I, Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới trở nên tốt đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong SGK).
II- Phương tiẹn:
Cô: GA, SGK; Trò: Đọc trước bài , trả lời câu hỏi.
III- Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: Ở Vương quốc Tương Lai
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi, GV NX, ghi điểm
3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới:
TUẦN 8 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ HAI 5/10 Chào cờ Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Chào cờ đầu tuần Nếu chúng mình có phép lạ Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh Luyện tập Tiết kiệm tiền của ( T2) - HS K, G thuộc và đọc diễn cảmtrả lời CH 3 - Bài 1 ( b) , bài 2 ( dòng 1, 2), bài 4 ( a) Biết: Vì sao phải tiết kiệm tiền của, nhắc... BA 6/10 Chính tả Lịch sử LTVC Toán Aâm nhạc Nghe -viết: Trung thu độc lập Ôn tập Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai Học hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh - HS K, G ghép đúng tên nước với thủ đô... - Bài 1; bài 2 - Biết tác giả bài hát, gõ đệm TƯ 7/10 KC Thể dục Mỹ thuật Toán Tập đọc Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thầy Trang dạy Thầy Thường dạy Luyện tập Đôi giày ba ta màu xanh - Bài 1 ( a, b) , bài 2, bài 4 NĂM 8/10 TLV Toán LTVC Khoa học Địa lí Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập chung Dấu ngoặc kép Ăn uống khi bị bệnh HĐSX của người dân ở Tây Nguyên - HS K, G thực hiện đầy đủ YC BT 1 - Bài 1 ( a), bài 2 ( dòng 1), bài 3, bài 4 HS K, G biết KK, thuận lợi của đk đất đai.. SÁU 9/10 Kĩ thuật Toán Thể dục TLV SHL Cô Đông dạy Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Thầy Trang dạy Luyện tập phát triển câu chuyện Sinh hoạt lớp - Bài 1, bài 2 ( chọn 1 trong 3 ý) Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 PPCT :8 Âm nhạc HỌC HÁT: BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I- Mục tiêu : - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn bài hát. II- Phương tiện: Cô: GA, SGK; Trò: SGK III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: bài hát: Em yêu hoà bình , Bạn ơi lắng nghe NX, ghi điểm 3. Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * Giới thiệu bài - YC quan sát tranh, nêu ND tranh. - GV giới thiệu bài, GT đôi nét về tác giả Phong Nhã. * Hoạt đọäng 1: Phần mở đầu _ Mục tiêu: HS ôn lại bài cũ _ Hình thức: HĐ cả lớp - YC HS hát 2 bài hát Em yêu hoà bình , Bạn ơi lắng nghe. - Gọi HS đọc lại bài TĐN số 1. - NX, sửa sai. * Hoạt đọäng 2: Phần hoạt động _ Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát. _ Hình thức: HĐ cả lớp - CHo HS nghe bài hát 2 lần - YC đọc lời ca - Dạy hát từng câu theo lối móc xích - YC luyện tập theo tổ, nhóm - Luyện hát cá nhân - GV NX, sửa sai * Hoạt đọäng 3: Hát và gõ đệm _ Mục tiêu: Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HD hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HD hát và gõ đệm theo phách - NX, sửa sai * Hoạt đọäng 4: Phần kết thúc Mục tiêu: Củng cố bài - Cho HS hát lại bài hát 2 lần - Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã mà em biết. - Cho HS nghe lại bài hát 1 lần. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - QS và nêu NG tranh - Nghe bài hát - Đọc lời ca - Hát theo GV - Luyện tập và trình bày - Lớp xung phong hát - Thực hiện cá nhân và cả lớp - Hát đồng thanh và cá nhân - HS tự kể 4 - Củng cố – dặn dò : + YC cả lớp hát và gõ đệm, GV cùng HS NX tiết học + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh – Tập đọc nhạc: TĐN số 2 PPCT : 15 Tập đọc: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I, Mục tiêu : - Đọc rành mạch, trôi chảy .Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới trở nên tốt đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong SGK). II- Phương tiẹän: Cô: GA, SGK; Trò: Đọc trước bài , trả lời câu hỏi. III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Ở Vương quốc Tương Lai - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi, GV NX, ghi điểm 3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: HS luyện đọc Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Gọi HS đọc bài và YC nêu các khổ thơ - HD đọc nối tiếp - YC HS luyện đọc - Tổ chức đọc thi - GoÏi HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi trong bài . - GV nêu câu hỏi YC HS trả lời - Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? - Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên đgì? - Ước muốn của các bạn nhỏ được nêu cụ thể ở từng khổ thơ. Các em đọc thầm cả bài và thảo luận nhóm 6 hai câu sau : - Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước gì của các bạn nhỏ? - Hãy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau : (HS khá, giỏi trả lời) + Ước “không còn mùa đông”. + Ước “hoá trái bom thành trái ngon “. - Em thích mơ ước nào trong bài thơ ? Vì sao ? - Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - GV chốt ý, YC HS nêu ND bài. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL Mục tiêu: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên - YC HS đọc nối tiếp bài - GV đọc mẫu, HD đọc - YC luyện đọc theo nhóm 4 - Cho HS học thuộc lòng - Tổ chức đọc thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng , NX, tuyên dương - 1 HS khá, giỏi đọc bài - HS 5 khổ thơ - Đọc nối tiếp kết hợp đọc từ khó, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - Lớp NX - 1 em khá, giỏi đọc - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Câu thơ nếu chúng mình có phép lạ. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. + K1 : Cây mau lớn để cho quả + K2: Trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. + K3 :Trái đất không còn mùa đông. + K4 : Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. + Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con người + Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh. * ND bài: Những ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới trở nên tốt đẹp. - Nêu cách đọc - 3 HS đọc tiếp nối nhau. - Lớp nhận xét - HS đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng trước lớp. 4 - : Củng cố – dặn dò + Nêu ND bài, GV cùng HS NX tiết học. + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Đôi giày ba ta màu xanh PPCT:36 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu : - Tính được tổng của ba số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất - Làm được các bài tập theo YC. -HS khá,giỏi làm thêmBT3 II- Phương tiện: Cô: GA, SGK - Trò: SGK, vở bài tập III- Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất kết hợp của phép cộng - YC làm bảng BT 1; - NX, ghi điểm 3. Các hoạt đọäng chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt đọäng 1: HS làm BT 1 b Mục tiêu: Tính được tổng của ba số. - Gọi HS nêu cách làm bài - Cho HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 2: HS làm BT 2 Mục tiêu: Vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - HD làm bài - Y/C HS làm bài theo cặp - YC HS nêu kq - GV chấm, chữa bài * Hoạt động 3: HS làm BT 4 a Mục tiêu: Thực hành giải toán - Cho HS làm bài vào vở - GV chấm, chữa bài - HS làm bài vào bảng con b) 26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 9 210 7 652 49 672 122 879 - HS làm bài và nêu kq a) 96 + 78 + 4 67 + 21 + 79 = ( 96 + 4) + 78 = 67 + ( 21 + 79) = 100 + 78 = 67 + 100 = 178 = 167 b) 789 + 285 + 15 448 + 594 + 52 = 789 + ( 285 + 15) = ( 448 + 52) + 594 = 789 + 300 = 500 + 594 = 1 089 = 1 094 - HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Đáp số: 150 người 4 - Củng cố – dặn dò: + GV cùng HS NX tiết học + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó PPCT : 8 Lịch sử ÔN TẬP I, Mục tiêu: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học tử bài 1 đển bài 5: + Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kq của cược khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II- Phương tiện: GVâ: GA, SGK; HS: đọc trước bài vaØ trả lời câu hỏi III- Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938). - Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền. - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? - Kết quả trận đánh ra sao ? - GV NX, ghi điểm. 3.Các hoạt động chủ yếu dạy- học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu bài * Hoạt động1: BT 1 Mục tiêu: Kẻ được băng thời gian - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn . - Chúng ta đã học những giai đoạn LS nào của LS dân tộc, nêu thời gian của từng giai đoạn. - GV nhận xét , kết luận . * Hoạt động 2: BT 2 Mục tiêu: HS vẽ được trục thời gian - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 năm TCN ,938. - GV YC báo cáo kết quả . - GV nhận xét và kết l ... đó là lời của ai ? - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - Cho HS thảo luận theo nhóm và trình bày. * GV chốt lại : Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là : + Một từ hay cụm từ : “người lính “, “đầy tớ” + Một câu trọn vẹn hay đoạn văn : “Tôi chỉ có một sự ham muốn “ BT 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV nêu câu hỏi : Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? Bài tập 3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nói về con tắc kè : một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè. Hỏi HS : - Từ lầu chỉ cái gì ? - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? Vì sao ? - Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? - Cho HS trao đổi theo cặp để trả lời. - GV chốt : + Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó. + Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.) * Hoạt động 2: BT 1 Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. Cho HS đọc yêu cầu của bài và đọc đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài- tìm và gạch dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : * Hoạt động 3: BT 2 , BT 3 Mục tiêu: Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết * BT 2 - GV gợi ý : Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không ? - GV hỏi : Có thể đặt những lời nói trực tiếp trong đoạn văn ở BT1 xuống dòng, sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? * BT 3 - GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. - Cho 1 HS làm trên phiếu khổ to. Cảø lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cả lớp đọc thầm và trả lời. + Từ ngữ : “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. + Lời của Bác Hồ. + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đó có thể là - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời. + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. VD : Bác tự cho mình là “người lính..”, là “đầy tớ”. + Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. VD : Bác nói : “Tôi chỉ có “. - 1 HS đọc YC. - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. +Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. +Tắc kè xây tổ trên cây- tổ tắc kè nhỏ bé, không phải cái lầu theo nghĩa của con người. + Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ lầu là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. - 1 HS đọc và đọc đoạn văn. - Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là : “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.” - HS trả lời. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ. - HS trao đổi theo cặp và trả lời. * Lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn là : “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.” + không phải những lời đối thoại trực tiếp. - Cả lớp làm bài cá nhân, nêu kq. - 3 HS lên bảng làm bài + Không thể viết xuống dòng và gạch ngang đầu dòng vì đó k/ phải là lời đối thoại trực tiếp. - HS làm bài cá nhân và nêu kq. - Lớp nhận xét. a) Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. b) gọi là đào “trường thọ”, gọi là “trường thọ”, .. đổi tên quả ấy là “đoản thọ”. 4 - Củng cố – dặn dò: + Dấu ngoặc kép dùng để làm gì?GV cùng HS NX tiết học + Về nhà học bài, chuẩn bị bài: MRVT: Ước mơ : MĨ THUẬT PPCT 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU : - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật. - Biết cách nặn con vật - Nặn được con vật theo ý thích - HS KG hình nặn cân đới,gần giớng con vật mẫu BVMT:GDHS yêu quý và bảo vệ loài vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK , SGV ; Tranh ảnh 1 số con vật ; Hình gợi ý cách nặn ; - SGK ; Đất nặn hoặc vở thực hành , giấy màu , hồ dán ; Giấy nháp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS 3/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi bảng b/ Hướng dẫn vẽ: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. -Giáo viên dùng tranh ảnh các con vật, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu: + Đây là con vật gì? + Hình dáng, các bộ phận của con vật như thế nào? + Nhận xét đặc điểm nổi bật của con vật. Màu sắc của nó như thế nào? + Hình dáng con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào? + Kể thêm những con vật mà các em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng. -GV hỏi thêm: em thích nặn con vật nào và trong hoạt động nào? GV gợi ý các em về đặc điểm nổi bật của những con vật mà các em chọn. * Hoạt động 2: Cách nặn con vật. -GV dùng đất để nặn và yêu cầu hs chú ý quan sát:nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại ; nặn con vật với các bộ phận chính gồ thân , đầu , chân, từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động. .-Chú ý các thao tác khó: ghép dính các bộ phận, sửa, nắn, để tạo dáng cho hình con vật sinh động hơn. * Hoạt động 3:Thực hành . GV yêu cầu -Khuyến khích các em có năng khiếu nặn nhiều con vật hơn. -Gợi ý những em nặn chậm chọn con vật có hình dáng đơn giản . -GV quan sát , hướng dẫn giúp các em tạo dáng và sáp xếp hình nặn thành đề tài. * Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá. GV hướng dẫn GV đưa ra tiêu chí đánh giá GV nhận xét đánh giá chung tuyên dương những sản phẩm đẹp 4/ Củng cố : giáo dục liên hệ qua bài học BVMT:GDHS bảo vệ các loài vật có ích 5/ Dặn dò.: Về nhà tập nặn Chuẩn bị bài sau GV nhận xét tinh thần học tập của HS -Hs trả lời câu hỏi . - Con gà, mèo, bò, thỏ - Bộ phận: Đầu, mình ,chân, đuôi - Mỗi con có đặc điểm & vẻ đẹp riêng Đi , chạy, nhảy, hay đùa nghịch Nhiều HS kể -HS nặn theo chỉ dẫn của GV HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài tập thực hành. -HS chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn. HS giữ vệ sinh chung khi nặn HS bày sản phẩm lên bàn hoặc theo nhóm tổ. -HS dựa vào tiêu chí GV đưa ra để nhận xét và chọn sản phẩm của mình & của bạn HS nhặc lại tựa bài HS nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP BÀI HÁT CÓ TÊN CON VẬT I.Mục tiêu: Biết hát những bài hát có tên con vật Tạo điều kiện cho hs tham gia các hoạt động vui chơi giải trí II.Chuẩn bị: Địa điểm trong lớp học Gv chuẩn bị bút và giấy cho hai đội chơi ghi tên các bà hát có tên con vật III. Hướng dẫn cách thực hiện GV : chia hs thành hai đội chơi - Thông báo thể lệ chơi + Hai đội sẽ rút thăm xem đội nào hát trước + Mỗi đội phải hát được một đoạn trong 1 bài hát có nêu tên 1 con vật nào đó. Sau khi đội bạn hát xong 1 đoạn có nêu tên 1 con vật thì đến lượt đội 2 hát, đội 2 hát xong đến lượt đội 1, trò chơi cứ thế diễn ra + Nếu sau 1 phút mà đội nào không hát được 1` đoạn có nêu tên 1 con vật thì đội đó sẽ thua cuộc + Nếu cùng hát tên 1 con vật nhưng ở bài hát khác nhau thì vẫn được chấp nhận + Mỗi hs trong đội chơi đều phải tham gia + Nếu sau thời gan quy định mà 2 đội không tìm ra được đội thắng cuộc thì hai đội sẽ hòa + GV phát cho mỗi đội chơi 1 tờ giấy và 1 cái bút + Hs thực hiện trò chơi theo thể lệ + Tổng kết trò chơi Gv nêu ý nghĩa cuả trò chơi + Ví dụ : bài Con bướm vàng. Em yêu bồ câu trắng. Chú voi con ở bản Đôn, Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2009 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 SINH HOẠT Mục đích yêu cầu: Các em biết những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu. Rèn thói quen phê và tự phê tốt. Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. Chuẩn bị: Cô: phương hướng tuần tới - Trò: Ý kiến xây dựng. Nội dung sinh hoạt: Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết với bạn bè. Học tập: Một số em có ý thức học tập tốt, có tiến bộ: Hào, Tâm, N.Hiếu Bên cạnh đó một số em chưa có ý thức trong học tập: Hân, Phong, Hiếu HS nghỉ bệnh: Quân, Dương Các hoạt động khác: - Học tập có tiến bộ HS vệ sinh sạch sẽ. Đã tham gia ủng hộ địa chỉ nhân đạo 25 000 đồng Thực hiện tốt luật an toàn giao thông Tuyên dương: Sỹ, Công Minh, Hoàng Minh Phương hướng tuần tới: - Thực hiện PPCT tuần 8 Duy trì sĩ số, ổn định nề nếp, khắc phục tồn tại. HS thực hiện tốt khâu vệ sinh và an toàn giao thông. Vận động HS đóng góp tiền mua tủ và may rèm cửa. Tham gia tốt các hoạt động do trường, Đội đề ra. Thu tiền đóng góp trong năm học. Tổ chức đôi bạn cùng tiến.
Tài liệu đính kèm: