I. Mục tiêu (Đinh Hải)
- Đọc trên cả bài. Đọc đúng nhịp thơ
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Tuần 8 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 04/10/ 2010 8 Chào cờ 36 Toán Luyện tập Phiếu học tập 8 Âm nhạc Trên ngựa ta phi nhanh 15 Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ Tranh minh hoạ bài TĐ 11 Kỹ thuật Khâu đột thưa (tiết 1) Mảnh vải,len,kim,phấn 05/10/ 2010 15 Thể dục Bài 15 Chuẩn bị 1 coi 37 Toán Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của Phiếu học tập 8 Lịch sử Ôn tập Một số tranh ảnh,bản đồ 8 Chính tả (Nghe viết) Trung thu độc lập Giấy khổ to viết sẳn nội dung BT 2a . 15 Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh Các hình minh hoạ SGK,phiếu ghi tình huô Tư 06/10/ 2010 15 Luyện từ và câu Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài Bài tập 1,3 phần nhận xét viết sẳn bảng phụ. 8 Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn con vật Tranh ảnh một số con vật,đất nặn. 38 Toán Luyện tập Phiếu học tập 8 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới tră 8 Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Bản đồ ĐL VN,Tranh ảnh về vùng trồng cafộ Năm 07/10/ 2010 16 Thể dục Bài 16 Chuẩn bị 1 còi 16 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh Tranh minh hoạ bài TĐ 39 Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Ê ke,bảng phụ vẽ các góc:nhọn,tù,bẹt. 15 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề SGK. 16 Khoa học Ăn uống khi bị bệnh Phiếu ghi sẳn các tình huống,hình minh hoạ. Sáu 08/10/ 2010 16 Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép Bảng phụ viết sẳn BT3, tranh minh hoạ SGK. 8 Đạo đức Bài 4(T2) Phiếu quan sát thực hà 40 Toán Hai đường thẳng vuông góc Ê ke (Gv và cho HS) 16 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện Tranh minh hoạ truyện ở Vương quốc TươngLai 8 Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần Thứ hai, ngày 04 tháng 10 năm 2010 Toán (Tiết 36) Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm trabài cũ : -HS tính bằng cách thuận tiện nhất : 1245+7897+8755+2103. 3215+2135+7865+6785. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên sửa sai đi đến kết quả đúng 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh thi đua làm nhanh HS đặt tính rồi tính HS ở lớp nhận xét. - 4 em làm ở bảng lớp học sinh khác làm vào vở. - Tính bằng cách thuận tiện nhất - Mỗi dãy chọn 3 em chơi tiếp sức. Học sinh khác theo dõi. a) 96 + 78 + 4 67 + 21 + 79 408 + 85 +92 = (96 + 4) + 78 = 67 + (21 + 79) =(408 + 92) + 85 = 100 + 78 = 67 + 100 = 500 + 85 = 178 = 167 = 585 b) 789 + 285 + 15 448+ 594 + 52 677 + 969 + 123 = 789 + (285 + 15) = (448 + 52) + 594 = (677 + 123) + 969 = 789 + 300 = 500 + 594 = 800 + 969 = 1 089 = 1 094 = 1 769 Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài 3: Tìm x - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh làm bài - 1 em đọc - 2 em lên bảng - Học sinh khác làm vào vở a) x - 306 = 504 b) x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 - 254 x = 810 x = 426 - Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài 5: - Muốn tính chu vi của một hình chữ nhất ta làm thế nào - Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì? - Gọi chu vi hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x 2 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. - 2 em đọc đề - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5 256 + 150 = 5 406 (người) Đáp số: 150 người 5 406 người - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi của hình chữ nhật là (a + b) x 2 - Công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật + Tính chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh a) P = (6 + 12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) 3. Củng cố dặn dò - Muốn tính chu vi hình chữ nhật? Nêu công thức? - Em nào chưa xong về hoàn thiện bài tập vào vở. - Nhận xét tiết học ------------------------------------------ Hát nhạc (Tiết 8) Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh (Giáo viên dạy nhạc – soạn dạy) -------------------------------------------- Tập đọc (Tiết 15) Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu (Đinh Hải) - Đọc trên cả bài. Đọc đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc phân vai vỡ : ở Vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Gv nhận xét bài và cho điểm HS. .2. Bài mới Giới thiệu bài b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc đúng - Gọi 3 học sinh đọc toàn bài thơ. - Giáo viên đọc mẫu chú ý giọng đọc: -3 HS lên bảng. - HS ở lớp theo dõi nhận xét -Học sinh lắng nghe - 4 học sinh - Phép lạ, nảy mầm nhanh chớp mắt, đầy quả, tha hồ. Phép lạ, trái bom, trái ngon, toàn keo, bi tròn. - 3 em tiếp nối nhau đọc + Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của thiếu nhi khi mơ ước về một thế giứoi tốt đẹp. + Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện ước mơ, niềm vui thích của trẻ em: phép lạ, nảy mầm nhanh, chớp mắt, tha hồ, lặn, háo, triệu vì sao, mặt trời mới, mãi mãi, trái bom, trái ngon, toàn kẹo, bi tròn... * Tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Các câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? - Yêu cầu học sinh đọc cả bài thơ. + Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? Những điều ước ấy là gì? - Yêu cầu học sinh đọc lại 1 khổ thơ 3, 4 giải thích ý nghĩa của các cách nói sai: + ước “không còn mùa đông” + ước “hoá trái bom thành trái ngon” + Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? * Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng toàn bài. - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. - 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. - 2 em đọc to, cả lớp đọc thầm. + Điều ước của các bạn nhỏ. Khổ 1: các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để bàn việc. Khổ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹp với bi tròn. - ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai họa đe dọc con người. - ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh. + vừa giao chỉ chớp mắt đã thành cây đầy ủa, ăn được ngay vì em rất thích ăn hoa quả, thích cái gì cũng ăn được ngay. + Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời vì em rất thích khám phá thế giới. + Em thích ước mơ hái triệu vì sao đúc thành ông mặt trờ mới để trái đất không còn mùa đông vì hình ảnh này rất đẹp và vì em yêu mùa hè. + Em thích ước mơ biến trái bom thành trái ngon, trong chứa toàn kẹo, vì ước mơ này rất ngộ nghĩnh. - Bốn học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ. - 2 em cùng bàn đọc nhẩm kiểm tra học thuộc lòng. - 5 học sinh thi học thuộc lòng. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu 3. Củng cố dặn dò -Hỏi : Nếu mỡnh cú phộp lạ, em sẽ ước điều gỡ? Vỡ sao? -Nhận xột tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lũng bài thơ. ----------------------------------------------- Kỹ thuật (Tiết 8) Khâu đột thưa (Tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng - Tranh qui trình khâu mũi khâu đột tha. - Mẫu khâu đột tha khâu bằng len hoặc sợi trên bìa vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm) - Học sinh: 1 mảnh vải trắng: 20cm x 30cm. - Len khác màu vải. - Kim, chỉ, thớc, phấn, vạch. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy - Giáo viên nêu mục đích bài học - Giáo viên giới thiệu mẫu khâu đột tha. - Yêu cầu học sinh nhận xét + Mặt phải? + Mặt trái? + So sánh các mũi khâu ở mặt phải đờng khâu đột tha với mũi khâu thờng? + Giáo viên gợi ý học sinh rút ra khái niệm về khâu đột tha? Hoạt động học Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét mẫu - Nhiều em nhận xét: + Mặt phải: các mũi khâu cách đều nhau giống nh đờng khâu, các mũi khâu thờng. + Mặt trái: mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trớc liền kề. + Khi khâu đột tha phải khâu từng mũi không khâu đợc nhiều mũi mới rút chỉ một lần nh khâu thờng. - 3 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật - Giáo viên treo tranh qui trình khâu đột tha. - Hớng dẫn học sinh quan sát các hình 2, 3, 4 và nêu các bớc trong qui trình khâu đột tha. Các bớc sau: + Vạch dấu đờng khâu. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H2 SGK/18 nêu và làm. - Hướng dẫn học sinh kết hợp mục 2 và mục 3a, 3b, 3d trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi đột tha. - Giáo viên huớng dẫn học sinh khâu: Bắt đầu khâu; khâu mũi thứ nhất; khâu mũi thứ 2 khâu các mũi tiếp theo; khâu mũi kết thúc. - Giáo viên luu ý cho học sinh: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Thực hiện theo qui tắc: “lùi 1, tiến 3”, mỗi mũi khâu đợc bắt đầu bằng cách lùi lại đờng dấu 1 mũi để xuống kim, sau đo lên kim cách điểm vừa xuống kim một khoảng cách gấp 3 lần chiều dài 1 mũi khâu và rút chỉ. + Không rút chỉ chặt qua hoặc lỏng quá. + Khâu đến cuối đờn ... thẳng vuông góc với nhau tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II. Đồ dùng dạy học - Ê ke, thước thẳng (cho giáo viên và học sinh) III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm trabài cũ: Em hãy lên bảng vẽ1 góc nhọn, 1 góc bẹt, 1 góc tù? Cho biết các góc này như thế nào với nhau? Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. Giáo viên vừa nêu cách vẽ vừa thao tác. Dùng ê ke vẽ: + Vẽ đường AB + Đặt 1 cạnh ê ke trùng với đuờng thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê ke. Ta được 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. - Yêu cầu học sinh cả lớp vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O. 3. Luyện tập: Bài 1: yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Giáo viên vẽ lên bảng hai hình a, b như bài tập SGK/52 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp cùng kiểm tra. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý kiến. - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, học sinh ghi các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở. - Giáo viên nhận xét và kết luận đáp án đúng. Bài 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên vẽ hình lên bảng. - Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC cắt cạnh DC tại điểm G. - Yêu cầu học sinh nêu tên các hình chữ nhật đó. - Giáo viên thu vở chấm và nhận xét. 2 HS lên bảng vẽ các góc và trả lời câu hỏi. HS ở lớp nhận xét. - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Góc vuông. - Ví dụ: hai mép của quyển sách, quyển vở, 2 cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen... - Học sinh theo dõi thao tác của giáo viên và làm theo - 1 học sinh lên bảng vẽ, học sinh cả lớp vẽ vào giấy nháp. - 2 em đọc yêu cầu. + Dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau không? + Dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK, 1 học sinh lên bảng kiểm tra hình vẽ của giáo viên. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc góc vuông có chung đỉnh I. - 1 học sinh đọc to trước lớp. - 2 em đọc to trước lớp: AB và AD, AD và DC, , CD và BC, BC và AB - 2 em đọc đề. - Học sinh quan sát A E B G D C - AEGD, EBCG, ABCD. 3. Củng cố dặn dò - Em hãy vẽ lại hai đường thẳng vuông góc với nhau? -Dặn dò: HS về nhà lam bài tập thêm . -Dặn chuẩn bị bài sau: Hai đương thẳng song song. - Giáo viên nhận xét tiết học. ------------------------------------------- Tập làm văn (Tiết 16) Luyện tập phát biểu câu chuyện I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo tình tự không gian. II. Đồ dùng dạy học Kiêm tra bài cũ : -Hãy kể một câu chuyện mà em thich nhất ? -HS nhận xét câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa ? Lời kể của bạn như thế nào? Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi 1 học sinh giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin tin và em bé thứ nhất. - Nhận xét tuyên dương. - Giáo viên treo tranh minh họa truyện ở Vương quốc Tương lai. Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. - Tổ chức cho học sinh thi kể từng màn. - Gọi học sinh nhận xét - 2 học sinh kể. -1 em đọc đề. + Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. - Một hôm, Tin tin và Mi tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời. - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. - Quan sát tranh, 2 học sinh ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau. - 3 - 5 học sinh thi kể. Ví dụ về lời kể: Màn 1: Trong công xưởng xanh Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em mang một cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin tin hỏi em làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc, Mi tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy có ngon không, có ồn ào khong. Em bé đáp: - Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin tin háo hức bảo: - Có chứ, nó đâu? Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là ba mươi lọ thuốc trường sinh đang nằm trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra nói mình mang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin tin khoe một chiếc máy biết bay trên không như một con chim. Còn em thứ năm khoe chiếc máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng. Màn 2: Trong khu vườn kỳ diệu Rời công xưởng xanh, Tin tin và Mi tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em mang một chùm quả trên đầu gậy, Tin tin khen: “Chùm lê đẹp quá!”. Nhưng em bé nói đó không phải là lê mà là nho. Em nghĩ ra cách trồng và chăm sóc những quả nho đó. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa, Mi tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo mà vẫn chưa phải loại to nhất. Em thứ ba khoe một xe quả mà Tin tin tưởng là bí đỏ. Nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế. Bài 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu + Trong truyện ở Vương quốc Tương lai hai bạn Tin tin và Mi tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? + Yêu cầu học sinh thi nhau kể. + Giáo viên nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn sáng tạo chưa? Nhận xét cho điểm học sinh Ví dụ về lời kể - 1 học sinh đọc thành tiếng. + Đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kỳ diệu cùng nhau. + Công xưởng xanh trước khu vườn kỳ diệu sau. + 3 - 5 em đến tham gia thi kể. + Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể. Màn 1: Trong công xưởng xanh Trong khi Mi tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin tin đến công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cái máy có đôi cánh xanh, Tin tin hỏi em đang làm gì? Em nói khi nào ra đời sẽ cùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc.Em nói máy chế sắp xong rồi, có muốn xem không.Tin tin háo hức muốn xem Vừa lúc ấy, một em bé khoe với Tin tin ba mươi lọ thuốc trường sinh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra mang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em thứ tư kéo tay Tin tin muốn khoe một chiếc máy biết bay trên không như 1 con chim. Còn em bé thứ 5 khoe chiếu máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng. Màn 2 Mi tin đến khu vườn kỳ diệu. Thấy một em mang một chùm quả trên đầu gậy, Mi tin khen Chùm lê đẹp quá!? Em bé nói đó không phải là lê mà là nho. Em nghĩ ra cách trồng và chăm bón chúng. Em thứ hai bê một sọt quả, Mi tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo, mà vẫn chưa phải loại quả to nhất. Em thứ ba thì khoe một xe đầy những quả mà Mi tin tưởng là bí đỏ. Nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế. Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc, trao đổi và trả lời: Kể theo trình tự thời gian. - Mở đầu đoạn 1: trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. - 1 học sinh đọc thành tiếng. - Đọc và trao đổi câu hỏi. Kể theo trình tự không gian - Mở đầu đoạn 1: Mi tin đến khu vườn kỳ diệu. Mở đầu đoạn 1: Rời công xưởng xanh, Tin tin và Mi tin đến khu vườn kỳ diệu. Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin tin đến công xưởng xanh + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối 2 đoạn? + Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đoạn trong khu vườn kỳ diệu và ngược lại. + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. 3. Củng cố dặn dò - Hỏi:Có những cách nào để phát triển câu chuyện? - Hỏi:Những cách đó có gì khác nhau? - Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoậc màn 2 theo hai cach vừa học. - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------ Sinh hoạt (Tiết 8) Nhận xét cuối tuần I- MUẽC TIEÂU: - ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng cuỷa tuaàn 8 vaứ ủeà ra keỏ hoaùch hoaùt ủoọng trong tuaàn 9. - Giaựo duùc caực em coự neà neỏp trong sinh hoaùt taọp theồ, coự tinh thaàn pheõ vaứ tửù pheõ toỏt. - Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt leó pheựp, vaõng lụứi thaày giaựo coõ giaựo vaứ ngửụứi lụựn . - Giửừ gỡn traọt tửù trong trửụứng, lụựp. Giửừ gỡn veọ sinh trong trửụứng lụựp vaứ veọ sinh thaõn theồ . - Giaựo duùc an toaứn giao thoõng. - Daởn doứ hoùc sinh oõn taọp vaứ hoùc baứi ụỷ nhaứ thaọt toỏt. II- CHUAÅN Bề: Soồ tay giaựo vieõn, Soồ tay hoùc sinh. III- SINH HOAẽT LễÙP: 1. OÅn ủũnh toồ chửực : ( 1 phuựt ) 2. Sinh hoaùt lụựp: ( 29 phuựt) * GV hửụựng daón cho lụựp trửụỷng leõn toồ chửực cho lụựp sinh hoaùt. a/ ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa toồ, cuỷa lụựp qua caực maởt ủaùo ủửực, hoùc taọp, lao ủoọng, vaờn theồ myừ trong tuaàn 8. - Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt leõn baựo caựo tỡnh hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa toồ trong tuaàn vửứa qua. Neõu teõn cuù theồ nhửừng baùn coự hoaùt ủoọng toỏt qua caực maởt ủaùo ủửực, hoùc taọp, lao ủoọng, vaờn theồ mú vaứ caực baùn chửa hoaùt ủoọng toỏt. - Lụựp phoự hoùc taọp leõn nhaọn xeựt veà tình hình học tọ̃p trong tuõ̀n 8. - Lụựp phoự vaờn-theồ mú leõn nhaọn xeựt veà maởt VTM cuỷa caỷ lụựp. - Lụựp phoự lao ủoọng leõn nhaọn xeựt veà maởt trửùc nhaõùt veọ sinh trong lớp. - Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung. - Lụựp trửụỷng toồ chửực cho caực baùn bỡnh baàu baùn, toồ xuaỏt saộc nhaỏt trong tuaàn. * GV neõu nhaọn xeựt chung veà hoaùt ủoọng cuỷa lụựp qua tuaàn 8. b/Neõu keỏ hoaùch hoaùt ủoọng tuaàn 9: - Nghieõm tuực thửùc hieọn noọi quy cuỷa trửụứng, nhieọm vuù cuỷa HS. - Duy trỡ phong traứo ẹoõi baùn cuứng tieỏn. - Vửứa hoùc vửứa oõn laùi kieỏn thửực cuừ chuaồn bũ cho kieồm tra giửừa hoùc kỡ I. - Chaỏp haứnh toỏt Luaọt giao thoõng. - Thửùc hieọn toỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa trửụứng cuỷa ẹoọi phaựt ủoọng.
Tài liệu đính kèm: