Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúc Hoàng

I.MỤC TIÊU:

 - Hs bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .

 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .

 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận .

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa .

 - Mẫu đường khâu đột thưa .

 - 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi .

 - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thúc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
 Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
Chào cờ:
Tiết:1 Kĩ thật:(8) KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Hs bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa .
 - Mẫu đường khâu đột thưa .
 - 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi .
 - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập .
3.Bài mới
* Giới thiệu bài và đề bài
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
 *Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu .
 *Cách tiến hành:
 - Giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát .
 - Nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát ?
 - So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường?
 *Kết luận: Như ghi nhớ sgk mục 1
Hoạt động 2: làm việc cá nhân 
 *Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật 
 *Cách tiến hành: 
 - Gv treo qui trình khâu đột thưa .
 - Hướng dẫn hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk và nêu các bước trong qui trình
 - Gv đặt câu hỏi: hãy thực hiện mũi khâu đột thưa
 *Kết luận: như ghi nhớ sgk mục 2
 - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk 
 - Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị khâu. 
Nhắc lại
Hs quan sát hình 1 sgk
Hs trả lời
Hs quan sát hình 2,3,4 sgk và trả lời
Hs thực hiện
–––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập Đọc :(15)	Nếu chúng mình có phép lạ 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ 
Biết đọc diễn cảm bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui niễm khao khác cảu các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lại tốt đẹp
2. Đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai truyện Ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Những ước mơ đó thể hiện khác vọng gì? => Đưa ra bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- GV phân đoạn 
- Hướng dẫn đọc từng khổ 
- GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng 
- 3 HS đọc toàn bài thơ 
- HS đọc theo nhóm 
- Gọi 2 nhóm lên thi đọc
- GV đọc mẫu toàn bài 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: 
+ Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài ?
+ Việc lập lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ 
+ Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+ Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cặp
- Gọi HS đọcc diễn cảm toàn bài 
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS 
- Y/c HS cùng đọc thuộc long
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất 
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Cũng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài 
- Màn 1: 8 HS đọc
- Màn 2: 6 HS đọc
- Bức tranh vẽ cảnh, các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trái cây thơm ngon  
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc cả bài 
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần 
- 3 HS nối tiếp đọc bài 
- 1 HS đọc thầm và tiếp nhau trả lời các câu hỏi:
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Luôn mong một thế giới hoà bình 
+ Nói lên 1 điều ước của bạn nhỏ 
+ Ước cây mau lớn để cho quả ngọt, trở thành người lớn để làm việc, không còn mùa đông giá rét, không còn chiến tranh
- 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ 
+ Câu nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu 
+ Mong ước không có chiến tranh 
+ HS phát biểu tự do
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau 
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu 
–––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Toán:(t36)	Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 37
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
- GV y/c HS nêu lại cách tìm số lớn, các tìm số bé trong bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu dạng toán và tự làm bài 
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV tiến hành tương tự như BT2
Bài 4: 
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. GV đi kiểm tra vở của một số HS 
Bài 5:
- Y/c HS tự làm bài vào vở 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- 2 HS nêu trước lớp 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm mỗi cách, HS cả lớp làm bài vào VBT
Giải
Tuổi của em là :
(36 – 8) : 2 = 14 tuổi
Tuổi của chị là
14 + 8 = 22 tuổi
ĐS: chị 22 tuổi, em 14 tuổi
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh
–––––––––––––––––––––––
Tiết4: Khoa học:(15)	Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I/ Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 32, 33 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
- 
Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 14
- Nhận xét câu trả lời của HS
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Kể chuyện theo tranh
- GV tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng 
+ Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 23 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
. Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu truyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khoẻ, Hùng lúc bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh
. Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh
- Nhận xét ý kiến của HS 
- Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt 
- GV chuyển việc: Còn em cảm thấy trong người ntn khi bị bệnh
HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần khi bị bệnh
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau
+ Y/c HS đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng
. Em đã từng bị mắc bệnh gì?
. Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn?
. Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vây?
+ Gọi 3 đến 5 HS trình bày. Các HS khác có thể nhận xét bổ sung 
+ Nhận xét nhưngx HS có hiểu biết về các bệnh thông thường 
- KL: 
HĐ4: Trò chời: “Mẹ ơi, con bị ốm”
- GV chia lớp thành nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu y/c
+ Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống
+ Người con phải nói với người lớn những dấu hiệu của bệnh 
. Nhóm1: Ở trường Nam hay bị đau bụng và hay đi ngoài nhiều lần 
. Nhóm2: Đi học về Bắc thấy hắc hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ?
. Nhóm3: Sáng dạy Nga đánh răng thấy chảy máu răng và hơi dau buốt 
. Đi học về Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm. Bố mẹ đi công tác ngày kia mới về. Ở nhà có bà nhưng mắc bà đã kém. Linh sẽ là gì 
. Nhóm5: Em đang chơi với em bé ở nhà. Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi ra nhiều, người và tay chân rất nóng, Bố mẹ đi làm chưa về. Ljúc đó em sẽ làm gì?
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS
Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- HS nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn
- Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện 3 nhóm trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ
Nhóm 1: Câu chuyện thứ nhất gồm các tranh 1, 4, 8
Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9
Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, 5 
+ Các nhóm sắp xếp các tranh xong cứ đại diện lên kể 
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- Hoạt động cả lớp 
- Độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi 
+ Các HS khác nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe 
- Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm trình bày
+ Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các thành viên góp ý kiến cho nhau
–––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết1: Toán:(37)	
Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ
- Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ 
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập của tiết 36
- Chữa bài nhận xét cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
2. Hoạt động khởi động
Trò chơi “chia hình”
Em ngồi bên tay phải là Lớn
Em ngồi bên tay trái là Bé
Gọi các em hãy chia các hình sao cho em lớn hơn em Bé là 3 hình 
* GV dán đề toán phóng to lên bảng 
- Hỏi bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của 2 số, chúng phải đi tìm 2 số đó là số nào?
- Với bài toán ở dạng này ta phải làm thế nào?
Tóm tắc bài toán: GV nêu và vẽ
* Nhắc lại cách thực hiện chia hình ở VD2 và liên hệ qua sơ đồ đoạn thẳng bằng cách: Dùng tấm bìa che đi phần hiệu và hỏi: Nếu bơts đi phần hơn của số lơns thì bây giờ số lớn ntn với số bé?
- Tổng của 2 số  ... 
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
- HS chia nhóm: Chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện 
- HS đóng vâi thể hiện cách xử lí 
- HS trả lời 
+ Các nhóm nhận xét bổ sung 
+ Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dung vào việc khác có ích hơn
- HS làm việc cặp đôi 
+ HS ghi dự định ra giấy 
+ 2 – 3 HS lên trước lớp nêu dự định của mình 
+ HS đánh giá lẫn nhau và góp ý cho nhau
–––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết1: Kể chuyện(8) Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe đã học nói về một uớc mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí
- Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuện 
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ dưới trăng 
- Một số báo, sách truyện viết về ước mơ 
- Bảng lớp viết đề tài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng 
- Gọi 1 HS kể toàn truyện 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: Được nghe được đọc, ước mơ viễn vông, phi lí 
- Y/c HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên
- Y/c HS đọc gợi ý
- Hỏi: Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào?
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ ntn?
b) Kể theo nhóm
- Y/c HS kể theo cặp
c) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết trước 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xétcho điểm HS 
- Cho điểm kể tốt 
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- HS giới thiệu truyện của mình 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý và trả lời 
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến tên, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện
+ 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, y/c như các tiết trước 
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
–––––––––––––––––––––––
Tiết2: Toán:(40)	 GÓC TÙ, GÓC NHỌN, GÓC BẸT
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt
Biết sử dụng e ke để kiểm tra góc tù, góc nhọn, góc bẹt
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 39
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
a) Giới thiệu góc nhọn 
- GV vẽ lên bảng góc nhọnAOB như phần bài học SGK
- GV: Hãy dung ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông 
- Nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông 
b) Giới thiệu góc tù
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc
Giới thiệu: Góc này là góc tù 
- Nêu góc tù lớn hơn góc vuông 
GV y/c HS vẽ 1 góc tù
b) Giới thiệu góc bẹt
- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh góc 
- GV hỏi: Các điểm C,O,D của góc bẹt COD ntn với nhau?
- GV y/c HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
- GV y/c HS quan sát góc trong SGK và đọc tên các góc 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS dung ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài 
- Nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe 
- HS quan sát hình
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi 
- HS quan sát hình 
- HS : Góc MON có đỉnh O và 2 cạnh ON,OM
- Góc tù MON
- 1 HS vẽ lên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS đọc 
- Ba điểm C,O,D của góc bẹt COD thẳng hang với nhau
- 1 HS vẽ trên bảng, HS dưới lớp vẽ vào giấy nháp 
- HS trả lời trước lớp 
- Nhận xét 
- Dùng ê ke kiểm tra các góc và bào kết quả 
- HS trả lời theo y/c 
–––––––––––––––––––––––
Tiết3: Địa lý:(8)	Hoạt động sản xuất
của người dân ở Tây Nguyên
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này HS biết:- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuối gia súc lớn 
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức 
- Xác lập mối quan hệ giữa các thành phần địa lí tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người 
II/ Đồ dung dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về vùng trông cà phê một số sản phẩm về buôn ma thuộc 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ 
- GV y/c 2 HS lên bảng, thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên
- GV nhận xét 
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan
- Y/c HS quan sát hình 1, chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lí do
- Y/c Thảo luận cặp đôi, quan sát bảng số liệu trả lời các câu hỏi sau:
+ Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? Ở tỉnh nào có café thơm ngon nổi tiếng ?
+ Cây trồng có giá trị kinh tế gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
+ GV KL:
HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ 
- Y/c quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi ở Tây Nguyên trả lờicác câu hỏi sau:
+ Chỉ tên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên
+ Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ?
+ Ngoài bò trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì?
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- Y/c HS sơ đồ hoá liến thức được học
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- 2 HS lên bảng trả lời 
- Nhận xét 
- HS lên bảng, vừa chỉ trên lược đồ vừa trình bày 
+ Cao su, café, hồ tiêu, chè 
- HS cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến. Kết quả làm việc tốt 
. Là cây café. Ở tỉnh Buôn Ma Thuộc
. Có giá trị kinh tế cao, thong qua việc xuất khẩu các hàng hoá này ra các tỉnh thành trong nước và đặc biệt với nước ngoài 
- HS cả lớp nhận xét bổ sung 
- 1 – 2 HS nhắc lại ý chính 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến 
Kết quả làm việc tốt
. 1 – 2 HS lên bảng chỉ
. Là bò. Có những đồng xanh cỏ tốt 
. Còn có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch
- HS theo dõi , nhận xét, bổ sung 
- 1 – 2 HS lên bảng nhìn sơ đồ, trình bày các nét chính về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
–––––––––––––––––––––––
Tiết4: Tập làm văn(16) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát tiển câu truyện theo trình tự thời gian 
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian 
II/ Đồ dung dạy học:
- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể 
- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đoạn 1, 2 của câu chuyện ở Vương quốc Tương La theo cách kể 1; lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện mà em thích nhất 
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Hỏi: Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất 
- Nhận xét, tuyên dương HS 
- Tổ chức cho HS thi kể từng màn 
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu 
- Nhận xét cho điểm HS 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
Hỏi: Trong truyện ở Vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Min-tin có đi thăm cùng nhau không?
+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau?
- Vừa rồi các em các em kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn 
- Tổ chức cho HS thi kể từng nhân vật 
- Nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Treo bảng phụ, y/c HS đọc, trao đổi và trả lời các câu hỏi 
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối 2 đoạn
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c 
- 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK 
+ Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau
- HS kể 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm 
- Quan sát tranh. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau
- 3 – 5 HS thi kể 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Cùng nhau
- Công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau
- Lắng nghe 
- 3 – 5 HS tham gia thi kể 
- Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi
–––––––––––––––––––––––
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 8, phương hướng sinh hoạt tuần 9 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, thái độ học tập của từng đội viên
 - Vệ sinh cá nhân,lớp học chưa được sạch sẽ.thể dục chưa đều.
 -Đi học chưa chuyên cần,một số em còn nghỉ học tùy tiện không có lý do như em H-Phối,A-Chuân,A-La Sang, A-Ri Sin,
Xếp loại thi đua các tổ 
2/ Triển khai công tác tuần 9
 - duy trì tốt sĩ số,đảm bảo tỉ lệ chyên cần.
 - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
Xây dựng nếp sống văn minh học đường 
Kiểm tra sách vở 
Thi đua học tập giữa các tổ
Chăm sóc cây xanh
Học sinh thực hiện ATGT
Vệ sinh trường lớp
Vệ sinh cá nhân
Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
Sinh hoạt đầu giờ đọc bản cửu chương ,dò bài 
Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thuc_hoang.doc