúng
5. Củng cố - dặn dò: 2’ 
- G đọc: Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ
Hs viết
- Nghe
- 4 HS đọc tên người, tên địa lí nước ngoài 
- 1 HS đọc y/c 
* Tên người: 
Mô - rít - xơ Mát - téc - lích
Gồm 2 BP: Mô - rít - xơ và Mát téc- lích
BPT1 gồm 3 tiếng: Mô / rít/ xơ
BTP2 gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích
* Tên địa lý:
- Hi - ma - lay - a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng Hi/ ma/ lay/ a
Lốt Ăng - giơ - lét có 2 BP: Lốt và 
Ăng - giơ - lét
BPT1 gồm 1 tiếng: Lốt
BPT2 gồm 3 tiếng :Ăng - giơ - lét
- Viết hoa
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối
- HS đọc y/c
- Viết giống tên riêng Việt Nam. Tất cả các tiếng đều viết hoa 
- Thích Ca Mâu Ni (phiên âm theo tiếng TQ) Hi Mã Lạp Sơn tên quốc tế phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- HS làm vào vở
 3 HS làm vào phiếu
ác - boa, Lu - i Pa - xtơ
ác - boa, Quy - dăng - xơ
- ... nơi GĐ Lu - i Pa - xtơ 
Hs trả lời
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ
* Tên người: An - be anh - xtanh, Crít - xti- an An-đéc - xen.J- u - ri Ga - ga - rin
* Tên địa lí: Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô, A - ma - dôn, Ni - a - ga - ra
- Chơi tiếp sức
Tên nước Thủ đô
Anh	 Luôn Đôn
Lào	 Viêng Chăn
Cam - pu - chia Ph nôm Pênh
Đức Béc - Lin
Ma - lai - xi - a Cu - a - la Lăm - pơ
In - đô - nê - xi - a Gia - các - ta
- H viết bảng
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................
TIẾT 4: KHOA HỌC:
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể :
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn ...
- Biết nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thẻ khẻo mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II. Đồ dùng: Hình vẽ T 32- 33SGK
III. Các HĐ dạy học:
1. KT bài cũ: 5'
? Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá?
? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
2. Bài mới: 28’
a/Giới thiệu bài.
b/Tỡm hiểu bài.
HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện:
Bước1: Làm việc theo cặp
Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước3: Làm việc cả lớp
? Khi Hùng bị đau răng, đau bụng sốt thì Hùng cảm thấy NTN?
? Kể 1 vài bệnh em bị mắc ?
? Khi bị bệnh đó em cảm thấy NTN? Khi khoẻ mạnh em ....NTN?
? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? 
HĐ2: Trò chơi đóng vai mẹ ơi , con.... sốt.
Bước1: T/ c và HĐ
Bước 2: Làm iệc theo nhóm
Bước 3: Trình diễn
* KL: Khi thấy khó chịu .......
Phải báo cho bố mẹ, người lớn.... 
3. Tổng kết- dặn dò: 2’
? Khi bị bệnh bạn cảm thấy NTN? Và phải làm gì?
- NX. Học thuộc bài. CB bài 16
- Thực hiện yêu cầu(T32-SGK)
-TL theo cặp 
- Sắp xếp các hình (T32- SGK) thành 3 câu chuyện, kể lại theo  ...  trực tiếp giữa hai người không?
Bài3(T83) : ? Nêu yêu cầu?
- GV gợi ý học sinh tìm TN có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a và b đặt những từ đó vào trong dấu " ".
3. Củng cố - dặn dò : 2’
 - dấu ngoặc kộp được dung làm gỡ?
2 học sinh lên bảng.
 Lu - i Pa-xtơ, Cri - xti - an An - đéc- xen, J- u - ri Ga - ga - rin, 
- hs theo dừi
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Hs nờu theo sgk
- Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là:
+ Một từ hay cụm từ: "Người lính" là "đầy tớ".
+ Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn....."
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Dấu " " được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.
- Hs trả lời - Khụng
- Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Cô giáo bảo em:"Con hãy cố gắng lên nhé".
- Bạn Bắc là một " cây " toán ở lớp em.
- Gạch chân lời nói trực tiếp trong SGK, 3 học sinh làm phiếu.
- Không phải lời đối thoại trực tiếp.
- Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- 1 HS nêu
- 1 H làm bảng phụ
- Lớp suy nghĩ làm bài tập vào vbt- Đọc bài tập "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ"
- Nhận xét
Hs nờu ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/Mục tiờu: -Tiếp tục củng cố kĩ năng phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian
Nắm được trỡnh tự thời gian để kể lại đỳng nội dung trớch đoạn kịch Ở Vương quốc Tương lai.
Biết được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của G.
II/Chuẩn bị: 
III/Cỏc họat động dạy – học
1/Kiểm tra bài cũ:
 Kể lại cõu chuyện em đó kể hụm trước,nờu vai trũ của cõu mở đoạn.
2/Bài mới
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn HS làm BT
BT 1/48
-Treo bảng mẫu chuyển thể (2 dũng đầu của màn kịch)
Cỏch 1: Tin-Tin và Mi-Tin đến thăm cụng xưởng xanh. Thấy một em bộ mang một cỗ mỏy cú đụi cỏnh xanh, Tin-Tin ngạc nhiờn hỏi em bộ đang làm gỡ với đụi cỏnh xanh ấy. Em bộ núi mỡnh dựng đụi cỏch đú vào việc sỏng chế trờn trỏi đất
C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm cụng xưởng xanh. Nhỡn thấy 1 em bộ mang một chiếc mỏy cú đụi cỏch xanh, Tin-Tin ngạc nhiờn hỏi.
Quan sỏt tranh đọan trớch Ở Vương quốc Tương Lai kể lại cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian. 
- BT 2/84
BT 3/84
a)Về trỡnh tự sắp xếp cỏc sự việc: cú thể kể đoạn trong cụng xưởng xanh trước, trong khu vườn kỡ diệu sau hoặc ngược lại
b)Từ ngữ nối đọan 1 với đoạn 2 thay đổi:
Theo cỏch kể 1
Mở đầu đ 1: Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm cụng xưởng xanh.
Mở đầu đ 2: Rời cụng xưởng xanh, Tin-Tin và Mi-Tin đến khu vườn kỡ diệu
Theo cỏch kể 2: 
Mở đầu đoạn 1: Min tin đến khu vườn kỡ diệu.
Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-Tin đang ở khu vườn kỡ diệu thỡ Tin-Tin đến cụng xưởng xanh
3/NX-dặn dũ: 
-Về nhà viết vào vở đoạn văn hoàn chỉnh
HS thực hiện yờu cầu
Hs nghe
Hs đọc yc BT
1em kể mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-Tin và em bộ thứ nhất từ ngụn ngữ kịch sang lời kể
Hs trao đổi cặp
2em thi kể
Cả lớp NX
1em đọc yc bt
Tỡm hiểu ND yc bài
KC theo nhúm 2
3em thi kc, lớp nx
HS đọc yc bt
HS làm miệng
Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................
TIẾT 4: KỸ THUẬT
Tieỏt 1: KHAÂU ẹOÄT THệA	
Muùc ủớch- Yeõu caàu
Kieỏn thửực: HS bieỏt caựch khaõu ủoọt thửa vaứ ửựng duùng cuỷa khaõu ủoọt thửa.
Kú naờng : Khaõu ủửụùc caực muừi khaõu ủoọt thửa theo ủửụứng vaùch daỏu.
Giaựo duùc : Hỡnh thaứnh thoựi quen laứm vieọc kieõn trỡ, caồn thaọn.
Chuaồn bũ
- Tranh quy trỡnh khaõu muừi khaõu ủoọt thửa.
- Maóu ủửụứng khaõu ủoọt thửa ủửụùc khaõu baống len hoaởc sụùi treõn bỡa, vaỷi khaực maứu (muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi daứi khoaỷng 2,5cm).
- Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt:
	+ Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, kớch thửụực 20cm x 30cm.
	+ Len (hoaởc sụùi) khaực maứu vaỷi.
	+ Kim khaõu len vaứ kim khaõu chổ, keựo, thửụực, phaỏn vaùch.
Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc
1/ Giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc ủớch baứi hoùc
2/ Daùy baứi mụựi
Hoaùt ủoọng 1 : GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
- GV giụựi thieọu maóu ủửụứng khaõu ủoọt thửa, hửụựng daón HS quan saựt caực muừi khaõu ủoọt thửa ụỷ maởt phaỷi, maởt traựi ủửụứng khaõu keỏt hụùp vụựi quan saựt hỡnh 1 (SGK) ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà ủaởc ủieồm cuỷa caực muừi khaõu ủoọt thửa vaứ so saựnh muừi khaõu ụỷ maởt phaỷi ủửụứng khaõu ủoọt thửa vụựi muừi khaõu thửụứng. GV coự theồ sửỷ duùng hỡnh dửụựi nay ủửụùc phoựng to theồ hieọn muừi khaõu noồi vaứ muừi khaõu laởn ủeồ HS deó nhaọn xeựt.
Nhaọn xeựt caực caõu traỷ lụứi cuỷa HS vaứ keỏt luaọn veà ủaởc ủieồm muừi khaõu ủoọt thửa: ễÛ maởt phaỷi ủửụứng khaõu, caực muừi khaõu caựch ủeàu nhau gioỏng nhử ủửụứng khaõu caực muừi khaõu thửụứng. ễÛ maởt traựi ủửụứng khaõu, muừi khaõu sau laỏn leõn 1/3 muừi khaõu trửụực lieàn keà. (GV giaỷi thớch theõm : neỏu chia chieàu daứi muừi khaõu trửụực laứm 3 phaàn baống nhau thỡ muừi khaõu sau laỏn leõn 1 phaàn cuỷa muừi khaõu trửụực ). Khi khaõu ủoọt thửa phaỷi khaõu tửứng muừi moọt (sau moói muừi khaõu, phaỷi ruựt chổ moọt laàn), khoõng khaõu ủửùục nhieàu muừi mụựi ruựt chổ moọt laàn nhử khaõu thửụứng.
- GV gụùi yự ủeồ HS ruựt ra khaựi nieọm veà khaõu ủoọt thửa (phaàn ghi nhụự), sau ủoự GV keỏt luaọn hoaùt ủoọng 1. 
Hoaùt ủoọng 2 : GV hửụựng daón thao taực kyừ thuùaõt
- GV treo tranh quy trỡnh khaõu ủoọt thửa.
- Hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 2, 3, 4 (SGK) ủeồ neõu caực bửụực trong quy trỡnh khaõu ủoọt thửa.
- Caựch vaùch daỏu ủửụứng khaõu ủoọt thửa gioỏng nhử vaùch daỏu ủửụứng khaõu thửụứng. Vỡ vaọy, GV khoõng hửụựng daón maứ yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 2(SGK) vaứ nhụự laùi caựch vaùch daỏu ủửụứng khaõu thửụứng ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi veà caựch vaùch daỏu vaứ thửùc hieọn thao taực vaùch daỏu ủửụứng khaõu.
-Hửụựng daón HS keỏt hụùp ủoùc noọi dung cuỷa muùc 2 vụựi quan saựt hỡnh 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi veà caựch khaõu caực muừi khaõu ủoọt thửa.
GV hửụựng daón thao taực baột ủaàu khaõu, khaõu muừi thửự nhaỏt, khaõu muừi thửự hai baống kim khaõu len.
- Goùi 1 – 2 HS dửùa vaứo quan saựt thao taực cuỷa GV vaứ hửụựng daón trong SGK ủeồ thửùc hieọn thao taực khaõu caực muừi khaõu ủoọt thửa tieỏp theo. GV vaứ HS khaực quan saựt, nhaọn xeựt.
- GV ủaởt caõu hoỷi yeõu caàu HS neõu caựch keỏt thuực ủửụứng khaõu ủoọt thửa vaứ goùi HS thửùc hieọn thao taực khaõu laùi muừi, nuựt chổ cuoỏi ủửụứng khaõu.
- Khi hửụựng daón GV caàn lửu yự moọt soỏ ủieồm sau :
 + Khaõu ủoọt thửa theo chieàu tửứ phaỷi sang traựi.
 + Khaõu ủoọt thửa ủửụùc thửùc hieọn theo quy taộc “luứi 1, tieỏn 3”, coự nghúa laứ moói muừi khaõu ủửụùc baột ủaàu baống caựch luứi laùi ủửụứng daỏu 1 muừi ủeồ xuoỏng kim, ngay sau ủoự leõn kim caựch ủieồm vửứa xuoỏng kim moọt khoaỷng caựch gaỏp 3 laõn chieàu daứi 1 muừi khaõu vaứ ruựt chổ.
 + Khoõng ruựt chổ chaởt quaự hoaởc loỷng quaự.
 + Khaõu ủeỏn cuoỏi ủửụứng khaõu thỡ xuoỏng kim ủeồ keỏt thuực ủửụứng khaõu nhử caựch keỏt thuực ủửụứng khaõu thửụứng.
- Goùi moọt HS ủoùc muùc 2 cuỷa phaàn ghi nhụự, GV keỏt luaọn hoaùt ủoọng 2.
GV kieồm tra sửù chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù cuỷa HS vaứ toồ chửực cho HS taọp khaõu ủoọt thửa treõn giaỏy keỷ oõ li vụựi caực ủieồm caựch ủeàu 1 oõ treõn ủửụứng daỏu.
IV.Daởn doứ
Chuaồn bũ thửùc haứnh tieỏt sau
-HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt
 Maởt phaỷi ủửụứng khaõu
 Maởt traựi ủửụứng khaõu 
-HS neõu khaựi nieọm veà khaõu ủoọt thửa
-HS quan saựt hỡnh 2, 3, 4 /SGK
-HS quan saựt
-HS ủoùc muùc 2 cuỷa phaàn ghi nhụự
-HS thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa treõn giaỏy keỷ oõ ly
.........................................................................
TIẾT 7: TIẾNG VIỆT
ễN TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I) Mục tiêu
 	 - Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
 	 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
 II) Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập trắc nghiệm tiếng việt 
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập phỏt triển cõu chuyện
2/ Luyện tập: 
	? Muốn phỏt triển được cõu chuyện em cần làm như thế nào?
G y/c H mở vở BTTN làm bài tập;
	H trao đổi nhúm đụi để làm bài 
	G gợi ý phỏt triển cõu chuyện: Cho bạn mượn bỳt -> bạn dựng bỳt ntn - > cảm nghĩ của bạn....
G chấm - nx
IV. Củng cố dặn dũ:
	? Muốn phỏt triển cõu chuyện hay em cần dựa vào đõu.
TUẦN 9
Từ ngày 18/10/2010 đến ngày 22/10/2010
Thứ hai ngày 18 thỏng 10 năm 2010
TIẾT 2: TẬP ĐỌC:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục đích, yêu cầu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu những từ mới trong bài
Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để giúp mẹ kiếm sống. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: Mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học.
 III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm ra bài cũ 5'
- Đọc bài: Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời cõu hỏi sgk
2. Dạy bài mới 28'
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc . 
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
+ 1HS khá đọc bài
2 đoạn:
+ HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
H luyện đọc câu có từ khó
H luyện đọc đoạn
H đọc chú giải: thầy

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 8 du.doc