Tập đọc
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 8 Từ ngày 03/10/2011 ngày 07/10/2011 Thứ hai 03/10 Tiết Môn Bài dạy Ghi chú 1 Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ. 2 Tập đọc Nếu chúng mình có phép lạ. 3 Lịch sử Ôn tập. 4 Toán Luyện tập. 5 Đạo đức Tiết kiệm tiền của. (T2) Thứ ba 04/10 1 Chính tả Nghe – Viết : Trung thu độc lập. BVMT 2 Luyện T&C Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài. 3 Khoa học Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. KNS 4 Toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 5 Kĩ thuật Khâu đột thưa. (T1) Thứ tư 05/10 1 Kể chuyện KC đã nghe, đã đọc. 2 Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh. 3 Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. BVMT 4 Toán Luyện tập. 5 Âm nhạc Học hát: Bài Trên ngựa ta phi nhanh. HT<TGĐĐHCM Thứ năm 06/10 1 Tập làm văn LT phát triển câu chuyện. KNS 2 Luyện T&C Dấu ngoặc kép. HT<TGĐĐHCM 3 Khoa học Ăn uống khi bị bệnh. KNS; BVMT 4 Mĩ thuật Cô Hiền soạn và dạy. 5 Toán Luyện tập chung. Thứ sáu 07/10 1 Thể dục Thầy Linh soạn và dạy. 2 Tập làm văn LT phát triển câu chuyện. 3 Thể dục Thầy Linh soạn và dạy. 4 Toán Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 5 Sinh hoạt lớp Sinh hoạt lớp cuối tuần Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011 Ngày soạn : 02/10/11 Ngày giảng : 03/10/11 ************************************************** Chào cờ đầu tuần ******************************************* Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: Gọi HS đọc phân vai :"Ở Vương quốc Tương Lai" và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc. *Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (3 lượt). - 4HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ * GV treo bảng phụ để định hướng HS đọc đúng * Gọi 3 HS đọc bài thơ. - 3HS nối tiếp nhau đọc bài HĐ 2: Tìm hiểu bài: Câu thơ nào được gặp lại nhiều lần trong bài? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? - GV ghi bảng ý chính đ1- 1HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc thầm đ2, Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời. TL : Hoa trái bom trở thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì - 2HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ HĐ 3: Đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc nối từng khổ thơ . - 4HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - GV cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - 5HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc toàn bài. -Hỏi:Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? - Nhận xét tiết học Hs khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3. ****************************************************** Lịch sử ÔN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh , diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II. ĐÔ DUNG DAY - HỌC: - Phiếu học tập; Trục vẽ thời gian. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Bài cũ: Gọi 2HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2 - GV nhận xét chung. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. - Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong Sgk trang 24 - HS đọc SGK, cả lớp theo dõi GV y/ c HS làm, GV vẽ bảng thời gian. Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sữ nào của dân tộc , nêu thời gian từng giai đoạn. - HS trả lời - GV nhận xét ghi bảng. HĐ2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. - Gọi HS đọc yêu cầu 2 Sgk. -HS làm việc theo cặp đôi thực hiện y/c bài. GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian Y/ c đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận. -Thảo luận nhóm đôi , đại diện trình bày kết quả. * Giai đoạn thứ nhất là Buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo dài đến năm 179 TCN . Giai đoạn thứ hai là Hơn một nghỡn năm đấu giành độc lập dân tộc, giai đoạn này bắt đầu từ năm 179 TCN cho đến năm 918. HĐ3: Thi hùng biện. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi hùng biện theo: + Chủ đề: Đời sống người Lạc Việt. + Chủ đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trng. + Chủ đề: Chiến thắng Bạch Đằng. - Các nhóm nhận tên và thực hiện theo yêu cầu. + Chủ đề 1 : Nêu được các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, lễ hội trong cuộc sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Chủ đề 2 : Nêu rừ được thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghió của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GV nhận xét bổ sung. Cũng cố, dặn dò: - GV tổng kết giờ học. -Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử vừa học. ****************************************************** Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ về tính chất kết hợp của phép cộng. - HS nêu. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Bài1: Hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì? Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý điều gì?. * Khi đặt tính ta cần chú ý sao cho các chữ số trong một hàng thẳng cột với nhau. - Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. HĐ 2: Bài 2 : Hãy nêu yêu cầu bài tập? Tính bằng cách thuận lợi nhất. -HS lên làm bảng phụ a) 96 +78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) = 67 + 100 =167 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) = 789 + 300 = 1079 448 + 594 + 52 = ( 448 + 52 ) + 594 = 500 + 594 = 1094 - Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài. HĐ 3: Bài4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu yêu cầu của BT Hướng dẫn HS tìm cái cần tìm, tóm tắt bài toán. - Cho HS tự làm sau đó chữa bài : Giải Sau hai năm số dân của xã đó tăng lên số người : 79 + 71 = 150 ( người ) Sau hai năm số dân của xã đó có số người : 5256 + 150 = 5306 ( người ) Đáp số : 5306 người 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 1b Bài 2 (dòng 1, 2) Bài 4 ****************************************************** Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vỡ đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu học tập ; mỗi HS 3 tấm bìa màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học "Tiết kiệm tiền của". B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài. HĐ1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không? - HS lần lượt trình bày - GV y/c HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm. - Y/c HS trình bày phiếu của mình. - HS lần lượt trình bày - GV nhận xét kết luận. HĐ2: Em đã tiết kiệm chưa? - GV cho HS làm bài tập 4 sgk. ? Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết kiệm ? Và những việc nào không tiết kiệm? - HS thảo luận và nêu cách xử lý. Sau đó đại diện nhóm báo cáo. - GV cho HS trình bày. GV nhận xét. HĐ3: Em xử lý thế nào? - GV cho HS thảo luận nhóm nêu ra cách xử lý các tình huống ở phiếu học tập. VD : - sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng - Sẽ dùng hộp bút hết năm nay cho đén khi nó hỏng. - GV gọi HS báo cáo, GV nhận xét kết luận. HĐ4: Dự định tương lai. - GV cho HS viết dự định của mình sẻ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập ra giấy. - GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ . - HS nhắc lại ghi nhớ. * Chúng ta phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh . Tiền của là do sức lao động con người làm ra nên tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức lao động. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. ****************************************************** Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2011 Ngày soạn : 03/10/11 Ngày giảng : 04/10/11 ****************************************************** Chính tả (Nghe - viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - BVMT: Gd tình cảm yêu quí vẽ đẹp của thiên nhiên đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết ghi nội dung bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A/ Kiểm tra bài cũ. Gọi 3HS lên bảng viết: Trung thực, chung thuỷ, khai trường, rướn cổ... - 3HS lên viết.- Cả lớp viết vào nháp. - GV nhận xét, cho điểm. B/ Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn viết chính tả. HĐ 1: Trao đổi nội dung đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết (trang 66) - 2 HS đọc thành tiếng Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? Đất nước giờ đã thực hiện được ước mơ đó chưa? BVMT: Đất nước của chúng ta ngày càng giàu đẹp, vẽ đẹp của thiên nhiên càng làm cho con người đẹp đẽ, do đó chúng ta cần tự hào về quê hương đất nước của mình và quí trọng vẽ đẹp đó. HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó. - GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết. - HS tìm và viết từ khó vào nháp. HS đọc từ khó : mơ tưởng, cuộc sống, phấp phới, soi sáng, chi chít, bát ngát... HĐ 3 Viết chính tả HS viết vào vở. - Từng cặp trao đổi vở khảo bài. HĐ4: Thu và chấm , chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Làm BT2,BT3 VBT - Cả lớp làm vào vở. Bài 2. a)Thứ tự các từ cần điền : giắt, rơi, dấu, rơi, gỡ, dấu, rơi, dấu b) yên, nhiên, nhiên, diễn, miệng - Lớp nhận xét . - GV nhận xét, cho điểm C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. ****************************************************** Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài ( ND ghi nhớ ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập; bảng ... điểm. 2) Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. - Yêu cầu HS quan sát tranh , thảo luận nhóm: +Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? Người ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng? Tại sao? + Người ốm không muốn ăn nên cho ăn ntn?; Người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn ntn? Làm thế nào để chống mất nước? - HS quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời. - GV kết luận. Cho HS đọc mục Bạn cần biết. - HS đọc mục Bạn cần biết. * Người bệnh phải được ăn nhiều loại thức ăn có giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín để bồi bổ cơ thể. Nếu người bệnh quá yếu, k ănđược thức ăn đặc cho ăn cháo thịt bằm, xúp, sữa... Nếu người bệnh k muốn ăn hoặc ăn quá ít cho ăn nhiều bữa trong ngày. - có bệnh phải ăn theo chỉ dẫn của bác sĩ. KNS :Các em tự nhận thức được mình cần ăn như thế nào khi bị bệnh . BVMT: Khi chăm sóc người bệnh chúng ta cần giữ sạch môi trương xung quanh, đặc biệt khi nấu cháo muối chúng ta cần rửa tay. HĐ 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy. - HS hoạt động nhóm. - HS thảo luận nhóm - Yêu cầu HS xem kỹ hình minh hoạ và tiến hành thực hành HĐ3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. - HS tiến hành trò chơi. - Gv cho HS thi đống vai. + Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. - Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống. Tập diễn vai 3)Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học -Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Luôn có ý thức chăm sóc mình và người thân. ****************************************************** Mỹ thuật Cô Hiền soạn và dạy ****************************************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG MUÏC TIEÂU CẦN ĐẠT: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng được một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC CHUÛ YEÁU: 1/ KTBC: - GV: Goïi 3HS leân söûa BT ltaäp theâm ôû tieát trc, ñoàng thôøi ktra VBT cuûa HS. - 3HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi, nxeùt baøi laøm cuûa baïn. - GV: Söûa baøi, nxeùt & cho ñieåm HS. 2/ Daïy-hoïc baøi môùi: *Gthieäu: GV: Neâu mtieâu giôø hoïc. *Hdaãn luyeän taäp: Baøi 1: - Y/c HS neâu laïi caùch thöû laïi pheùp coäng & pheùp tröø: Muoán bieát 1 pheùp tính coäng / tröø laøm ñuùng hay sai ta laøm theá naøo? - GV: Y/c HS laøm baøi. - 3HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm VBT. Vd: a) Soá lôùn laø: (24+6) :2 = 15 Soá beù laø: 15 – 6 = 9 - GV: Y/c HS nxeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng, sau ñoù nxeùt & cho ñieåm HS. Baøi 2: - Hoûi: BT y/c ta laøm gì? - HS: Neâu theo y/c. - GV: löu yù HS thöù töï th/h caùc pheùp tính trg b/thöùc. - 2HS leân laøm:1em 1caùch, caû lôùp laø VBT. a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 168 x 2 : 6 x 4 = 336 : 6 x 4 = 56 x 4 = 224 b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 5625 – 5000 : ( 726 : 6 – 113 ) = 5626 – 5000 : ( 121 – 113 ) = 5626 – 5000 : 8 = 5626 – 625 = 5000 - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Baøi 3: - Vieát b/thöùc: 98+3+97+2 & y/c HS cuøng tính gtrò b/thöùc naøy theo caùch thuaän tieän nhaát. - GV hdaãn HS: Ta coù theå tính gtrò cuûa caùc b/thöùc (chæ coù pheùp coäng) theo caùch thuaän tieän baèng caùch ñoåi choã caùc soá haïng cuûa toång vaø nhoùm caùc soá haïng coù kquaû laø soá troøn ñeå coäng vôùi nhau. - GV: Y/c HS laøm tieáp BT. - 1HS leân laøm, caû lôùp laø VBT: 98+3+97+2 = (98 + 2) + (97 + 3) = 100 + 100 = 200 - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. - Hoûi: Döïa vaøo t/chaát naøo maø ta coù theå th/h ñc vc tính gtrò cuûa caùc b/thöùc treân theo caùch thuaän tieän nhaát? - Y/c HS: Phaùt bieåu quy taéc cuûa 2 t/chaát treân. Baøi 4: - GV: Y/c HS ñoïc ñeà baøi. - Hoûi: Baøi toaùn thuoäc daïng toaùn gì? - GV: Y/c HS laøm baøi. Toùm taét: ? lít Thuøngto: 600 lít Thuøng nhoû: 120 lít ? lít Baøi giaûi: Soá lít nöôùc chöùa trg thuøng to laø: ( 600 + 120 ) : 2 = 360 (l) Soá lít nöôùc chöùa trg thuøng to laø: 360 – 120 = 240 (l) Ñaùp soá: 360l; 240l Baøi giaûi: Soá lít nöôùc chöùa trg thuøng nhoû laø: (600 - 120) : 2 = 240 (l) Soá lít nöôùc chöùa trg thuøng nhoû laø: 240 + 120 = 360 (l) Ñaùp soá: 360l; 240 - Y/c HS: Neâu caùch tìm soá lôùn, soá beù trg baøi toaùn tìm hai soá bieát toång & hieäu cuûa hai soá ñoù. - GV: Nxeùt & cho ñieåm HS. Cuûng coá-daën doø: - GV: T/keát giôø hoïc, daën : r Laøm BT & CBB sau. Bài 1(a) Bài2 (dòng 1) Bài 3 Bài 4 ****************************************************** Thứ sáu, ngày 07 tháng 10 năm 2011 Ngày soạn : 06/10/11 Ngày giảng : 07/10/11 ****************************************************** Thể dục Thầy Linh soạn và dạy ****************************************************** Tập làm văn LT PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) – BT1. - Bước đầu nắm được cách phát triễn câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ ghi chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Bài cũ: 3 HS lên kể 1 chuyện mà em thích. HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi mục bài 2. Hướng dẫn HS làm bài. HĐ1: Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu. - 1HS đọc yêu cầu Hỏi: + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi 1HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. GV treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. Y/c HS kể trong nhóm. - Tổ chức thi kể từng màn. - 3-5 HS thi kể HĐ2. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV nêu các câu hỏi gợi ý để hướng dẫn HS kể chuyện. HĐ3. Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Treo bảng phụ HS đọc, trao đổi trả lời câu hỏi. + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối hai đoạn? - Trình tự sắp xếp câu các đoạn văn : Sắp xếp theo trình tự thời gian ( Việc xảy ra trước kể trước kể trước việc xảy ra sau kể sau ). - Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian ( các cụm từ in đậm ) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó . GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Có những cách nào để phát triển câu chuyện? Những cách đó có gì khác nhau? ****************************************************** Thể dục Thầy Linh soạn và dạy ****************************************************** Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Thước thẳng, ê ke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Chữa bài tập ra thêm cho HS. Bài mới: Giới thiêu, ghi mục bài. HĐ 1: Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt a/ Giới thiệu góc nhọn. - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như sgk. - HS quan sát hình. Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. - Góc AOB, đỉnh O, cạnh OA, OB - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - HS nêu góc AOB. GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. GV cho HS vẽ 1 góc nhọn (y/c dùng ê ke để vẽ) - HS vẽ góc nhọn b/ Giới thiệu góc tù, góc bẹt. Tương tự giới thiệu như góc nhọn. HĐ2: Luyện tập Bài1: GV y/c HS quan sát các góc trong VBT và viết tên các góc và so sánh độ lớn các góc. - HS quan sát và điền kết quả vào - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài2: Cho HS nối vào VBT, 1 HS nối ở bảng phụ - HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở. A - HS trình bày bài làm. 3. Củng cố, dặn dò.- Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Bài 1 Bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) ****************************************************** Sinh hoạt lớp I/ Điểm lại tình hìn học tập tuần Dạy và học xong chương trình tuần 8 Thực hiện tốt giờ giấc đi học ,đều ,đúng giờ Một số em chưa học bài .làm bài : 2. Kế hoạch tuần 9 : Dạy và học chương trình tuần 9 Phụ đạo học sinh yếu ; Nhắc nhở học sinh làm bài ở nhà ,học bài Vệ sinh trường lớp sạch sẽ Tiếp tục thu các khoản tiền ở một số em còn lại Tổ chức cho học sinh truy bài đầu giờ Lượm rác trước và sau phòng học . DUYỆT CHUYÊN MÔN Mỹ thuật Tập nặn tạo dáng. NẶN HOẶC XÉ DÁN CON VẬT QUEN THUỘC I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu săc của con vật. - Biết cách nặn con vật . - Nặn được con vật theo ý thích. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC GV: - Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước. - Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,... HS: - Đất nặn hoặc vở thực hành, giấy màu, hồ dán,... III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY - HỌC - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật và đặt câu hỏi: + Đây là con vật gì ? + Con mèo, con thỏ, con gà,... + Hình dáng, các bộ phận của con vật ? + Đầu, thân, chân,... + Hình dáng con vật khi hoạt động ? + H.động hdáng con vật thay đổi + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ? + Con vịt, con chó,... - GV tóm tắt: - HS lắng nghe. - GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước. HĐ2: Hướng dẫn HS cách nặn. - GV y/c HS nêu các bước nặn con vật. - GV hướng dẫn: Có 2 cách nặn C1: Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. C2: Nặn con vật từ 1 thỏi đất,.... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm - GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm nào yếu chọn con vật đơn giản để nặn,...tạo dáng cho sinh độg. - GV giúp đỡ nhóm yếu,động viên nhóm khá giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: -Về nhà quan sát, sưu tầm tranh, ảnh hoa, lá - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Con mèo, con thỏ, con gà,... + Đầu, thân, chân,... + H.động hdáng con vật thay đổi + Con vịt, con chó,... - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS trả lời: + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Ghép dính các bộ phận. + Tạo dáng và sữa chữa con vật - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm 4. - HS làm bài theo nhóm. Nặn con vật theo ý thích. - Đại diện nhóm trình bày s.phẩm - HS nhận xét - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Hs khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
Tài liệu đính kèm: