Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

- HS biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện, nước, . . . trong cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 HS: - Bìa xanh - đỏ - vàng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A- Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là tiết là tiết kiệm tiền của?

B- Bài mới:

1/ GTB: Ghi bảng tên bài

2/ HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không?

- Kể một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm. - Vài HS nêu

- Lớp nhận xét - bổ sung

- Việc tiết kiệm tiền của là của những ai? - Không phải của riêng ai

- Muốn trong gia đình tiết kiệm bản thân em sẽ làm gì? - Bản thân em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người.

- Mọi gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ mang lại điều gì? - Mang lại lợi ích cho đất nước.

 GV kết luận chốt ý

3/ Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Đánh dấu x vào trước những việc em đã làm.

- GV cho HS làm bài - HS nêu miệng sẽ chọn câu a, b, g, h, k.

- Trong các việc trên việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm. - Lớp nhận xét.

- GV đánh giá.

- Trong những việc làm đó việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm? - HS nêu

câu c, d, đ, e,i

 Những bạn biết tiết kiệm là những người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm.

4/ Hoạt động 3: Em xử lí như thế nào.

- Cho HS chọn 1 tình huống và bạn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai. - HS thảo luận nhóm 4

a. Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết ntn? * Tuấn không xé vở và khuyên bạn chơi trò khác.

b. Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới, khi chưa chơi hết những đồ chơi đã có Tâm sẽ nói gì với em? * Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có như thế mới là bé ngoan.

c. Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? * Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.

 Theo em cần phải tiết kiệm ntn? - Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.

- Tiết kiệm tiền của có lợi gì? - Giúp ta tiết kiệm công sức,tiền của dùngvào việc khác có ích hơn.

5/ HĐ4: Dự định tương lai

- Cho HS ghi ra giấy những dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình ntn. - HS ghi ra nháp và trao đổi cùng bạn

- HS nêu miệng

- Lớp nhận xét và góp ý cho bạn

6/Hoạt động nối tiếp

 - Nhận xét giờ học.

 

doc 44 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ 
 Tập trung toàn trường
 _______________________________________________
Tiết 2: Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- HS biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng điện, nước, . . . trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 HS: - Bìa xanh - đỏ - vàng.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tiết là tiết kiệm tiền của?
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng tên bài
2/ HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không?	
- Kể một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm.
- Vài HS nêu
- Lớp nhận xét - bổ sung
- Việc tiết kiệm tiền của là của những ai?
- Không phải của riêng ai
- Muốn trong gia đình tiết kiệm bản thân em sẽ làm gì?
- Bản thân em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người.
- Mọi gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ mang lại điều gì?
- Mang lại lợi ích cho đất nước.
ị GV kết luận chốt ý
3/ Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Đánh dấu x vào trước những việc em đã làm.
- GV cho HS làm bài
- HS nêu miệng sẽ chọn câu a, b, g, h, k.
- Trong các việc trên việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm.
- Lớp nhận xét.
- GV đánh giá.
- Trong những việc làm đó việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm?
- HS nêu
câu c, d, đ, e,i
ị Những bạn biết tiết kiệm là những người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm.
4/ Hoạt động 3: Em xử lí như thế nào.	
- Cho HS chọn 1 tình huống và bạn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai.
- HS thảo luận nhóm 4
a. Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết ntn?
* Tuấn không xé vở và khuyên bạn chơi trò khác.
b. Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới, khi chưa chơi hết những đồ chơi đã có Tâm sẽ nói gì với em?
* Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có như thế mới là bé ngoan.
c. Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
* Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
ị Theo em cần phải tiết kiệm ntn?
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
- Giúp ta tiết kiệm công sức,tiền của dùngvào việc khác có ích hơn.
5/ HĐ4: Dự định tương lai
- Cho HS ghi ra giấy những dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình ntn.
- HS ghi ra nháp và trao đổi cùng bạn 
- HS nêu miệng 
- Lớp nhận xét và góp ý cho bạn 
6/Hoạt động nối tiếp 
	- Nhận xét giờ học.
======================*****==========================
Tiết 3 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
- HSY : Làm được bài 19 pt 1) ; bài 2 ( dòng 1) ; bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:	- Kẻ sẵn bảng số.
	 HS : 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng – lớp làm nháp
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 1245 + 7897 + 8755 + 2103
= (1245 + 8755) + (7897 + 2103) = 10000 + 10000
 = 20000
- Nhận xét – chữa bài
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài số 1:	
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Khi thực hiện tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?
- GV cho HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau.
 - 2 HS lên bảng – Lớp làm nháp
 2814 3925 26387
+ 1429 + 618 + 14075
 3046 535 9210
 7289 5078 49672
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Làm phép tính 1
- Chữa bài đ nhận xét đánh giá
b. Bài số 2:.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng những tính chất nào của phép cộng.
- Yêu cầu HS làm bài
- Tính bằng cách thuận tiện.
- Tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn chục, trăm.
- HS làm bài
96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 
 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100
 = 167
- Cho HS chữa bài
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
 = 500 + 85
 = 585
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Làm dòng 1
- Chữa bài đ nhận xét đánh giá
c.Bài số 3:
- HS làm vào vở
- Tìm các số bị trừ chưa biết.
x - 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810
- Cách tìm số hạng chưa biết
x + 254 = 680
 x = 680 - 254
 x = 426
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Làm phần a
- Chữa bài đ nhận xét đánh giá
d. Bài số 4:
- Gọi HS đọc bài toán
- HS đọc
- BT cho biết gì?
- Có : 5256 người
- Sau 1 năm tăng thêm: 79 người
- Sau 1 năm nữa tăng thêm: 71 người
- Bài tập hỏi gì?
- Số người tăng thêm sau 2 năm
- Tổng số dân sau 2 năm có bao nhiêu người?
-Muốn biết sau 2 năm số dân tăng thêm bao nhiêu người ta làm ntn?
- Biết số người tăng thêm muốn tìm tổng số người sau 2 năm ta làm gì?
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm
79 + 71 = 150 (người)
Tổng số dân của xã sau 2 năm
5256 + 150 = 5400 (người)
Đ. Số: 5400 người
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Làm bài 3b
- Chữa bài đ nhận xét đánh giá
đ. Bài số 5:
 - HS đọc yêu cầu bài
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Lấy chiều dài + chiều rộng được bao nhiêu rồi x với 2 (cùng đơn vị)
- GV nêu công thức tổng quát
- Cho HS áp dụng tính chu vi hình chữ nhật khi biết số đo các cạnh.
- P = (a + b) x 2
a) a = 16 cm; b = 12 cm; P = ?
P = (16 + 12) x 2 = 56 (cm)
b) a = 45 m; b = 15 m; P = ?
P = (45 + 15)x 2 = 120 (m)
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Làm phần a
- Chữa bài đ nhận xét đánh giá
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính tổng của nhiều số?
- Cách tính chu vi hình chữ nhật.
- NX giờ học.
	=======================*****==========================
Tiết 4 Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ
I. mục tiêu:
- Đọc được toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời đợc các câu hỏi 1; 2; 4; thuộc 1; 2 khổ thơ trong bài.
- HSY: Đọc toàn bài, tốc độ chậm; thuộc 1 khổ thơ trong bài. 
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV : Tranh minh hoạ.
 HS : 	Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc theo vai 2 màn của vở kịch "ở vương quốc Tương Lai"
	- Nêu ý nghĩa.
 - Nhận xét – cho điểm
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV nghe kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV kèm HS yếu
- 4 học sinh đọc tiếp nối tiếp nhau lần 1.
- 4 học sinh đọc tiếp nối lần 2.
- Học sinh đọc theo nhóm 2.
- 1 đ 2 đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Câu: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất thiết tha.
- Mỗi khổ nói lên 1 điều ước của các bạn nhỏ, những điều ước ấy là gì?
- Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho quả.
- Khổ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc.
- Khổ 3: Ước trái đất không c còn mùa đông.
- Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái chứa toàn kẹo với bi tròn. 
- Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
- Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- HS tự nêu
VD: Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ trong chớp mắt đã thành cây đầy quả ăn được ngay. Vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì cũng ăn được ngay. 
ị ý chính:
 Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- 4 học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Cho HS nêu cách đọc từng khổ thơ
- GV kèm HS yếu
- Khổ 1: Nhấn giọng những TN thể hiện ước mơ: nảy mầm nhanh, chớp mắt tha hồ, đầy quả.
- Khổ 4: Trái bom, trái ngon, toàn kẹo bi tròn
- HS đọc diễn cảm lại bài thơ.
- HSY: Đọc toàn bài
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm K1 và K4
- GV kèm HS yếu
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp 2đ3 học sinh.
- HSY: Đọc khổ 1
- Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng.
- Đọc tiếp sức từng tổ, mỗi tổ 1 khổ.
- HS đọc thầm
- Lớp đọc đồng thanh:
+ Lần 1: mở SGK
+ Lần 2: gấp SGK
- HSY: Đọc thuộc lòng khổ 1
- Cho HS đọc thuộc lòng
- HS xung phong học
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu ý chính của bài thơ.
- NX giờ học.
 =======================*****==========================
Tiết 5 Lịch sử 
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Nắm đuợc tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5.
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại nền độc lập 
 - Kể tên một số sự kiện tiêu biểu về :
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Băng và trục thời gian.
HS:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng?
- Tường thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng.
- Nhận xét – cho điểm
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng tên bài
2/ Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc.
* Mục tiêu:- Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể niện nó trên trục và băng thời gian.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- GV dán băng thời gian lên bảng.
- HS đọc bài 1 SGK tr.24
- HS làm bài vào vở- 2 HS lên bảng điền
- Cho lớp nx- bổ sung
- GV đánh giá
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại Đlập
Khoảng năm 179 CN Năm 938
700 năm
* Kết luận: GV chốt ý.
- Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc?
- Mỗi giai đoạn ở Tgian nào?
- Học 2 giai đoạn lịch sử:
* Buổi đầu dựng nước và giữ nước từ 700 năm trước CN đến 179 TCN
* Hơn 1nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập từ 179đnăm 938
3/HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT - HS đọc
* Mục tiêu: 
 Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các mốc thời gian trên trục thời gian.
* Cách tiến hành: 
+ Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- GV cho HS quan sát trục thời gian.
- Yêu ... c 
ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy; pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bị bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Hình trang 34, 35 SGK.
 HS: 	- 1 gói ô-rê-dôn; 1 cốc có vạch chia; 1 bình nước hoặc nắm gạo, 1 ít muốn và 1 bát cơm.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng tên bài
2/ Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
* Mục tiêu: 
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
* Cách tiến hành:
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường.
- Cháo, sữa, đường, hoa quả...
- Đối với người bệnh nặng nên cho món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- Ăn loãng, vì cơ thể mệt mỏi không muốn ăn.
- Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn?
- Nên cho ăn thành nhiều bữa.
* Kết luận: GV chốt ý.
* HS nêu mục bóng đèn toả sáng.
3/ Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối.
* Mục tiêu: 
 - Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
 - HS biết cách pha chế dung dịch ô-rê-dôn
* Cách tiến hành:
+ Cho HS quan sát hình 4 và hình 5 xem người bị bệnh tiêu chảy được bác sỹ khuyên ntn?
- Cho 2 HS đọc
- 1 HS đọc lời người mẹ, 1 HS đọc lời bác sĩ
- GV cho HS thí nghiệm
+ Nhóm nấu cháo muối.
 +Nhóm pha dung dịch ô-rê-dôn
- HS làm theo nhóm.
- Cho HS nêu các đồ dùng chuẩn bị pha dung dịch.
- HS nêu
- Cho HS đọc cách sử dụng pha sau gói thuốc.
- 1 HS đọc to cho lớp nghe.
- GV cho HS quan sát cốc có chia vạch ml
- GV quan sát
- Tương tự GV gọi nhóm nấu cháo muối giới thiệu đồ dùng.
- 1 ít gạo, 1 ít muối, xoong, nước, bếp, bát thìa.
- Cho HS nêu cách nấu cháo muối theo hình 7 SGK.
+ 1 nắm gạo
 + 4 bát nước
+ 1 ít muối
- GV tổ chức cho HS 3 nhóm lên thi pha dung dịch.
- GV yêu cầu HS nhận xét ai làm đúng? Vì sao làm giống bạn?
- HS thực hiện
- Lớp quan sát - nhận xét.
- Tương tự cho 3 nhóm lên thi nấu cháo.
- GV nhận xét đánh giá kết luận chung.
- HS thực hành.
- Lớp nhận xét từng nhóm.
4/ HĐ3: Đóng vai:
* Mục tiêu:
 Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm
- Các nhóm tự đưa ra tình huống và đóng vai vận dụng KT đã học, lớp nhận xét.
- GV đánh giá.
5/ Hoạt động nối tiếp.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4: Âm nhạc 
học bài hát: trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Đầu đĩa...
 HS:	- Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài hát:
- GV giới thiệu bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã.
- GV hát mẫu.
- GV đọc lời ca và giải thích từ khó.
- Em hiểu "Vó câu" nghĩa là ntn?
- GV đọc lời theo tiết tấu lời ca.
- GV cho HS luyện thanh.
- Học sinh nghe hát.
- HS đọc thầm
- Là vó ngựa
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS thực hiện.
2/ Dạy hát:
- GV hướng dẫn HS hát từng câu.
- HS chú ý chỗ hát luyến: Đường gập gềnh; vó...lắc....bạc....vàng.
- GV hướng dẫn câu 2.
- GV bắt nhịp cho HS hát nối tiếp.
- GV hướng dẫn tương tự các câu còn lại.
- GV bắt nhịp cho HS ôn lại cả bài.
- HS thực hiện
- HS hát nối câu 2.
- HS thực hiện
- HS thực hiện 2 đ 3 lần
- lớp đ tổ đ cá nhân.
- GV nghe - sửa giọng hát cho HS
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV hướng dẫn HS hát đối đáp.
- Tập kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hát.
 =======================*****==========================
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 8
I. yêu cầu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 8.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	* ưu điểm:
 	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
 - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
	- Có ý thức tự quản cao.
- Trong học tập có nhiều tiến bộ, hăng hái xây dựng bài: Sàng, Páo.
 - Biết giúp bạn cùng tiến:
VD: Ay, Chú
- Vệ sinh lớp học + Thân thể sạch sẽ.
	* Tồn tại:
	- 1 số đi học còn muộn: Dơ, Phiên
	- Chữ còn ẩu: Phiên
	- KN tính quá yếu: Dơ.
2/ Phương hướng tuần 9:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 8.
- Tiếp tục kèm HS yếu viết + KN tính toán.
- Thường xuyên kiểm tra đồ dùng học tập.
==================****&&&****=======================
Kĩ Thuật – Tiết 15
Cắt khâu túi rút dây
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt khâu được túi rút dây.
- H yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: 	-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi thường hoặc khâu đột).
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	- Chỉ khâu hoặc len.
	- Kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn, kim băng.
H:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài:
	Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu bài học.
2/ Bài mới:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- T cho H quan sát vật mẫu và giới thiệu túi rút dây.
- Nêu đặc điểm và hình dạng của túi rút dây.
- H quan sát túi rút dây mẫu và quan sát hình 1 SGK
- Túi rút dây hình chữ nhật
- Có 2 phần: + Phần thân túi.
 + Phần luồn dây.
- Cách khâu từng phần có đặc điểm gì?
- Phần thân túi được khâu theo cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
- Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây được khâu theo đường khâu viền đường gấp mép vải.
- Kích thước của túi ntn?
- Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo yêu cầu sử dụng.
- Nêu tác dụng của túi rút dây?
- Đựng các đồ vật không bị rơi ra VD: bút, bảng, phấn...
b. Hoạt động 2:
 Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- Cho H quan sát các hình thực hiện các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
- Nêu lại cách khâu viền đường gấp mép vải.
- H quan sát từ hình 2 đ 9 trong SGK.
- H nêu
- Cách khâu ghép 2 mép vải.
- Khâu bằng mũi khâu đột thưa hay đột mau.
- Muốn có chiếc túi rút dây đầu tiên em phải làm gì?
- Đo, cắt vải.
- T hướng dẫn các thao tác.
- Trước khi cắt vải cần thực hiện những thao tác nào?
- H quan sát T làm mẫu
+ Vuốt phẳng mặt vải, đánh dấu các điểm theo KT ở hình 2.
+ Kẻ nối các điểm.
- Khi kẻ nối các điểm cần chú ý những điều gì?
- Các đường kẻ trên vải thẳng và vuông góc với nhau.
- Cắt vải theo đúng đường vạch dấu.
- Sau khi cắt vải xong ta làm gì?
- Khâu viền các đường gấp mép vải để tạo nẹp lồng dây trước khâu ghép hai mép vải ở phần thân túi sau.
- Khâu phần thân túi.
- Để túi bền không bị tuột chỉ, ta nên khâu bằng mũi khâu nào?
- Có thể khâu bằng mũi khâu đột thưa, hoặc đột mau.
- T cho H thực hành
- H thực hành trên vải, đo, cắt và gấp viền đường mép vải.
- T quan sát và hướng dẫn học sinh theo nhóm.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu giờ sau học tiếp.
=======================*****==========================
Kĩ thuật - Tiết 16
Cắt khâu túi rút dây
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách cắt khâu túi rút dây.
- Cắt khâu được túi rút dây.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Mẫu túi vải rút dây.
 	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	+ Một mảnh vải hoa hoặc màu.
	+ Kim, kéo,thước, phấn, kim băng nhỏ.
H :	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
3/ HĐ3: Thực hành khâu túi rút dây.
- T kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1.
- H bày vật liệu lên bàn.
- Nêu các bước khâu túi rút dây?
+ Đánh dấu các điểm theo kích thước.
+ Cắt vải theo đường vạch dấu.
+ Khâu viền các đường gấp mép.
+ Khâu thân túi.
+ Khâu bằng mũi khâu đột thưa.
- T hướng dẫn lại một số thao tác khó - khâu vòng 2đ3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của H.
- T quan sát - hướng dẫn theo nhóm.
- Nhắc nhở H thực hiện theo từng bước.
- H thực hành khâu túi.
4/ Củng cố - dặn dò:
- Cất vật liệu để giờ sau hoàn thiện sản phẩm.
- Nhận xét giờ học.
=======================*****==========================
Toán - tiết 40
Hai đường thẳng vuông góc
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
	- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh.
	- Biết dùng ê-ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:	- Ê-ke, thước kẻ.
	H:	- Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A- Bài cũ:
	H nêu miệng bài 3.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- T vẽ hình chữ nhật lên bảng.
- Cho H quan sát
+ Cho H đọc tên hình và cho biết hình đó là hình gì?
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc gì?
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật là góc vuông.
- T nêu và thực hiện: Nếu kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM; kéo dài BC thành đường thẳng BN lúc đó ta được hai đường thẳng ntn với nhau?
- Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tại C.
-Cho biết góc DCN; BCD; MCN; BCM là góc gì?
- Là góc vuông
- Các góc này có chung đỉnh nào?
- Chung đỉnh C.
- Cho H kể tên các đồ vật xung quanh có 2 đường thẳng vuông góc.
VD: Quyển vở, quyển sách, cửa sổ ra vào, 2 cạnh của bảng đen.
- T hướng dẫn cách vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Vẽ đường thẳng AB
+ Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD.
- H quan sát T làm mẫu.
 C
A O B
 D
- Cho H thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
- 1 H lên bảng vẽ.
- Lớp vẽ vào nháp.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- T hướng dẫn H cách kiểm tra.
- Dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau không?
- Cho H nêu miệng
- Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau.
b. Bài số 2:
Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD.
ABAH; ADDC; DCCB; 
CBBC; BCAB
c. Bài số 3:
Ghi cặp cạnh với nhau ở từng hình:
- Hình ABCDE có: AEED; EDDC
- Hình MNPQR có: MNNP; NPPQ
d. Bài số 4:
Cho H tự làm bài
a) ABAD; ADDC
b) AB koBC; BC koCD
4/ Củng cố - dặn dò:
	- Hai đường thẳng vuông góc với nhau khi nào?
	- Nhận xét giờ học.
========================****========================

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 - v.doc