Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)

I - MỤC TIÊU :

- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.

- Bài 1,2,3; Bài 4, 5: HSKG

- Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 26 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Ngày soạn: 26/9/2011
Ngày dạy: 03/10/2011 	
Tiết: 13
TẬP ĐỌC 
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung .
Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẻ của các em và đất nước ( trả lời được các CH trong SGK ) 
Tự hào về đất nước độc lập và có chủ quyền. 
Kĩ năng sống : - xác định nhiệm vụ của bản thân 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Tranh,ảnh về một số thành tựu kinh tế XHCN của nước ta gần đây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
HS 1: Đọc từ đầu đến tôi bỏ về bài Chị em tôi + trả lời câu hỏi.
HS: Cô chị nói dối ba để đi đâu?
HS 2: Đọc đoạn còn lại của bài Chị em tôi.
H:Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
GV:nhận xét và cho điểm.
-Cô chị nói dối ba đi học nhóm để đi xem phim
-HS trả lời.
2.HĐ 2: Giới thiệu bài
3.HĐ 3: Luyện đọc
a/HS đọc
GV:chia đoạn: 3 đoạn.
HS đọc đoạn nối tiếp.
HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc: trung thu, man mác, soi sáng, 
HS đọc toàn bài.
b/HS đọc chú giải + giải nghĩa từ
c/GV:đọc diễn cảm toàn bài:
Đoạn 3: giọng nhanh,vui hơn.
-HS đọc nối tiếp.Mỗi HS đọc 1 đoạn,đọc 2 -3 lượt cả bài.
-1-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc chú giải 
-1-2 HS giải nghĩa từ.
4.HĐ 4: Tìm hiểu bài
Đoạn 1
HS đọc thành tiếng Đ1.
H:Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu vào thời điểm nào?
H:Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Đoạn 2
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H:Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
Đoạn 3
HS đọc thầm + trả lời câu hỏi.
H: Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
GV:chốt lại những ý kiến hay của các em.
-1 HS đọc 
-Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
-Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do làng mạc,núi rừng.”
-Cả lớp đọc thầm.
-Trong tương lai: Dưới ánh trăng,những xa lộ nối liền các nước, những khu phố hiện đại, những nhà máymọc lên.
-1 HS đọc to
-HS phát biểu tự do.
5.HĐ 5: Đọc diễn cảm ( KNS )
GV:hướng dẫn HS đọc diễn cảm như đã đọc ở phần luyện đọc.
HS thi đọc diễn cảm Đ2.
GV:nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt nhất.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
-Sau khi mỗi cá nhân luyện đọc,5 HS lên thi đọc diễn cảm Đ2.
-Lớp nhận xét.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
H:Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
GV: Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc trước vở kịch Ở vương quốc Tương lai.
-Anh yêu thương các em nhỏ,mơ ước các em có cuộc sống tốt đẹp ở ngày mai
Tiết: 13
Khoa học
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
A. Mục tiêu:
Nêu cách phòng bệnh béo phì.
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT 
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì . Xây dựng thái độ đúng đối với người béo phì.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả : Nĩi với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phịng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì .
	 - Kĩ năng ra quyết định : Thay đổi thĩi quen ăn uống để phịng tránh bệnh béo phì .
	 - Kĩ năng kiên định : Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi .
B. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy và học:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
I. Tỉ chøc:
II. KiĨm tra: KĨ tªn mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng?
III. D¹y bµi míi:
+ H§1: T×m hiĨu vỊ bƯnh bÐo ph×.
* Mơc tiªu: NhËn d¹ng dÊu hiƯu bÐo ph× ë trỴ em. Nªu ®­ỵc t¸c h¹i.
* C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Lµm viƯc theo nhãm.
 - GV chia nhãm vµ ph¸t phiÕu häc tËp.
B2: Lµm viƯc c¶ líp.
 - §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy.
 - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn.
+ H§2: Th¶o luËn vỊ nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng chèng bƯnh bÐo ph×.
* Mơc tiªu: Nªu ®­ỵc nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bƯnh.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Nguyªn nh©n g©y nªn bÐo ph× lµ g× ?
 - Lµm thÕ nµo ®Ĩ phßng tr¸nh bƯnh bÐo ph× ?
 - Em cÇn lµm g× khi cã nguy c¬ bÐo ph×?
 - Gäi c¸c nhãm tr¶ lêi. NhËn xÐt vµ kÕt luËn.
+ H§3: §ãng vai
* Mơc tiªu: Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng bƯnh do ¨n thõa chÊt dinh d­ìng.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ.
- C¸c nhãm th¶o luËn ®­a ra t×nh huèng.
 - C¸c vai héi ý lêi tho¹i vµ diƠn xuÊt.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ tuyªn d­¬ng.
VI. Cđng cè: Nªu nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng tr¸nh bƯnh bÐo ph×?
V. DỈndß: VÌ nhµ häc bµi 
 - H¸t.
 - 3 em tr¶ lêi.
 - NhËn xÐt vµ bỉ xung.
 - Häc sinh chia nhãm.
 - NhËn phiÕu häc tËp vµ th¶o luËn.
 - §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
 - NhËn xÐt vµ bỉ xung.
 - ¡n qu¸ nhiỊu, ho¹t ®éng Ýt...
 - ¡n uèng hỵp lý, n¨ng vËn ®éng.
 - ¡n uèng ®iỊu ®é, luyƯn tËp thĨ dơc thĨ thao.
 - NhËn xÐt vµ bỉ xung.
 - Häc sinh chia nhãm vµ ph©n vai.
 - NhËn nhiƯm vơ.
 - C¸c nhãm thùc hiƯn ®ãng vai.
HS lªn tr×nh diƠn.
 - NhËn xÐt
Tiết:7
CHÍNH TẢ(Nhớ - viết)
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nhớ - viết đúng bài CT , trình bày đúng các dịng thơ lục bát .
Làm đúng BT2 b, 3 b	
Bồi dưỡng tính cẩn thận và chính xác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT 2b.
Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.HĐ 1: KTBC
Mỗi em viết 2 từ láy có thanh hỏi,2 từ láy có thanh ngã.
GV:nhận xét + cho điểm.
-2 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 4 từ.
2.HĐ 2: Giới thiệubài
3.HĐ 3: Viết chính tả
a/Hướng dẫn chính tả
GV:nêu yêu cầu của bài chính tả.
HS đọc thuộc lòng đoạn thơ viết chính tả.
HS đọc thầm đoạn thơ.
GV:nhắc lại cách viết bài thơ lục bát 
b/HS nhớ – viết 
GV:quan sát cả lớp viết.
c/Chấm chữa bài
HS soát lại bài, chữa lỗi.
GV:chấm bài + nêu nhận xét chung.
-1 HS đọc thuộc lòng
-HS đọc thầm đoạn thơ + ghi nhớ những từ ngữ có thể viết sai.
-HS viết đoạn thơ chính tả.
-HS tự soát bài.
4.HĐ 4
Bài tập 2b
Lời giải đúng: Các chữ cần điền là: lượn – vườn – hương – dương – tương – thường – cường.
-HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở hoặc VBT.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Làm BT3
* Câu 3b: Lời giải đúng:
Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn, tốt đẹp hơn là từ vươn lên
Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái không có ở trước mắt hay chưa từng có là nghĩa của từ tưởng tượng
-1 HS đọc 
-HS làm bài cá nhân.
-Một vài em lên bảng thi tìm từ nhanh.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào VBT.
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
HS về nhà xem lại BT 2b
Tiết: 31
Toán
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : 
Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
Bài 1,2,3; Bài 4, 5: HSKG 
Rèn cẩn thận , chính xác khi làm bài
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm vào bảng con 2 phép tính của bài 1b.
839 084 – 246 937 ; 628 450 – 35 813
- Gọi HS chữa bài 2a
- GV nhận xét 
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1: SGK/40: Hoạt động cả lớp.
- GV nêu phép tính 2 416 + 5 164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính vào bảng con
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV hỏi: Muốn tìm một số hạng ta làm sao ?
- Yêu cầu HS thực hiện lấy tổng trừ đi một số hạng.
- Nêu nhận xét kết quả.
- Muốn thử phép trừ ta làm sao ?
- Yêu cầu HS làm tiếp phần 1b vào vở.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2: SGK/40: Hoạt động nhóm đôi.
- GV nêu phép tính trừ 6 839 – 482
- Yêu cầu HS thực hiện phép trừ và thảo luận cách thử phép trừ.
- Muốn thử lại phép trừ ta làm sao ?
- GV yêu cầu HS làm phần b vào vở
- GV nhận xét chung.
 * Bài 3: SGK/41: Hoạt động cá nhân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
Hỏi :+ Muốn tìm số hạng chưa biết em làm sao?
 + Muốn tìm số bị trừ em làm sao?
- GV nhận xét chung.
 * Bài 4: SGK/41: Hoạt động nhóm bàn.
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV yêu cầu thảo luận cách giải và giải vào phiếu học tập.
Hỏi : muốn tính núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu em làm sao ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 5: SGK/41: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu : Suy nghĩ tìm Số lớn nhất có năm chữ số, số bé nhất có năm chữ số, rồi tính hiệu của hai số đó.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố
- Muốn thử lại phép cộng ta làm sao ?
- Muốn thử lại phép trừ ta làm sao ?
5. Dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài : Biểu thức có chứa hai chữ số
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con
- 2 HS chữa bài.
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài bảng con.
- 2 HS nhận xét ?
- HS trả lời.
- Cả lớp làm bài vào bảng con, 1 HS làm ở bảng lớp.
- 2 HS nêu nhận xét.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp làm bài, HS đọc kết quả bài làm
- HS theo dõi.
- Nhóm đôi thảo luận cách thử phép trừ 
- Thực hiện kết quả vào phiếu học tập
-1 HS dán kết quả ở bảng.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Lần lượt mỗi nhóm nêu cách thử.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng thực hiện
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu
- Cả lớp làm bài tập vào vở, 2 HS giải vào phiếu. Dán phiếu lên bảng
- HS nhận xét bài.
- HS lần lượt nêu. Bạn nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm bàn thảo luận và giải bài tập.
- Dán kết quả và đại diện nhóm  ... để thảo luận về Nhà rông .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào mục III/ SGK và các hình 1 đến 6 để thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Trang phục
+ Lễ hội .
+ Nhạc cụ độc đáo .
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
4. Củng cố : 
	- Đọc ghi nhớ SGK/86.
5. Nhận xét -Dặn dò : 
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm tranh ảnh về vùng Tây Nguyên 
	- Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
Ngày soạn: 30/9/2011
Ngày dạy: 07/10/2011 	 Tuần:7
Tiết: 14
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ.
A. Mục tiêu: 
Kể tên một số bệnh lay qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả,lị 
Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lay qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức61 ăn oi thúi.
Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa:
Giữ vệ sinh ăn uống.
Giữ vệ sinh cá nhân.
Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
* GDBVMT : Cần giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe và phòng chống được một số bệnh lây qua đường tiêu hóa .
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng tự nhận thức : Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hĩa ( nhận thức về trách nhiệm giữ gìn vệ sinh phịng bệnh của bản thân ).
	 - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả : Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhĩm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phịng bệnh lây qua đường tiêu hĩa .
 - Có ý thức ăn uống đủ chất để phòng tránh bệnh suy dinh dưỡng 
B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 30, 31 sách giáo khoa.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Kiểm tra: Nêu cách phòng bệnh béo phì ?
II. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và mối nguy hiểm của các bệnh này.
* Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi:
 - Em nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy?
 - Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
 - GV nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh.
* Cách tiến hành:B1: Làm việc theo nhóm.
 - Cho học sinh quan sát các hình 30, 31.
 - Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
 - Việc làm nào có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao ?
 - Việc làm nào có thể đề phòng được? Tại sao? 
 - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh?
B2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 - GV nhận xét và kết luận.
+ HĐ3: tiểu phẩm tuyên truyền
* Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người thực hiện.
* Cách tiến hành:B1: Tổ chức và hướng dẫn.
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
B2: Thực hiện
B3: Trình diễn
. - GV nhận xét và đánh giá.
 - Vài học sinh trả lời.
 - Nhận xét và bổ sung.
 - Học sinh trả lời.
 - Học sinh nêu.
 - Lớp chia nhóm.
 - Quan sát các hình ở SGK.
 - Học sinh trả lời .
 - Hình 1, 2 vì uống nước lã và ăn mất vệ sinh.
 - Hình 3, 4, 5, 6 vì mọi người thực hiện giữ vệ sinh sạch sẽ.
- HS nêu
 - Nhận xét và bổ xung.
 - Chia nhóm và thực hành 
 - Nhận xét.
III. NX-DD: 
Củng cố: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
GDBVMT :Để phòng chống được một số bệnh lây qua đường tiêu hóa ta cần giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường để bảo vệ sức khỏe . 
 2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết: 14
TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .
 - Bồi dưỡng thao tác làm văn kể chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Tờ giấy khổ viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ : - Kiểm tra 2 em , mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
Tiết học này , sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng từng đoạn văn kể chuyện .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Viết đề bài, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề, gạch chân những từ quan trọng : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước , trình tự thời gian .
-Treo gợi ýđã viết sẵn.
Tiểu kết: HS nắm yêu cầu đề bài .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
-Tổ chức làm bài.
- Nhận xét , chấm điểm .
Tiểu kết: HS hoàn chỉnh câu chuyện kể
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc đề bài cả lớp đọc thầm.
-Đọc gợi ý.
- Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghĩ , trả lời .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện trong nhóm .
- Cử người lên kể chuyện thi . Nhận xét .
- Viết bài vào vở .
- Vài em đọc bài viết của mình .
4. Củng cố : 
- Giáo dục HS có thói quen phát triển câu chuyện khi làm văn kể chuyện .
5. Nhận xét - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học , khen ngợi những em phát triển câu chuyện giỏi .
	- Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện đã viết , kể lại cho người thân nghe .
	- Chuẩn bị Luyện tập phát triển câu chuyện. (tt)
Tiết: 35
Toán
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I - MỤC TIÊU : 
Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
Bài 1(a:dòng 2,3;b:dòng 1,3),2; Bài 3: HSKG 
Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp cùng làm vào bảng con : Tính chu vi hình tam giác với a =18dm ; b = 25dm ; c = 8 dm
- HS nêu miệng lại BT1
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài.
* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :
- GV treo bảng đã kẽ sẵn như SGKở dòng đầu
- Nêu giá trị cụ thể của a, b, c; với a = 5 b = 4 c = 6 viết vào cột a, b, c
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c) 
 Yêu cầu : Với 2 dòng còn lại : a= 35; b= 15; c=20
a = 28 ; b = 49 ; c = 51 ; HS làm vào phiếu học tập.
- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) 
- Hãy nêu kết luận đó bằng lời.
- GV chốt : Tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV nêu lưu ý SGV/86.
c.Luyện tập, thực hành :
 * Bài 1: SGK/45: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu: thảo luận nhóm đôi với yêu cầu của bài, chú ý vận dụng các tính chất trong phép cộng.
Hỏi : Trong bài tập này em đã vận dụng tính chất gì trong phép cộng ?
 * Bài 2: SGK/45: Hoạt động nhóm bàn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu thảo luận cách giải và giải vào giấy khổ lớn.
- GV nhận xét chung.
 * Bài 3: HSKG: cá nhân thực hiện
4.Củng cố
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
5. Dặn dò:
 - Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp thực hiện.
- HS làm vào bảng con, 1 HS làm ở bảng lớp.
 - 2 HS lần lượt nêu.
- HS cả lớp cùng quan sát
- Cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày và ghi kết quả vào bảng lớp.
- Cả lớp làm vào phiếu 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi 2 HS gắn kết quả
- HS nêu.
- 2 HS nêu.
- Cả lớp cùng lắng nghe.
- 2 HS nêu tính chất kết hợp.
- 1 HS đọc đề.
- Nhóm đôi làm việc 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm.
- HS nêu, bạn bổ sung.
- 1 HS nêu.
- Nhóm bàn làm việc 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Bạn nhận xet, bổ sung.
- Lần lượt 3 HS nêu.
- 3 HS đọc lại cách giải của nhóm mình theo 3 cách khác nhau.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp thực hiện bài tập vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa
- Bạn nhận xét.
- 3 HS lần lượt nêu.
Tiết: 7
GDNGLL
NGHE KỂ CHUYỆN GƯƠNG HS NGHÈO VƯỢT KHĨ
I.Mục đích:
 - Thương yêu các bạn nghèo vượt khĩ
 - Tự bản thân nhận thức cố gắng học tốt để trở thành con ngoan trị giỏi
II. Chuẩn bị: các câu chuyện về HS nghèo vượt khó
III. Các hoạt động chính:
Khởi động: Hát
Bài mới:
a. GTB: Như trên
b. Giới thiệu các câu chuyện HS nghèo vượt khó khăn.
- GV kể 
- HS nhận xét về nhân vật trong câu chuyện 
- HS kể các câu chuyện khác có nội dung vượt khó
- Các HS khác nhận xét
- GDKNS: Phải biết tự phấn đấu học giỏi, ngoan. Yêu thương bạn, giúp đỡ bạn
3. Củng cố: Nêu lại nội dung bài
4. NX-DD:
Tiết: 7
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
ĐÁNH GIÁ KQ TUẦN 7, KẾ HOẠCH TUẦN 8
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 7 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 7.
- Kế hoạch tuần 8.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Lần lượt các tổ trưởng báo cáo.
- Về học tập: ai chưa học tốt, 
- Trật tự: nói chuyện riêng trong lúc học ?...
- Học tập đạo đức : đã ngoan chưa?
- Nề nếp: 
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp ra vào lớp 
- Học văn hoá tuần 8
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức 
- Phụ đạo HS yếu kém đ
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 4. Hoạt động nối tiếp : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 8
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_7_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc